1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 20 đến tuần 36

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 2: Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm cả hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HDHS thảo luận trả lời HS thảo luận [r]

(1)Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh Ngày soạn:10/1/2009 Ngày dạy: 13/1/2009 Tuần 20 Tiết 38- Bài 31 THỤ TINH KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS hiểu thụ tinh là gì? Phân biệt thụ phấn và thụ tinh, thấy mối quan hệ thụ phấn và thụ tinh -Nhận biết dấu hiệu sinh sản hữu tính -Xác định biến đổi các phận hoa thành hạt sau thụ tinh Kỹ năng: - Rèn kỹ sử dụng kinh hiển vi -Tập vẽ hình qua quan sát kính hiển vi Thái độ: HS có ý thức bảo vệ giữ gìn dụng cụ B CHUẨN BỊ: -Biểu bì vẩy hành, cà chua -Kính hiển vi, hình 31.1 HS ôn khái niệm thụ phấn, xem cấu tạo và chức hoa C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? III Bài -Giới thiệu Hoạt động 1: Hiện tượng nảy mầm hạt phấn Hoạt dộng giáo viên GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 31.1 tìm hiểu chú thích ? Mô tả tượng nảy mầm hạt phấn? GV: Giảng giải cho HS nắm Hạt phấn > ống phấn TB sinh dục đực chuyển lên đầi ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ, vòi nhuỵ vào bầu nhuỵ Hoạt động học sinh HS: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi Nội dung ghi bảng Sau thụ phấn hạt HS: Quan sát hình trao đổi phấn hút chất nhờn đầu nhuỵ trương lên và nhóm và trả lời nảy mầm thành ống phấn Tế bào sinh dục đực HS lắng nghe ghi nhớ kiến chuyển đến đầu nhụy thức ống phấn ống phấn xuyên qua đầu nhụy, vòi nhuỵ vào bầu nhuỵ Khi tiếp xúc với noãn tế bào sinh dục đực chui vào noãn Hoạt động 2: Thụ tinh Lop6.net (2) Sinh häc Hoạt dộng giáo viên GV: Thụ tinh xảy phần nào hoa? CÇm ThÞ Thuú Chinh Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Thụ tinh là quá trình kết hợp TB sinh dục đực và TB sinh dục cái tạo thành hợp tử ? Tại thụ tinh là dấu hiệu sinh sản hữu tính? GV: Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 31.1 và đc5 thông tin SGK GV: Giúp HS hoàn thành kiến thức và nhấn mạnh sinh sản có tham gia tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính Hoạt động 3: Kết hạt và tạo Hoạt dộng giáo viên GV: Yêu câu HS trả lời câu hỏi ?Hạt phận nào hoa tạo thành? ?Noãn sau thụ tinh đã hình thành phận nào hạt? Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hs tự thảo luận nhóm và đọc Sgk cùng làm bài tập Noãn sau thụ tinh phát trỉên thành hạt - Vỏ noãn hình thành vỏ hạt, phần còn lại noãn phát triển thành phận chứa chất dự trữ ?Quả phận nào - Quả bầu nhuỵ biến hạt tạo thành? Quả có chức đổi thành.Quả có tác dụng Sau thụ tinh hợp tử phát triển thành phôi gì? bảo vệ hạt GV: Đưa kết luận Noãn phát triển thành hạt chứa phôi Bầu phát triển thành chứa hạt Các phận khác hoa héo và rụng IV Củng cố Trình bày tượng nảy mầm hạt phấn? Cho biết kết hạt và tạo quả? Thụ tinh là gì? V.Dặn dò : Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị các loại quả: Táo, chanh, cà chua, đỗ… Lop6.net (3) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh Ngày soạn:13/1/2009 Chương VII: Quả và Hạt Ngày dạy:16/1/2009 TuÇn 20 - Tiết 39 – Bài 32 CÁC LOẠI QUẢ A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS biết phân chia thành các nhóm khác -HS dựa vào đặc điểm vỏ chia thành nhóm chính là khô và thịt Kỹ năng: - Rèn Hs kỹ quan sát, so sánh, thực hành - Vận dụng kiến thức để biết chế biến bảo quản và hạt sau thu hoạch Thái độ - Hs biết bảo vệ và hạt giúp gia đình B CHUẨN BỊ: -Biểu bì vẩy hành, cà chua -Kính hiển vi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Trình bày tượng nảy mầm hạt phấn? Cho biết kết hạt và tạo quả? Thụ tinh là gì? III Bài -Giới thiệu Hoạt động 1: đặc điểm nào phân chia các loại qủa? