Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 36

20 3 0
Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới: Hoạt động 1: Sự phong phú đa dạng của thực vật15' - Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật Hoạt động của GV- HS Ghi bảng GV cho HS quan sát hình vẽ SGK - HS qu[r]

(1)Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên Ngày soạn: 14/8/10 Ngày giảng: 16/8/10 TIẾT 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng - Nêu các nhiệm vụ sinh học nói chung và Thực vật học nói riêng Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm hiểu đời sống hoạt động sinh vật Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: + Tranh vẽ thể vài nhóm sinh vật + Hình vẽ 2.1 SGK Tranh vẽ ảnh chụp phần quang cảnh tự nhiên, đó có số loài động vật và cây cối khác nhau, nhằm giới thiệu cho HS thấy đa dạng giới sinh vật + Tranh h 2.1- SGK - HS: Quan sát thiên nhiên C PHƯƠNG PHÁP; Đàm thoại, vấn đáp, thông báo, hoạt động nhóm, quan sát…… D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ổn định: Kiểm tra sĩ số (1’) II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: ĐVĐ: Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, các vật khác Đó là giới vật chất xung quanh chúng ta, chúng bao gồm vật sống và vật không sống Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống(10’) - Mục tiêu: Biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu bên ngoài Hoạt động GV - HS Nội dung GV: yêu cầu HS kể tên số cây, vật, đồ vật hay vật thể mà em biết, sau đó chọn cây, con, đồ vật đại diện để quan sát VD: - HS: Kể tên số sinh vật gần với đời sống như: + Thực vật: Cây nhãn, cây vải, cây đậu, + Thực vật: Cây nhãn + Động vật: Con gà, lợn, chó, + Động vật: Con gà, Lop6.net (2) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên + Vật vô sinh: Cái bàn, ghế, cái nhà, + Vật vô sinh: Cái bàn, GV: yêu cầu HS chọn đại diện: gà, cây đậu, cái bàn thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Con gà, cây đậu, cần điều kiện gì để sống ? + Cái bàn cần có điều kiện gà, cây đậu để tồn không ? + Sau thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước, đối tượng nào không tăng kích thước ? HS: Con gà và cây đậu chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi + Sau thời gian chăm sóc gà và cây đậu tăng kích thước còn cái bàn thì không tăng kích thước - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi –> GV chốt lại GV: cho HS tìm thêm thực tế số vật sống và không sống - HS: Kể thêm số VD khác thực tế ? Thế nào là trao đổi chất? HS trả lời ? Thế nào là lớn lên? ? Thế nào là sinh sản? ? Thế nào là cảm ứng? * Kết luận: HS trả lời + Vật sống: Lấy thức ăn, nước GV giải thích thêm uống (trao đổi chất) –> lớn lên VD: Hiện tượng cụp lá cây xấu hổ và sinh sản GV: cho HS rút kết luận qua các VD trên + Vật không sống: Không lấy GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận thức ăn, không lớn lên Hoạt động 2: Đặc điểm thể sống (15’) - Mục tiêu: Thấy đặc điểm thể sống là trao đổi chất để lớn lên GV: cho HS đọc thông tin SGK và quan sát bảng SGK- tr HS: đọc thông tin SGK, quan sát bảng SGK GV: giải thích cột 6,7 cho HS hiểu GV: yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bảng SGK đã kẻ sẵn vào - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng SGK GV: yêu cầu đại diện nhóm lên bảng hoàn Lop6.net (3) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên thành bảng - Đại diện nhóm lên trình bày bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung GV: thông báo bảng kiến thức chuẩn STT Ví dụ Hòn đá Con gµ C©y ®Ëu C¸i bµn Lớn lên + + - Sinh sản Di chuyển + + - + - lấy các Loại bỏ Xếp loại chất cần các chất Vật