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Gv hướng dẫn HS đem HS quan sát các mẫu vật Căn vào đặc chuẩn bị sẵn nhà mang theo và quan sát các điểm nào phân chia đem đến chia thành nhóm qủa hình 32.1 cùng thảo luận các loại Dựa vào điểm cách chia các lọai ghi giống và khác bật phiếu nhóm: như: Đặc điểm số lượng - Chia theo số lượng hạt hạt ( hạt, nhiều + Quả hạt: Táo ta, mơ, đào hạt ), màu sắc (quả có màu sặc sỡ, hay + Quả nhièu hạt: Đu đủ, màu nâu, màu xám, tối) cam, đỗ, cải… dựa vào cách sử dụng - Chia theo cách sử dụng: các loại đó ( ăn + Quả ăn được: Mơ, Đào, không ăn được) cam, lê… + Quả không ăn được: Cải, Gv quan sát các nhóm và bông, chò, thìa là… giúp các nhóm phân loại - Chia theo màu sắc: + Quả có màu sặc sỡ: Đu đủ, Gọi các nhóm trình bày và cà chua, chanh, táo, gấc… Lop6.net (4) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh bổ sung + Quả có màu tối: Mùi, cải, Dựa vào vỏ để phân GV nhận xét cách chia nhãn… chia Đại diện nhóm trình bày HS cách chia qủa nhóm mình Hoạt động 2: Các loại chính Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng GV: Cho HS n/c thông tin HS đọc SGK trao đổi SGK nhóm và trả lời ?Em cho biết có loại Có loại chính Có hai loại chính chính? Cho biết đặc VD khô: Quả cải, quả khô và thịt điểm loại quả? Lấy dừa… Quả khô chín vỏ khô ví dụ? Quả thịt: Đu đủ, gấc… cứng và mỏng Quả thịt chín mềm, vỏ dày chứa đầy thịt Các em hãy quan sát HS chia khô thành a Các loại khô Có hai loại khô nẻ khô đem theo, nhóm theo HD GV và khô không nẻ chú ý phần vỏ để tìm -Quả khô nẻ vỏ có khả đặc điểm chia tách thành nhóm ? Dựa vào đặc Dựa vào vỏ qủa chín VD: Quả đỗ, cải… điểm nào để chia tách hay không Từ đó -Quả khô không nẻ khô? Hãy gọi tên? HS gọi tên các loại chín không tách khô VD: Quả bồ kết, lạc… GV: Yêu cầu đọc thông HS đọc SGk – 106 trao b Các loại thịt tin SGK tìm hiểu đổi nhóm bàn cùng làm đặc điểm hai nhóm bài tập Đại diện nhóm thịt? phát biểu và bổ sung ? Có loại thịt? Quả thịt gồm loại -Quả mọng phần thịt Nêu đặc điểm loại quả? dày, mọng nước VD: Quả cam, xoài ? Trong -Quả hạch có hạch cứng hình nào có khả chứa hạch VD: Quả đào, mận, táo, cắt ngang? ? Hãy tìm thêm các VD dừa… khác GV: Hãy xếp các nhóm hình 32.1 IV Củng cố -Có loại chính? -Đặc điểm loại quả? V.Dặn dò : -Học thuộc bài -Chuẩn bị: “Hạt và các phận hạt” Lop6.net (5) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh Ngày soạn :17/1/2009 Ngày dạy :20/1/2009 Tuần 21 Tiết 40 – Bài 33 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Hs kể tên các phận hạt -Hs phân biệt dược hạt lá mầm, hạt lá mầm -Hs biết cách nhận biết hạt thực tế Kỹ năng: - Rèn HS kỹ phân tích, so sánh rút kết luận Thái độ: HS biết cách lựa chọn và bảo quản và hạt B CHUẨN BỊ: -Mẫu : hạt đậu đen ngâm nước ngày -Hạt ngô đặt bông ẩm – ngày -Tranh câm các phận hạt -Kim mũi mác, kính lúp C TIẾN TRÌNH d¹y häc I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Có loại chính? Đặc điểm loại quả? III Bài -Giới thiệu Hoạt động 1: Các phận hạt Hoạt động GV GV: Hướng dẫn HS bóc vỏ hai loại hạt Dùng lúp đối chiếu với hình 33.1 v1 33.2 tìm đủ các phận hạt Yêu cầu các nhóm ghi lại kết GV nhận xét và đưa đáp án ? Hạt, phôi gồm phận nào? Chất dinh dưỡng nằm đâu? GV Nhận xét, bổ sung đưa kết luận Hoạt động HS HS đọc SGK thực theo HD GV Nội dung ghi bảng Đại diện nhóm tự điền phận vào tranh câm và bảng phụ Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận Hạt gồm : Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ xét, bổ sung HS rút KL -Phôi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm -Chất dinh dưỡng dự trữ chứa lá mầm phôi nhũ Lop6.net (6) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh Đáp án bảng phụ Câu hỏi 1.Hạt gồm phận nào? 2.Bộ phận nào bảo vệ hạt? 3.Phôi gồm phận nào? 4.Phôi có lá mầm? 5.Chất dự trữ hạt nằm đâu? Hạt đỗ đen Hạt ngô Vỏ và phôi Vỏ, phôi và phôi nhũ Vỏ hạt Chồi mầm, lá, thân rễ Hai lá mầm lá mầm Vỏ hạt Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm Một lá mầm phôi nhũ Hoạt động Phân biệt hạt lá mầm, hạt hai lá mầm Hoạt động GV GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: Căn vào bảng mục I ?Hãy tìm điểm giống và khác chủ yếu hạt ngô và hạt đỗ? ? Hạt hai lá mầm khác hạt lá mầm ổ chỗ nào? GT: hạt mà phôi có lá mầm gọi hạt lá mầm.Hạt có lá mầm gọi hạt lá mầm ?Thế nào là cây hai lá mầm, cây lá mầm? GV: Chốt lại đặc điểm hoàn thiện kiến thức Hoạt động HS Hs dựa vào bảng & thảo luận nhóm bàn tìm điểm giống và khác hạt đỗ đen và hạt ngô Giống:Cấu tạo phôi có chất dinh dưỡng Khác: Cấu tạo hạt, phôi - Khác cấu tạo phôi Nội dung ghi bảng Hs rút KL và lấy VD Cây hai lá mầm là phôi hạt có hai lá mầm VD: Đỗ đen, lạc, bưởi -Cây lá mầm là phôi hạt có mốt lá mầm VD: Lúa, ngô IV Củng cố -Hạt gồm phận nào? -Phận biệt cây lá mầm và cây hai lá mầm? V.Dặn dò : Học thuộc bài Chuẩn bị bài “ Phát tán và hạt Lop6.net (7) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh Ngày soạn: 18/1/2009 Ngày dạy:2/2/2009 TUẦN 22 - Tiết 41 Bài 34 PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠT A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS phân biệt các cách phát tán và hạt -HS tìm đặc điểm và hạt phù hợp với cách phát tán Kỹ năng: - Rèn HS kỹ quan sát nhận biết Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật B CHUẨN BỊ: -Tranh phóng to hình 34.1 -Mẫu vật SGK C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: -Hạt gồm phận nào? -Phận biệt cây lá mầm và cây hai lá mầm? III Bài -Giới thiệu Hoạt động 1: Các cách phát tán và hạt Hoạt động GV GV cho HS quan sát các đem đến và hình 34.1 (SGK – 110) Gv giới thiệu sơ qua đặc điểm cho HS nhận biết trên hình Gọi HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại ý kiến HS Hoạt động HS HS đọc SGK và quan sát hình 34.1 trao đổi nhóm hoàn thành bài tập HS Làm bài tập bảng nêu số nhóm phù hợp cách phát tán - Nhóm phát tán nhờ gió: Quả chò, trâm bầu, hạt hoa sữa, hạt bồ công anh… - Nhóm phát tán nhờ động vật: Quả trinh nữ, thông, ké - Nhóm tự phát tán: ? Quả và hạt có cách Quả đậu, cải chi phát tán nào? chi Ngoài còn có phát tán HS: Trả lời dựa trên vốn nhờ nước hiểu biết Lop6.net Nội dung ghi bảng Có cách phát tán và hạt - Tự phát tán - Phát tán nhờ gió - Phát tán nhờ động vật (8) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh Hoạt động 2: Đặc điểm thích nghi cách phát tán và hạt Hoạt động GV GV: Cho HS quan sát bảng vửa hoàn thiện, xem tranh và mẫu thật trả lời câu hỏi ? Quả và hạt có đặc điểm nào mà gió giúp chúng xa? ? Đặc điểm phát tán nhờ động vật? Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HS: Thảo luận trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS: Ghi nhớ kiến thức và Quả phát tán nhờ gió: trả lời thường nhỏ, nhẹ, có cánh, có túm lông Quả có lông móc vào -Quả phát tán nhờ động lông động vật vật thường ăn có lông gai dính vào lông động vật ?Quả và hạt tự phát tán có Vỏ chín tự tách -Quả tự phát tán thường đặc điểm nào? mở cho hạt tung là khô nẻ Chúng thường thuộc loại ngoài nào? ?Con người có giúp cho - Con người vận chuyển -Con người đã việc phát tán và hạt và hạt từ nơi này đến giúp và hạt phát tán không? Bằng cách nào? nơi khác các loài thực xa và phát triển GV: Nhận xét, bổ sung chốt vật phân bố ngày càng khắp nơi rộng lại kiến thức IV Củng cố 1.Gọi Hs đọc KLC 2.Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào? 3.Quả và hạt phát tán nhờ gió có đặc điểm gì? V.Dặn dò : Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị thí ngiệm Nhóm 1: 10 Hạt đỗ den trên bông ẩm Nhóm 2: 10 hạt đỗ đen trên bông khô, và 10 hạt đỗ đen ngâm ngập nước Lop6.net (9) Sinh häc Ngày soạn:3/2/2009 Ngày dạy :6/2/2009 CÇm ThÞ Thuú Chinh TUẦN 22 Tiết 42 – Bài 35 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Thông qua thí nghiệm HS phát các điều kiện cần cho hạt nảy mầm -Giải thích các sở khoa học số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo vệ hạt giống Kỹ năng: Rèn kỹ thiết kế thí nghiệm thực hành Thaí đ ộ HS biết cách bảo quản và bảo vệ hạt giống cho vụ sau B CHUẨN BỊ: -HS làm thí nghiệm trước nhà Nhóm 1: 10 Hạt đỗ den trên bông ẩm Nhóm 2: 10 hạt đỗ đen trên bông khô, và 10 hạt đỗ đen ngâm ngập nước -Kẻ bảng tường trình theo mẫu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Lop6.net (10) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh II Kiểm tra bài cũ: Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào? Quả và hạt phát tán nhờ gió có đặc điểm gì? III Bài -Giới thiệu Hoạt động 1: Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm Hoạt động GV GV: Yêu cầu HS ghi kết Gọi HS trình bày cách tiến hành TN nhóm Kết TN Tiến hành TN Nh1 Nh2 - Hạt đỗ để khô - Hạt đỗ ngâm ngập nước - Hạt đỗ trên bông ẩm Hoạt động HS HS nêu lại cách tiến hành TN HS đếm số hạt nảy mầm TN đã làm Điền vào bảng báo cáo ? Hạt TN nào nảy mầm và - Hạt đỗ trên bông ẩm nảy mầm,hạt đỗ ngâm không nẩy mầm được? nước trương lên không nảy mầm ? Tại hạt đỗ cốc khác lại - Hạt đỗ để khô không nảy mầm không có không nảy mầm? nước.Hạt đỗ nước Chú ý HS điều kiện TN trương lên có quá nhiều nước ? Qua TN cho biết hạt nẩy mầm - Hạt nảy mầm cần có không khí và lượng cần điều kiện gì? GV: Tổ chức cho HS thảo luận nước vừa đủ trên lớp Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Yêu cầu HS n/c TN trả lời Hạt đỗ không nảy mầm vì nhiệt độ không câu hỏi mục lệnh khí quá thấp ? Ngoài điều kiện đủ nước, đủ - Cần có nhiệt độ thích 10 Lop6.net Nội dung ghi bảng Thí nghiệm Thí nghiệm 2: (11) Sinh häc không khí hạt nảy mầm còn cần điều kiện gì? ? Ngoài điều kiện trên nẩy mầm còn cần điều kiện nào? GV: Yêu cầu HS n/c SGK tìm sở khoa học biện pháp ? Vậy để hạt nảy mầm cần có điều kiện nào? GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức CÇm ThÞ Thuú Chinh hợp HS đọc SGK - 114 - Cần có chất lượng hạt giống tốt HS: Thảo luận lời.Rút KL trả Kết luận: Hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí Các nhóm khác nhận và nhiệt độ thích hợp