Vật thiết thải sống k0sống + + - GV: Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc ®iÓm chung cña c¬ thÓ sèng ? - HS: tr¶ lêi c©u hái GV: yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK tr + + - + + + + * KÕt luËn: §Æc ®iÓm cña c¬ thÓ sèng: + Trao đổi chất với môi trường + Lín lªn vµ sinh s¶n Hoạt động 3: Sinh vật tự nhiên (10’) GV: yªu cÇu HS lµm bµi tËp SGK a, Sù ®a d¹ng cña thÕ giíi sinh GV: Yêu cầu đại diện các nhóm lên hoàn vật thµnh bµi tËp, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung GV th«ng b¸o b¶ng chuÈn kiÕn thøc STT Tên sinh vật nơi sống kích thước C©y mÝt Con voi Con giun đất Con c¸ chÐp C©y bÌo t©y Con ruåi C©y nÊm r¬m ë c¹n to á c¹n to ởdưới đất ẩm nhá nước trung b×nh d/nước, cạn trung b×nh ë n¬i bÈn nhá đống rơm mục nhá Qua b¶ng thèng kª trªn em cã nhËn xÐt g× vÒ thÕ giíi sinh vËt ? HS: trao đổi rút kết luận Sự phong phú môi trường sống, khả di chuyÓn cña sinh vËt nãi lªn ®iÒu g× ? H·y quan s¸t b¶ng trªn cã thÓ chia lµm mÊy nhãm Lop6.net có k'/n chuyển kh«ng cã cã cã kh«ng cã kh«ng di có ích, có hại cã Ých cã Ých cã Ých cã Ých cã Ých cã h¹i cã Ých (4) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên sinh vËt.? HS: tự xếp riêng VD động vật, thực vật dùa vµo h×nh 2.1 ? Khi phân chia nhóm sinh vật người ta dựa vào -kết luận: Thế giới sinh vật đặc điểm nào để phân biệt rÊt ®a d¹ng HS tr¶ lêi: - §Æc ®iÓm ph©n biÖt +§/V: di chuyÓn + TV: cã mµu xanh + NÊm: kh«ng cã mµu xanh + Vi khuÈn: V« cïng nhá bÐ GV: nhËn xÐt, bæ sung c©u tr¶ lêi Hoạt động 4: nhiệm vụ sinh học (7’) GV yêu cầu HS đọc SGK HS đọc thông tin tóm tắt nội dung chính TL: Nhiệm vụ SH: nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống các điều kiện sống sinh vËt còng nh­ mèi quan hÖ gi÷a c¸c sinh vËt víi +NhiÖm vô cña thùc vËt và môi trường, tìm cách sử dụng hợp lí học chúng, phục vụ đời sống người -Nghiªn cøu tæ chøc cã thÓ (?) NhiÖm vô cña HS lµ g×? cùng các đặc điểm hình GV gäi 1–>3 HS tr¶ lêi th¸i, cÊu t¹o, c¸c ho¹t +NhiÖm vô cña thùc vËt häc động sống thực vật -Nghiên cứu tổ chức có thể cùng các đặc điểm -Nghiên cứu đa dạng hình thái, cấu tạo, các hoạt động sống thực vật thực vật và phát triển -Nghiªn cøu sù ®a d¹ng cña thùc vËt vµ ph¸t triÓn qua c¸c nhãm thùc vËt kh¸c qua c¸c nhãm thùc vËt kh¸c - T×m hiÓu vai trß cña thùc vËt thiªn nhiªn vµ - T×m hiÓu vai trß cña thùc đời sống người vËt thiªn nhiªn vµ đời sống người GV chèt l¹i GV cho 1HS đọc nhiệm vụ thực vật học IV Kiểm tra đánh giá: 2’ GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c néi dung chÝnh cña bµi V DÆn dß: - Häc bµi theo c©u hái cuèi bµi - Chuẩn bị bài mới: Sưu tầm tranh ảnh thực vật có nhiều môi trường E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 14/8/10 Ngày giảng: 17/8/10 TIẾT 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Lop6.net (5) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nêu đặc điểm chung thực và đa dạng phong phú chúng - Trình bày vai trò thực vật và đa dạng phong phú chúng Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, kĩ cá nhân hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ thực vật B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh: khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước - HS: sưu tầm tranh ảnh các loài sinh vật sống trên trái đất, ôn kiến thức quang hợp sách tự nhiên xã hội tiểu học C PHƯƠNG PHÁP; Đàm thoại, vấn đáp, thông báo, hoạt động nhóm, quan sát…… D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ổn định: Kiểm tra sĩ số (1’) II Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu nhiệm vụ sinh học và nhiệm vụ thực vật học ? III Bài mới: Hoạt động 1: Sự phong phú đa dạng thực vật(15') - Mục