xét, bổ sung ngoài cần hạt chắc, không bị sâu, còn phôi Hoạt động 2: Những hiểu biết điều kiện nảy mầm hạt vận dụng nào sản xuất Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HDHS thảo luận trả lời HS thảo luận các câu hỏi câu hỏi SGK ? Tại gieo hạt gặp - Tháo nước chống úng trời mưa to đất bị ngập cho hạtđảm bảo cho hạt nước cần tháo nước ngay? có đủ không khí để hô hấp, hạt không bị thối, chết ? Tại trời rét phải - Tránh nhiệt độ thấp bất phủ rơm rạ cho hạt đã lợi, đồng thời tạo nhiệt độ gieo? phù hợp cho hạt nảy mầm ? Tại phải gieo hạt - Giúp hạt gặp điều đúng thời vụ? kiện thuận lợi, phù hợp nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng… ? Tại phải bảo quản - Bảo đảm hạt giống hạt giống tốt? không bị mối mọt, nấm mốc phá hoại hạt có sức nảy mầm cao ? Để gieo hạt nảy mầm tốt HS rút KL -Sau gieo hạt gặp cần phải làm gì? mưa to, úng thì phải tháo HS nhận xét và bổ sung nước -Phải làm đất tơi xốp trước GV nhận xét và chốt lại gieo -Phải gieo đúng thời vụ -Phải bảo quản tốt hạt giống 11 Lop6.net (12) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh IV Củng cố 1.Gọi HS đọc KLC và “em có biết” Hạt nảy mầm cần điều kiện nào? Vận dụng kiến thức nảy mầm nào vào sản xuất? V.Dặn dò : Học thuộc bài và trả lời câu hỏi SGK Ôn lại cấu tạo, chức rễ, thân, lá cây có hoa Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 22 Tiết 43 – Bài 35 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Hệ thống hoá kiến thức cấu tạo, chức chính các quan cây xanh có hoa -Tìm mối liên hệ chặt chẽ các quan, các phận cây tạo thành thể toàn vẹn Kỹ năng: - Rèn kỹ nhận biết phân tích hệ thống hoá - Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế trồng trọt Thái độ: Chăm sóc bảo vệ thực vật B CHUẨN BỊ: Tranh phóng to hình 36.1 C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Hạt nảy mầm cần điều kiện nào? Vận dụng kiến thức nảy mầm nào vào sản xuất? III Bài -Giới thiệu I Cây là thể thống Hoạt dộng 1: Sự thống cấu tạo và chức quan cây có hoa Hoạt động GV GV: Yêu cầu HS đọc kĩ và nghiên cứu bảng cấu tạo và chức GV: Treo tranh câm hình 36.1 ? Cây xanh có hoa có Hoạt động HS HS quan (SGK-116) định vị trí cây có hoa - rễ, thân, 12 Lop6.net sát h36.1 Cùng xác các quan lá, hoa, Nội dung ghi bảng (13) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh loại quan nào? ? Rễ, thân, lá thuộc loại quan nào? ?Hoa, quả, hạt thuộc loại quan nào? GV: Cho HS điền các phận lên tranh.HD HS hoàn thành bài tập bảng SGK - 116 hạt - Thuộc quan sinh dưỡng -thuộc quan sinh sản HS: Trả lời câu hỏi hoàn thành bảng HS khác GV nhận xét và đưa đáp án nhận xét, bổ sung đúng HS đưa đáp án đúng: 1c,2e,3d,4b,5g,6a ? Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo rễ phù hợp với chức gì? ? Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo lá phù hợp với chức gì? ? Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo hoa, quả, hạt phù hợp với chức gì? GV: Nhận xét, bổ sung rút kết luận HS: Dựa vào bảng trả lời câu hỏi Cây có hoa có nhiều quan, quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng HS: Thảo luận trả lời chúng Đại diện nhóm nhận xét, bổ sung Hoạt động Sự thống chức các quan cây có hoa Hoạt động GV ? Nguyên liệu chính để cây quang hợp là gì? ? Rễ và lá có nhiệm vụ gì? ?Nếu thiếu thân thì nào? ? có rễ, thân mà không có lá cây xanh có chế tạo chất hữu không? Hoạt động HS HS đọc SGK – 117 và ôn lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi - Nước, khí cacbônic, ánh sáng… - Rễ hút nước và muối khoáng hoà tan.Lá thực trao đổi khí… - các chất hữư không vận chuyển từ lá đến các quan, nước và muối khoáng không chuyển từ rễ lên lá - Cây không có lá thân và cành mọng nước có nhiều lục lạp 13 Lop6.net Nội dung ghi bảng (14) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh Cây không có lá thì thân và cành biến đổi nào? GV: Nhận xét, bổ sung ? Vậy các quan cùng cây có mối quan hệ với nào? Các quan cây có hoa chức có mối liên hệ mật thiết với Nếu tác động vào quan ảnh hưởng đến các quan khác và toàn cây IV Củng cố Cấu tạo và chức cây có liên hệ với thư nào? Chức các quan có liên hệ với nào? V.Dặn dò : Học thuộc bài Chuẩn bị “phần tiếp theo” Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 44 Bài : 36 TỔNG KẾT CÂY CÓ HOA (tiếp theo) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS nắm cây xanh và môi trường có liên hệ chặt chẽ với Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi, thích nghi với đời sống -Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên phân bố rộng rãi Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, so sánh Thái độ HS biết bảo vệ thực vật và biết chăm sóc môi trường sống thực vật II CHUẨN BỊ: -Tranh phóng to hình 36.2 – 36.5 -Mẫu cây bèo tây III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo và chức cây có liên hệ với thư nào? Chức các quan có liên hệ với nào? III Bài -Giới thiệu II Cây với môi trường Hoạt động 1: Các cây sống nước Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Cho HS quan sát hình HS quan sát hình và trả lời 36.2 A và B và cho biết cây câu hỏi có đặc điểm gì? 14 Lop6.net Nội dung ghi bảng (15) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh ? Lá chúng nào? Phiến lá nào?Giải thích khác biệt đó?( Tại cây súng lại có phiến lá rộng? Cây rong đuôi chó lại có phiến lá nhỏ?) ? Quan sát hai cây bèo tây cho biết môi trường sống và cấu tạo khác nào? Tại sao? GV: Chốt lại GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức - Lá trên mặt nước phiến to, lá nước nhỏ Do lá trên mặt nứơc dao động theo sóng, lá nước nâng đỡ nước và môi trường ít oxi - Cuống bèo phình to, xốp tác dụng phao bơi làm bèo nhẹ trên mặt nước Cuống bèo nước ngắn, phình to giúp bèo trôi nước.Cuống bèo trên cạn dài và mềm thích nghi lối sống không di chuyển HS: Thảo luận nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Các cây sống môi trường nước có nâng đỡ nước lại thiếu oxi Hoạt động Các cây sống trên cạn Hoạt động GV GV GT đặc điểm cây sống trên cạn phụ thuộc số yếu tố ? Em thấy cây sống nơi khô hạn rễ, thân, lá nào? ? Rễ thân lá giúp gì cho cây? ? Cây mọc trên đồi trống lá thường có lông sáp phủ ngoài, thân thấp? Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Các cây sống trên cạn luôn phụ thuộc vào các yếu tố nguồn nước thay đổi khí - Rễ ăn sâu, lan rộng Thân hậu, loại đất khác cứng, thấp… Lá phủ lông sáp - Rễ ăn sâu giúp cây tìm nguồn nước, lan rộng hút nhiều nước và sương đêm - Cấu tạo lá làm giảm thoát nước Thân thấp, nhiều cành không phải cạnh tranh với cây khác - Cây thường vươn cao, cành tập trung Để nhận ánh sáng ? Cây mọc rừng rậm, nơi râm mát có cấu tạo nào? Thân cành để làm gì? ? Khi điều kiện sống thay HS thảo luận lớp đổi thể thực vật phải phù hợp nào? GV nhận xét và chốt lại Hoạt động Cây sống môi trường đặc biệt 15 Lop6.net (16) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh Hoạt động GV ? Ở môi trường sa mạc khô nóng loại cây nào sống? ? Những cây đó chúng thường có đặc điểm gì?Rễ, thân, lá cây này nào? ? Cấu tạo giúp gì cho cây? ?Các cây khác sống môi trường khác nhaucó tác dụng gì với đời sống cây? GV: Nhận xét câu trả lời HS đưa kết luận Hoạt động HS - Xương rồng, cỏ lạc đà… Nội dung ghi bảng - Thân mọng nước, màu xanh lục, không có lá Rễ dài - Rễ dài hút nước sâu lòng đất Cây có đặc điểm khác nháuống các môi trường khác nhờ đó mà cây phân bố rộng rãi trên trái đất IV Củng cố -Cây thường sống môi trường nào? -Để thích nghi cây có cấu tạo nào? V.Dặn dò : Học thuộc bài Chuẩn bị “tảo” Ngày soạn: Ngày dạy: Chương III: CÁC NHÓM THỰC TUẦN 23 - Tiết 45 VẬT Bài 37: TẢO A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Nêu môi trường sống và cấu tạo tảo là thực vật bậc thấp -Tập nhận biết số tảo thường gặp -Hiểu rõ lợi ích thực tế tảo Kỹ năng: - Rèn Hs kỹ nhận biết Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật B CHUẨN BỊ: -Biểu bì vẩy hành, cà chua -Kính hiển vi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: -Cây thường sống môi trường nào? 16 Lop6.net (17) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh -Để thích nghi cây có cấu tạo nào? III Bài -Giới thiệu Cấu tạo tảo Hoạt động GV ? Tảo thường sống nơi nào? GV: Cho HS quan sát sợi tảo phóng to trên ảnh trả lời câu hỏi: ? Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo nào? ? Vì tảo xoắn có màu lục? ?Tảo xoắn sinh sản nào? GV: Nêu đặc điểm cấu tạo tảo xoắn? Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Tảo thường sống a Quan sát tảo xoắn Nơi sống: nước nước;Mương , rãnh HS quan sát trên tranh và trả lời - Cơ thể tảo xoắn là sợi gồm nhiều tế - Thân có chứa diệp lục bào hình chữ nhật - Mỗi TB gồm: Thể HS: Thảo luận đại diện nhóm màu, vách TB, nhân trả lời TB - Sinh sản: hình thức + Sinh sản sinh dưỡng thể tự đứt đoạn thành sợi tảo + Hữu tính: Hình thành hợp tử b Quan sát rong mơ - Rong mơ có màu - Có thân , lá giống đậu nâu GV: Hướng dẫn cho HS quan sát trả lời câu hỏi ? Rong mơ có cấu tạo nào? ? Vì rong mơ có màu - Vì tế bào ngoài chất nâu? diệp lục còn có chất màu phụ ?Rong mơ sinh sản màu nâu HS: Nghiên cứu trả lời - Sinh sản sinh dưỡng, nào? ? So sánh rong mơ với tảo hữu tính xoắn? GV chỉnh sửa rút kết luận Hoạt động Một vài tảo khác thường gặp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng GV: Sử dụng tranh giới Hs đọc SGK và quan sát thiệu số tảo khác hình -Yêu cầu HS n/c SGK rút a Tảo đơn bào nhận xét hình dạng tảo? b Tảo đa bào ? Có loại tảo? - có loại *Kết luận: 17 Lop6.net (18) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh ? Tảo sinh sản hình thức nào? Tảo là thực vật bậc thấp mà thể gồm nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản có màu khác và luôn có chất diệp lục Hầu hết tảo sống nước - Sinh sản: Sinh dưỡng, vô tính, hữu tính Hoạt động 3: Vai trò tảo Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HS đọc SGK và trả lời ? Tảo sống nước có lợi - cung cấp oxi quang Tảo góp phần cung cấp oxi gì Đối với đời sống hợp, là thức ăn cho ĐV và thức ăn cho các động sinh vật nước và nhỏ vật nước Một số tảo người? - Rong mơ ủ làm phân bón dùng làm thức ăn cho ?Khi nào có thể tảo gây - Tảo đơn bào xuất người và gia xúc, làm thuốc hại? nhiều làm chết cá ?Cho biết vai trò Tảo? Hs rút KL Bên cạnh đó có số tảo gây hại IV Củng cố 1Gọi HS đọc KLC 2.Tảo có cấu tạo nào? 3.Vai trò tảo? V.Dặn dò : -Học thuộc bài -Xem trước bài “rêu”.Chuẩn bị đám rêu tường Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 24 - Tiết 46 Bài 38 RÊU – CÂY RÊU A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS nêu rõ đặc điểm cấu tạo rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa -Hiểu rêu sinh sản gì và túi bào tử là quan sinh sản rêu -Thấy vai trò rêu tự nhiên Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát Thái độ HS nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ: -Mẫu vật: Cây rêu (có túi bào tử) -Tranh phóng to cây rêu và cây rêu mang túi bào tử -Lúp cầm tay C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 18 Lop6.net (19) Sinh häc CÇm ThÞ Thuú Chinh I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Tảo có cấu tạo nào? Vai trò tảo? III Bài -Giới thiệu: Cho HS quan sát mẫu vạt cây rêu thường mọc thành đám tạo nên lớp thảm màu lục tươi  cây đó thuộc nhóm rêu Hoạt động1: Môi trường sống rêu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng GV: Cho HS đọc thông tin HS độc SGK - 126 và trả SGK trả lời lời câu hỏi ? Rêu thường sống Rêu sống chỗ ẩm Rêu sống chỗ nơi nào? ướt: quanh nhà, quanh lớp ẩm ướt: quanh nhà, quanh học… lớp học, chân tường, trên ? Rêu thường sống tập Rêu thường sống tập trung thân cây to trung hay đơn độc? thành đám ? Khi sờ tay vào ta thấy Thấy mềm mịn… nào? Hoạt động Quan sát cây rêu Hoạt động GV GV: Yêu cầy HS quan sát cây rêu đối chiếu hình 38.1 nhận biết các phận cây rêu? ? Quan sát cây rêu em nhận biết phận nào?( Cây rêu có thân, lá, rễ chưa?) ? Chúng hút nước gì? ? Chúng có mạch rây và mạch gỗ không? GV giới thiệu Thân lá rêu chưa có mạch dẫn, giới thiệu túi bào tử rêu GV Nhận xét, bổ sung rút kết luận Hoạt động HS HS quan sát cây rêu theo nhóm nhóm báo cáo và bổ sung Nội dung ghi bảng HS có thể nêu thấy rễ, thân , lá… HS có thể nêu : rễ Rêu là thực vật đã có thân, lá cấu tạo đơn giản Thân không phân nhánh chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.Cấu tạo thân có mô nâng đỡ và mô dẫn Chưa có Hoạt động Túi bào tử và phát triển cây rêu Vai trò cây rêu 19 Lop6.net (20) Sinh häc Hoạt động GV GV cho HS quan sát cây rêu có túi bào tử, nhận biết các phần túi bào tử(túi có nắp trên và cuống dài dưới) trả lời câu hỏi: ? Cơ quan sinh sản cây rêu là phận nào? ? Cây rêu sinh sản gì? ? Trình bày phát triển cây rêu? GV cho HS đọc mục chú ý ? Trước khí hình thành túi bào tử cây rêu có quá trình gì? GV nhận xét và trình bày quá trình hình thành túi bào tử ?So sánh cấu tạo rêu với rong mơ Rêu có lợi, hại nào? GV chốt lại Gọi HS đọc SGK - 127 ? Rêu có vai trò gì người và thảm thực vật? CÇm ThÞ Thuú Chinh Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HS quan sát thảo luận trả * Túi bào tử và phát lời Đại diện nhóm phát triển rêu biểu Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Túi bào tử - Bằng bào tử Rêu sinh sản bào tử Sự phát triển rêu: Bào tử nảy mầm  cây  cây trưởng thành (có túi bào tử) - thụ tinh Giống: Đều chưa có rễ Khác:Cơ thể rêu đã phân hoá dạng thân, lá với số mô khác nhau(câu tạo còn đơn giản) Rong mơ cấu tạo thể giống thân, lá chưa thực vai trò thân, lá * Vai trò rêu: -Lợi ích: Góp phần tạo chất mùn Khi chết tạo than, phân bón, chất đốt -Hại : trơn trợt, làm bẩn tường IV Củng cố: Gọi HS đọc KLC Rêu cấu tạo nào? Cho biết sinh sản và phát triển cây rêu? V.Dặn dò : Học thuộc bài Chuẩn bị “dương xỉ” 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:07

Xem thêm:

w