tiêu: Thấy đa dạng và phong phú thực vật Hoạt động GV- HS Ghi bảng GV cho HS quan sát hình vẽ SGK - HS quan sát hình 3.1, h3.4(SGK) và các tranh ảnh mang theo (chú ý nơi sống TV) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Xác định nơi trên trái đất có thực vật sống ? HS: Thực vật sống nơi trên trái đất + Nơi nào có thực vật phong phú, nơi nào ít thực vật ? HS: sa mạc ít thực vật, còn đồng TV phong phú + Một số cây sống trên mặt nước theo em chúng có đặc điểm gì khác so với cây sống * Kết luận: Thực vật đa dạng cạn ? HS: Cây sống mặt nước, rễ ngắn, thân và phong phú, thể hiện: - Đa dạng môi trường sống: xốp - GV yêu cầu HS rút kết luận thực vật Thực vật sống ở: + Các miền khí hậu khác ? Lop6.net (6) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên GV cho HS đọc thông tin số lượng loài + Các dạng địa hình khác + Các môi trường sống khác thực vật trên trái đất và Việt Nam - HS đọc SGK GV cho học sinh kết luận - Số lượng các loài GV giải thích thêm - Số lượng cá thể loài Hoạt động 2: Đặc điểm chung thực vật (18') - Mục tiêu: HS nắm đặc điểm chung TV GV cho HS mở bảng đã kẻ sẵn nhà lên bàn và yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu SGK - HS mở hoàn thành bảng yêu cầu SGK - GV Gọi đại diện các nhóm lên điền bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV thông báo bảng kiến thức chuẩn STT Tên cây có k'/n tự tạo chất d2 Cây ngô + Cây lúa + Cây mít + Cây sen + Cây xương + rồng lớn lên sinh sản di chuyển + + + + + + + + + + - GV đưa số tượng yêu cầu HS nhận xét hoạt động các sinh vật + Con gà, mèo chạy, + Cây trồng vào chậu đặt cửa sổ thời gian sau cây cong chỗ sáng ? Từ đó rút đặc điểm chung thực vật ? - Nhận xét: Động vật có di chuyển còn thực vật không di chuyển và có tính hướng sáng GV yêu cầu HS nêu kết luận chung SGK HS trả lời GV: Thực vật có khả tự tạo chất hữu nên cung cấp thức ăn cho người và động vật, ngoài theo em thực vật còn có vai trò gì khác nữa? Lop6.net (7) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên ? Vậy theo em thực vật có vai trò gì? + kết luận: Thực vật có khả tạo HS: Làm giảm ô nhiễm môi trường dinh dưỡng, không có khả di ? Em có kết luận gì đặc điểm chung chuyển * KL chung: Đặc điểm chung thực vật? thực vật: GV gọi HS nêu kết luận HS kết luận - Tự tổng hợp chất hữu ? Thành phần tham gia và sản phẩm - Phần lớn không có khả di quá trình quang hợp? chuyển HS trả lời - Phản ứng chậm với kích GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ thích từ bên ngoài IV Kiểm tra- đánh giá: (3’) - HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK - HS đọc mục '' em có biết ,, V Dặn dò: (3’) - Học bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: Tranh cây hoa hồng, hoa cải - chuẩn bị theo nhóm: mẫu cây dương xỉ, cây cỏ E RÚT KINH NGHIỆM Tổ chuyên môn kiểm tra 16/8/ 2010 TP: Nguyễn Thị Doan Ngày soạn: 20/8/10 Ngày giảng: 23/8/10 TIẾT 3: CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS phân biệt đặc điểm thực vật có hoa và thực vật không có hoa Kĩ năng: - Phân biệt cây năm và cây lâu năm - Nêu ví dụ cây có hoa và cây không có hoa Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: +Tranh h 4.1, h 4.2- SGK + Mẫu cây cà chua, đậu có hoa, quả, hạt - HS: sưu tầm cây dương xỉ, rau bợ Lop6.net (8) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên C PHƯƠNG PHÁP; Đàm thoại, vấn đáp, thông báo, hoạt động nhóm, quan sát…… D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ổn định: Kiểm tra sĩ số (1’) II Kiểm tra bài cũ: (4’) 1, Hãy nêu đặc điểm chung thực vật ? Thực vật nước ta phong phú vì chúng ta phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng ? III Bài mới: Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa(22') - Mục tiêu: + Nắm các quan cây có hoa + Phân biệt cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa Hoạt động GV - HS Ghi bảng GV: cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu các quan cây cải - HS quan sát h 4.1 đối chiếu bảng SGK ghi nhớ kiến thức quan cây cải (?) Cây cải có loại quan nào ? chức loại quan đó ? HS: - Có loại quan: quan sinh dưỡng và quan sinh sản - HS hoàn thành bài tập: GV yêu cầu HS làm bài tập: - Rễ, thân, lá là - Hoa, quả, hạt - Chức quan sinh sản là (sinh sản để trì nòi giống ) - Chức quan sinh dưỡng là (nuôi dưỡng cây ) GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa - GV yêu cầu HS xem h 4.1 kết hợp H 4.2 hoàn thành bảng SGK - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng SGK - Đại diện nhóm lên điền bảng ( Lưu ý cây dương xỉ không có hoa có quan sinh sản đặc biệt ) ? Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật có thể chia thực vật làm nhóm ? Dấu hiệu nào để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa? HS: Cây có hoa quan sinh sản là hoa, quả, Lop6.net (9) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên hạt Cây không có hoa quan sinh sản không phải hoa, quả, hạt VD: Dương xỉ là thực vật không có hoa vì + Kết luận: Thực vật gồm chúng không có hoa, quả, hạt nhóm: - GV yêu cầu HS đọc nhanh thông tin SGK làm - Thực vật có hoa VD: Hoa hồng, bí mục  SGK HS kết luận - Thực vật không có hoa GV chốt kiến thức VD: Dương xỉ, rêu, thông Hoạt động 2: Cây năm và cây lâu năm (10') - Mục tiêu: phân biệt cây năm và cây lâu năm GV đưa số dạng cây: + Cây lúa, ngô, mướp –> gọi là cây năm + Cây hồng xiêm, cây mít, vải –> gọi là cây lâu năm - HS có thể cho rằng: Lúa sống ít thời gian, thu hoạch cây Hồng xiêm cây to, cho nhiều quả, ? Tại người ta phân chia ? - HS suy nghĩ tình GV đưa ra, thảo luận trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung: - Dựa vào đặc điểm cây đó hoa, kết bao nhiêu lần đời - GV yêu cầu các HS khác bổ sung ? Hãy phân biệt cây năm và cây lâu năm ? Kể tên * Kết luận: số cây năm và số cây lâu năm ? HS: Cây năm thời gian sống năm, hoa + Cây năm là cây kết lần vòng đời hoa, kết lần vòng đời VD: Mướp, bầu Cây lâu năm: thời gian sống trên năm, hoa kết VD: Mướp, bầu + Cây lâu năm hoa, nhiều lần vòng đời VD: ổi, mít kết nhiều lần - GV chốt lại KT vòng đời VD: ổi, mít IV Kiểm tra- đánh giá(5'): - HS đọc kết luận SGK - HS trả lời các câu hỏi cuối bài, làm bài tập SGK V Dặn dò: 2’ - Đọc phần '' em có biết ,, - Học bài theo nội dung SGK - Chuẩn bị bài mới: số cây rêu tường E RÚT KINH NGHIỆM Lop6.net (10) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên Ngày soạn: 21/8/10 Ngày giảng:24/8/10 CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT TIẾT 4: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể các phận cấu tạo tế bào thực vật - Nêu khái niệm mô, kể tên các loại mô chính thực vật Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức 3.Thái độ: - yêu thích môn học B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Tranh phóng to h 7.1 –> h 7.5- SGK - HS: Sưu tầm tranh ảnh tế bào thực vật C PHƯƠNG PHÁP; Đàm thoại, vấn đáp, thông báo, hoạt động nhóm, quan sát…… D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ổn định: Kiểm tra sĩ số (1’) II Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Thực vật gồm nhóm, nào là cây năm và cây lâu năm? Cho ví dụ? HS trả lời GV gọi nhận xét, chấm điểm III Bài mới: Hoạt động 1: Hình dạng kích thước tế bào (11') - MT: nắm thể thực vật cấu tạo bắng tế bào, tế bào có nhiều hình dạng Hoạt động GV- HS Ghi bảng GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân a, Hình dạng tế bào: nghiên cứu mục 1- SGK - HS hoạt động cá nhân tìm kiến thức trả lời: (?) Tìm đặc điểm giống cấu tạo rế, thân , lá - Rễ, thân, lá có cấu tạo tế bào - GV lưu ý có thể HS nói có nhiều ô nhỏ –> GV đính chính ô là tế bào GV cho HS quan sát lại hình SGK và 10 Lop6.net (11) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên tranh hình dạng tế bào số cây khác –> nhận xét hình dạng tế bào + Tế bào có nhiều hình dạng GV: yêu cầu HS quan sát hình 7.1 cho biết: Trong cùng quan tế bào có b, Kích thước tế bào giống không ? GV yêu cầu HS đọc thông tin và xem bảng kích thước rút nhận xét - Kích thước tế bào khác –> Nhận xét lại ý kiến HS , chốt lại KT GV: thông báo thêm số tế bào có kích thước nhỏ, tế bào sợi dài - GV yêu cầu HS rút kết luận * Kết luận: Cơ thể thực vật cấu tạo tế bào Các tế bào có hình dạng và kích thước khác Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào (17') - MT: Nắm thành phần chính tế bào: Vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 7.4 GV sử dụng tranh sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật, yêu cầu HS lên các phận tranh - HS lên bảng xác định các phận tế bào trên tranh - GV nhận xét –> mở rộng: chú ý lục lạp chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có màu xanh và góp phần vào quá trình quang hợp GV yêu cầu HS rút kết luận thành phần chủ yếu tế bào GV: Ngoài các phận trên tế bào thực vật còn có không bào, và lục lạp tế bào thịt lá ? Em hãy cho biết chức các phận trên? HS trả lời GV chốt kiến thức 11 Lop6.net * Kết luận: Tế bào gồm: + vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng định + màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào + chất tế bào: Chứa các bào quan + nhân: Điều khiển hoạt động sống tế bào (12) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên Hoạt động 3: Mô (8') GV treo tranh các loại mô yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi: Nhận xét cấu tạo hình dạng các tế bào cùng loại mô, các loại mô khác ? - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - - HS trả lời, các HS khác bổ sung - Từ đó rút kết luận mô là gì ? HS: Mô gồm nhóm tế bào giống và cùng thực chức ? Có loại mô chính? HS: Mô phân sinh, mô mềm, mô nâng đỡ * Kết luận: Mô gồm nhóm tế GV bổ sung: chức các tế bào bào có hình dạng, cấu tạo giống mô là mô phân sinh làm cho và cùng thực chức các quan thực vật lớn lên IV Kiểm tra- đánh giá (4’) - HS trả lời câu hỏi 1, 2, cuối bài - HS giải ô chữ V Dặn dò: 1’ - Học bài theo nội dung SGK - Đọc : ''em có biết ,, - Chuẩn bị bài E RÚT KINH NGHIỆM Tổ chuyên môn kiểm tra 24/8/ 2010 TP: Nguyễn Thị Doan Ngày soạn: 4/9/10 Ngày giảng:7/9/10 TIẾT 5: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA TẾ BÀO A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nêu lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa nó lớn lên thực vật Kĩ năng: 12 Lop6.net (13) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên - Rèn kĩ quan sát tìm tòi kiến thức Thái độ: - Yêu thích môn học B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Tranh phóng to h 8.1 , h 8.2- SGK - HS: ôn lại khái niệm trao đổi chất cây xanh C PHƯƠNG PHÁP; Đàm thoại, vấn đáp, thông báo, hoạt động nhóm, quan sát…… D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ổn định: Kiểm tra sĩ số (1’) II Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu cấu tạo tế bào thực vật ? Phần nào quan trọng ? vì ? ? Mô là gì ? Kể tên các loại mô chính ? III Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu lớn lên tế bào (12') - MT: HS thấy tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất Hoạt động GV- HS GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: - Nghiên cứu A SGK - Trả lời câu hỏi mục  SGK - HS đọc SGK, tìm thông tin A SGK, trả lời câu hỏi GV gợi ý: + Tế bào trưởng thành là tế bào không lớn thêm và có khả sinh sản + Trên hình 8.1 tế bào lớn phát phận nào tăng kích thước phận nào nhiều lên + Màu vàng không bào - HS thấy được: + có tăng kích thước + vách tế bào lớn lên, chất tế bào nhiều lên, không bào to ? Tế bào lớn lên nhờ quá trình gì? HS: Quá trình trao đổi chất - GV gọi HS trả lời câu hỏi các HS khác bổ sung, GV nhận xét rút kết luận Ghi bảng * Kết luận: Tế non có kích thước lớn dần thành tế trưởng thành nhờ trình trao đổi chất Hoạt động 2: Tìm hiểu phân chia tế bào (20') GV yêu cầu HS nghiên cứu A SGK GV viết sơ đồ trình bày mối quan hệ lớn lên và phân chia tế bào 13 Lop6.net bào nhỏ, bào quá (14) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên  tế bào trưởng thành - Tế bào non londan phanchia    tế bào non GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK (?) Tế bào phân chia nào ? - Quá trình phân chia: ban đầu từ nhân hình thành nhân –> chất tế bào phân chia –> xuất vách ngăn - Tế bào phận nào có khả phân * Kết luận: chia ? - Tế bào mô phân sinh có khả phân - Quá trình phân bào: đầu tiên chia hình thành nhân, sau đó chât tế - Các quan thực vật rễ, thân, bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành lá, lớn lên cách nào ? Các quan lớn lên nhờ tế bào phân chia tế bào ?Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý - Các tế bào mô phân sinh có nghĩa gì thực vật ? khả phân chia HS: Sự phân chia tế bào giúp thực vật - Tế bào phân chia và lớn lên giúp lớn lên câu sinh trưởng và phát triển GV chốt lại kiến thức cách cho HS đọc kết luận chung SGK IV Kiểm tra- đánh giá: (5’) - HS trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Các tế bào mô nào có khả phân chia a, mô che chở b, mô nâng đỡ c, mô phân sinh Trong các tế bào sau tế bào nào có khả phân chia: a, tế bào non b, tế bào trưởng thành c, tế bào già ( ĐA: 1- c ; 2- b ) V, Dặn dò: (2’) - Học bài + chuẩn bị bài - Học sinh chuẩn bị số cây rửa rễ như: cây rau quả, cây cam, cây hành, cây nhãn, cây hành, cây cỏ E RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 6/9/10 Ngày giảng: 9/9/10 14 Lop6.net (15) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên TIẾT 6: THỰC HÀNH: KÍNH LÚP- KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết các phận kính lúp và kính hiển vi - HS biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi Kĩ năng: - Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật - Rèn luyện kĩ thực hành quan sát Thái độ: - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp và kính hiển vi B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: + Kính lúp cầm tay, kính hiển vi + Mẫu: vài bông, rễ nhỏ - HS: đám rêu, rễ hành C PHƯƠNG PHÁP; Đàm thoại, vấn đáp, thông báo, hoạt động nhóm, quan sát…… D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ổn định: Kiểm tra sĩ số (1’) II Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Trình bày quá trình phân bào? Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì thực vật ? III Bài mới: Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng(13') - Mục tiêu: Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay Hoạt động GV - HS Ghi bảng GV: Cho HS tìm hiểu cấu tạo a, Cấu tạo kính lúp gồm phần: + Tay cầm kim loại, nhựa kính lúp - HS tìm hiểu thông tin SGK cấu + Tấm kính lồi mặt, có khung tạo kính lúp kim loại nhựa - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết kính lúp có cấu tạo nào ? vài HS lên trình bày trên kính lúp thật, các HS khác theo dõi GV: hướng dẫn HS cách sử dụng kính lúp - GV: gọi vài HS lên trình bày trên c, Cách sử dụng kính lúp cấu tạo và cách sử dụng kính lúp cho lớp cùng nghe GV giới thiệu cách giữ gìn và bảo quản kính lúp - GV cho HS tự quan sát cây rêu –> 15 Lop6.net (16) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên vẽ hình lá quan sát lên giấy - HS quan sát trên mẫu vật là cây rêu sau đó vẽ lá quan sát vào GV: Kiểm tra cách đặt kính lúp và xem hình vẽ lá rêu HS Hoạt động 2: Kính hiển vi và cách sử dụng (19') - Mục tiêu: nắm cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi GV yêu cầu HS đọc A SGK, quan sát hình vẽ tìm hiểu kính hiển vi - HS đọc thông tin SGK kết hợp quan sát hình vẽ tìm hiểu, ghi nhớ các phận kính hiển vi GV cho HS quan sát kính hiển vi thật - So sánh với kính hiển vi thật tìm các phận ứng với hình vẽ SGK - Quan sát trên kính hiển vi thật, đối chiếu với SGK các phận kính - GV gọi đại diện vài HS lên các phận kính hiển vi trên bảng - vài HS lên trình bày trên bảng * KL: Kính hiển vi có phần chính: (?) Bộ phận nào kính hiển vi là chân kính, thân kính và bàn kính + Bộ phận thấu kính quan trọng vì quan trọng ? Vì ? GV làm các thao tác sử dụng kính để có ống kính để phóng to các vật HS tập quan sát mẫu vật trên kính hiển lớp theo dõi bước GV thông báo cách giữ gìn và bảo vi - Cách sử dụng: (SGK) quản kính hiển vi sau sử dụng - Yêu cầu các nhóm tập quan sát mẫu vật thật trên kính hiển vi - GV cho HS đọc kết luận SGK IV KIểm tra- đánh giá (7') - GV gọi 1, HS trình bày cấu tạo và cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi - Nhận xét và có thể cho điểm nhóm làm tốt - HS đọc: '' em có biết ,, V Dặn dò: (2’) - Học bài theo nội dung SGK - Chuẩn bị bài mới: củ hành, cà chua chín E RÚT KINH NGHIỆM 16 Lop6.net (17) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên Tổ chuyên môn kiểm tra 8/9/ 2010 TP: Nguyễn Thị Doan Ngày soạn: 13/9/10 Ngày giảng: 16/9/10 TIẾT 7: THỰC HÀNH - QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS tự làm và quan sát tiêu tế bào vảy hành và tế bào thịt cà chua Kĩ năng: - Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính hiển vi - Biết quan sát tế bào biểu bì vảy hành và tê bào thịt cà chua chín - Vẽ hình đã quan sát Thái độ: - Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: + Biểu bì vảy hành và thịt cà chua chín + Tranh phóng to củ hành và tế bào vảy hành, cà chua chín và tế bào thịt cà chua + Kính hiển vi - HS: ôn lại cách sử dụng kính hiển vi C PHƯƠNG PHÁP; Đàm thoại, vấn đáp, thông báo, hoạt động nhóm, quan sát…… D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ổn định: Kiểm tra sĩ số (1’) II Kiểm tra bài cũ:(8'): - GV kiểm tra: + phần chuẩn bị HS theo nhóm đã phân công + các bước sử dụng kính hiển vi - GV: yêu cầu làm được: + Làm tiêu tế bào cà chua vảy hành + Vẽ lại hình quan sát + các nhóm không nói to, không lại lộn xộn - GV phát dụng cụ: nhóm = kính hiển vi, khay đựng dụng cụ (kim mũi mác, lọ nước, ống nhỏ nước, giấy thấm, lam men, lam kính, ) - GV phân công: + nhóm làm tế bào vảy hành + nhóm làm tế bào thịt cà chua III Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tế bào kính hiển vi (20') 17 Lop6.net (18) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên - Mục tiêu: quan sát loại tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt cà chua Hoạt động GV - HS Ghi bảng GV hướng dẫn HS các nhóm đọc cách tiến hành lấy mẫu và quan sát trên kính - HS quan sát hình 6.1 SGK GV làm mẫu tiêu đó để HS quan sát HS chọn đại diện chuẩn bị kính còn lại là chuẩn bị tiêu hướng dẫn HS chú ý: tế bào vảy hành cần lấy lớp thật mỏng trải phẳng không bị gập, tế bào thịt cà chua quệt lớp mỏng GV các nhóm hướng dẫn các nhóm quan sát và nhắc nhở giúp đỡ giải đáp thắc mắc HS - HS quan sát vẽ hình vào Hoạt động 2: Vẽ hình quan sát kính (10'): GV treo tranh phóng to giới thiệu : + củ hành và tế bào biểu bì vảy hành + Quả cà chua và tế bào thịt cà chua GV hướng dẫn HS cách vừa quan sát vừa vẽ hình - GV có thể cho HS đổi tiêu nhóm này cho nhóm khác để có thể quan sát tiêu - HS quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ nhóm mình, phân biệt vách ngăn tế bào HS vẽ hình vào IV Kiểm tra- đánh giá (5'): - GV nhận xét đánh chung thực hành - Yêu cầu HS thu dọn, lau kính xếp vào hộp - HS trả lời câu hỏi SGK V Dặn dò: - Xem lại bài cũ - Chuẩn bị bài mới: Sưu tầm tranh ảnh hình dạng các tế bào thực vật E RÚT KINH NGHIỆM 18 Lop6.net (19) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU Tổ tự nhiên Ngày soạn: 18/9/10 Ngày giảng: 21/9/10 CHƯƠNG II: RỄ TIẾT 8: CÁC LOẠI RỄ- CÁC MIỀN CỦA RỄ A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết quan rễ và vai trò rễ cây - HS phân biệt loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm -Trình bày các miền rễ và chức miền Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích môn học và bảo vệ thực vật B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: + số cây có rễ: rau cải, nhãn, cây rau dền, cây hành + Tranh phóng to hình 9.1, h 9.2- SGK - HS: chuẩn bị số cây có rễ, cây cải, cây mít, cây hành, cây cỏ, cây đậu C PHƯƠNG PHÁP; Đàm thoại, vấn đáp, thông báo, hoạt động nhóm, quan sát…… D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I ổn định: Kiểm tra sĩ số (1’) II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: GV giới thiệu: Rễ là các quan sinh dưỡng cây, nhiên không phải tất các loại cây có cùng kiển rễ, để tìm hiểu kĩ vấn đề naỳ, cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm Hoạt động 1: Các loại rễ (18') Hoạt động GV- HS Ghi bảng ? Em hãy đọc thông tin sgk, kết hợp hiểu biết cho biết rễ có vai trò gì? HS trả lời Vai trò rễ: GV kết luận + Giữ cho cây mọc trên đất GV yêu cầu HS đặt mẫu vật chia rễ + Hút nước và muối khoáng hòa tan thành nhóm hoàn thành bài tập - HS đặt tất các loại rễ cây lên bàn kiểm tra, quan sát kĩ tìm rễ giống vào cùng nhóm - HS trao đổi thống tên cây nhóm 19 Lop6.net (20) Giáo án Sinh Học GV:LƯƠNG THỊ THU - Các nhóm làm theo yêu cầu GV, rút nhận xét - Các HS nhận xét bổ sung GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập Bài tập 2: Quan sát kĩ rễ cây nhóm A chú ý kích thước các rễ, cách mọc đất và kết hợp với tranh GV chữa bài sau nghe các nhóm nhận xét bổ sung GV cho các nhóm đối chiếu các đặc điểm rễ với tên cây nhóm A và B bài tập - GV dựa vào đặc điểm rễ có thể gọi tên rễ ? (?) Nêu đặc điểm rễ cọc và rễ chùm GV yêu cầu HS làm bài tập SGK HS: Kết luận Tổ tự nhiên Kết luận: Có loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm: + Rễ cọc: có rễ cái to khoẻ đâm thẳng, nhiều rễ mọc xiên, từ rễ mọc nhiều rễ nhỏ VD: cây cải, mít, nhãn + Rễ chùm: gồm nhiều rễ dài gần nhau, mọc toả từ gốc thân thành chùm VD: Cây hành, lúa, ngô, Hoạt động 2:Các miền rễ (15'): GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK: + Xác định các miền rễ GV treo tranh câm các miền rễ, đặt miếng bìa ghi sẵn các miền rễ lên bàn, yêu cầu HS lựa chọn gắn vào tranh - HS lựa chọn các miếng bìa gắn vào tranh (?) Rễ có miền ? Kể tên các miền rễ ? HS trả lời GV: Nêu chức các miền rễ ? - GV gọi HS đọc kết luận chung SGK * Tìm hiểu chức năngcủa các miền rễ - HS đọc thông tin bảng SGK 20 Lop6.net - Rễ gồm miền: + Miền sinh trưởng + Miền trưởng thành + Miền hút + Miền chóp rễ - Chức các miền rễ: + Miền trưởng thành có chức dẫn truyền + Miền hút có chức hút nước và muối khoáng + Miền sinh trưởng có chức làm cho rễ dài + Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan