Giáo án Môn Vật lí 6 - Tiết 1 đến tiết 09

20 13 0
Giáo án Môn Vật lí 6 - Tiết 1 đến tiết 09

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích của chất lỏng chứa trong bình 10ph - Hãy nêu các phương án đo thể - Đo bằng ca đong có ghi sẵn tích của nước trong ấm và trong dung tích, bình chia đ[r]

(1)Giáo án Vật lý Tuần Tiết CHƯƠNG 1: CƠ HỌC Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU  Kiến thức: - Kể tên số dụng cụ đo chiều dài - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) các dụng cụ đo  Kỹ năng: Biết - Ước lượng gần đúng chiều dài cần đo - Đo độ dài thực tế sống, sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo - Tính giá trị trung bình đo với các dụng cụ khác  Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác hoạt động II CHUẨN BỊ - GV: + Tranh vẽ phóng to các dụng cụ đo dùng để xác định ĐCNN + Bảng phóng to kết đo độ dài (như SGK) - Nhóm HS: Thước kẻ (ĐCNN 1mm), thước dây (ĐCNN 0,5cm), bảng kết đo độ dài (như SGK) có ghi tên các HS nhóm II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung Trợ giúp giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1: Tạo tình học tập ( 3ph ) * Giới thiệu sơ lược chương - Chú ý lắng nghe I và YC môn VL - Cho HS quan sát tranh vẽ và - Quan sát tranh vẽ , trả lời trả lời tình đặt đầu bài + Đơn vị đo, thước đo hai + Gang tay chị dài Lop6.net GV : (2) Giáo án Vật lý chị em khác gang tay em - Cách đo người em không + Độ dài gang tay lần chính xác đo không giống nhau, cách đặt gang tay không chính xác (có phần dây chưa đo đo lần) - Cách đọc kết người + Đếm số gang tay không chính em không chính xác xác * Để khỏi tranh cãi, hai chị *Ghi tựa bài em cần thống với điều gì? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài số đơn vị đo độ dài ( 10ph ) I ĐƠNVỊ ĐO ĐỘ DAØI : Ôn lại số đơn vị đo độ dài Đơn vị đo độ dài chính nước ta là mét Kí hiệu: m 1m = 10 dm 1m = 100 cm 1cm = 10 mm km = 1000 m  inh (inch) =2,54 (cm)  ft (foot) = 30,48 (cm)  Đơn vị “năm ánh sáng” để đo khoảng cách lớn vũ trụ - Các đơn vị đo độ dài thường - Mét (m), đêximét (dm), dùng nước ta? Kí hiệu? centimet (cm), kilômet (km), milimet (mm) - Giới thiệu số đơn vị đo - HS chú ý lắng nghe độ dài Anh:  inh (inch) =2,54 (cm)  ft (foot) = 30,48 (cm)  Đơn vị “năm ánh sáng” để đo khoảng cách lớn vũ trụ C1: (1) 10 (3) 100 - Cho HS làm câu C1 (2) 100 (4) 1000 - Lần lượt cho HS làm câu C2, - HS thực hành đo C3 (SGK) Ước lượng độ dài Lop6.net GV : (3) Giáo án Vật lý Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài ( 5ph ) II ĐO ĐỘ DÀI Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài - Cho HS quan sát hình 1.1 - Quan sát H 1.1 trả lời C4 : SGK và trả lời câu hỏi C4 SGK * Khi dùng thước đo cần biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhoû nhaát (ÑCNN) cuûa thước + Thợ mộc dùng thước dây + HS dùng thước kẻ - Khi dùng thước đo cần biết ñieàu gì ? - Giới thiệu nào là GHĐ , ĐCNN thước + Người bán vải dùng thước mét - Treo tranh vẽ thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm, giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN thước đo - Cho HS làm câu C5, C6 SGK, gợi ý cho HS trả lời - Giới hạn đo (GHĐ) và độ - Gọi HS đọc câu C7 , hướng chia nhoû nhaát (ÑCNN) cuûa dẫn trả lời thước - HS lắng nghe - HS thực hành - HS trả lời - HS trả lời Hoạt động 4: Đo độ dài ( 20 ph ) Lop6.net GV : (4) Giáo án Vật lý Đo độ dài (HS thực hành) - Hướng dẫn HS đo độ dài và - HS lắng nghe, thực hành đo ghi kết vào bảng 1.1 (kỹ theo nhóm và ghi kết vào phần đo bề dày sách) bảng 1.1 - Hướng dẫn cách tính giá trị trung bình: ( l1 + l2 + l3 ) / - Phân nhóm HS, giới thiệu, - Nhaän duïng cuï ,phaân coâng cuï phát dụng cụ cho nhĩm HS và thể thành viển hướng dẫn cách sử dụng nhoùm , tieán haønh ño - Nhận xét kết đo HS XHoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn nhà ( 7ph ) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ vaø coù theå em chöa bieát - Đơn vị đo độ dài chính nước ta là? - GHĐ, ĐCNN thước là gì? * Hướng dẫn nhà: - Học bài và làm bài tập 1.2.1  1.2.6 - Đọc trước bài ( soạn câu trả lời mục I) - Đọc - Trả lời - Laøm theo YC cuûa GV IV RUÙT KINH NGHIEÄM : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết Lop6.net GV : (5) Giáo án Vật lý Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tt) I MỤC TIÊU  Kỹ - Biết phải dùng dụng cụ đo thích hợp kết đo chính xác - Biết đo độ dài đúng cách để sai số nhỏ nhất: + Ước lượng chiều dài cần đo + Chọn thước đo phù hợp (GHĐ, ĐCNN) + Cách đặt thước đo + Cách đọc giá trị đo và tính giá trị trung bình  Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác thông qua cách đo và cách đọc giá trị đo II CHUẨN BỊ - GV: Tranh vẽ phóng to cách đo, cách đặt mắt đọc giá trị đo và cách đọc giá trị đo (như SGK) - HS: Thước kẻ, thước dây, thước cây,… III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung Trợ giúp GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10ph ) HS1: Kể tên đơn vị đo độ dài - HS lên bảng và cho biết đơn vị đo chính nước ta? - Cả lớp theo dõi, nhận xét  Đổi đơn vị: 5km = m ; 60m = m phần trả lời bạn 1,5 km = m ; 75cm = m 5m = mm ; 1,32m = cm 750mm = m HS2: GHĐ và ĐCNN dụng cụ đo là gì? - Kiểm tra cách xác định GHĐ và ĐCNN trên thước Hoạt động 2: Cách đo độ dài ( 15ph ) Lop6.net GV : (6) Giáo án Vật lý I CÁCH ĐO ĐỘ DÀI - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo Khi đo độ dài cần: luận câu C1, C2, C3, C4, C5, - Ước lượng độ dài cần đo để C6 - Kiểm tra các phiếu học tập chọn thước đo thích hợp - Đặt thước và mắt nhìn đúng các nhĩm - Đánh giá độ chính xác caùch nhóm qua câu - Đọc và ghi kết đo đúng qui ñònh - Nhấn mạnh việc ước lượng - Thảo luận, ghi ý kiến nhóm mình vào phiếu học tập nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS rút kết luận gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp Hoạt động 3: Vận dụng ( 10ph ) II VẬN DỤNG - Gọi HS trả lời câu C7, C8, C9, C10 C7: c ; C8: c C9: a) l = 7cm b) l = 7cm c) l = 7cm - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức - Đọc ghi nhớ bài - Đọc phần “Có thể em chưa - Đọc phần có thể em chưa biết” bieát Hoạt động 4: Củng cố - hướng dẫn nhà(10 ph) - YC HS đọc C10 , quan sát -Đọc C10 quan sát H2.4 H2.4 (về nhà thực hành để kieåm tra laïi) - Đo chiều dài em - HS thực hành đo ước lượng là bao nhiêu và nên chọn dụng cụ đo có ĐCNN? - Sửa bài 1.2.8 SBT Lop6.net GV : (7) Giáo án Vật lý - Laøm BT 1.2.8 SBT * Hướng dẫn nhà: + Học phần ghi nhớ - Laøm theo YC cuûa GV + Bài tập 1.2.9  1.2.13 + Đọc trước bài + Keû saün baûng 3.1 : Keát quaû ño theå tích chaát loûng IV RUÙT KINH NGHIEÄM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 10/9/2006 Tuaàn Tiết Lop6.net GV : (8) Giáo án Vật lý Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I.MỤC TIÊU  Kiến thức - Giới thiệu các dụng cụ đo thể tích thường dùng - Biết cách đo thể tích chất lỏng dụng cụ thích hợp  Kỹ Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng  Thái độ - Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết đo - Giúp HS tự tin sống vì các em biết thêm cách xác định đại lượng thường gặp II CHUẨN BỊ - GV: Nước cho lớp, bình chia độ cho các nhóm - HS: Dụng cụ đo thông thường: chai xị, chai lít, ca lít,…và bình dùng đựng nước chưa biết dung tích III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung Trợ giúp GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra, tạo tình học tập ( 10ph ) Kieåm tra : HS1: GHĐ và ĐCNN thước đo là gì? Tại trước đo độ dài em thường ước lượng chọn thước đo? HS2: Sửa bài tập 1.2.71.2.9 Tạo tình huống: * YC HS quan saùt hình veõ SGK vaø ñaët caâu hoûi : “Làm nào để biết chính xác cái bình cái ấm chứa bao nhiêu nước?” Lop6.net HS1: Trả lời câu hỏi HS2: sửa bài Cả lớp theo dõi câu trả lời bạn trên bảng để nhận xét và sửa bài tập - HS quan saùt , tìm phöông aùn trả lời GV : (9) Giáo án Vật lý *Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên Hoạt động 2: Đơn vị đo thể tích ( 5ph ) I ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH - Đọc phần  SGK Đơn vị chính dùng để đo thể - Các đơn vị đo thể tích em đã tích laø meùt khoái , kí hieäu :m học là gì? và lít ( Ngoài còn dùng cc - Đơn vị đo thể tích thường dùng để đo thể tích chất lỏng - Đọc và trả lời câu C1 nhoû )õ : lít = 1dm3 Ta coù moái lieân heä : ml = cm3 = 1cc lít = 1dm ml = cm3 = 1cc - m3, dm3, cm3, mm3, lít, ml, cc - m3, lít (l) 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3 1m3 = 1000 lit = 1000000cm3 = 1000000cc Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích ( 5ph ) II ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Tìm hiểu dụng cụ đo thể - Giới thiệu các loại bình chia tích độ Những dụng cụ đo thể tích - Yêu cầu HS đọc và trả lời các C2: + ca đong to có GHĐ lít chất lỏng gồm: chai, lọ, ca câu hỏi C2 C5 và ĐCNN 0,5 lít đong có ghi sẵn dung tích, + Ca đong nhỏ có GHĐ và bình chia độ, bơm tiêm,… ĐCNN 0,5 lít + Can nhựa có GHĐ lít và ĐCNN là lít H3.1 * Điều chỉnh để HS ghi vào C3: chai (ca, bình) đã biết sẵn dung tích: chai coca, … C4: a) GHĐ 100 ml và ĐCNN Lop6.net GV : (10) Giáo án Vật lý 2ml b) GHĐ 250ml và ĐCNN 50 ml c) GHĐ 300 ml và ĐCNN 50 ml C5: Bình chia độ , ca đong , chai loï coù ghi saün dung tích Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng ( 5ph ) Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: Khi đo thể tích chất lỏng - Yêu cầu thảo luận theo nhóm bình chia độ cần: - Đặt bình chia độ thẳng ,quan sát hình vẽ để thống câu trả lời C6 , C7, C8 đứng - Đặt mắt ngang với mực chất lỏng bình - Đọc,ghi kết chính xác - Đọc và trả lời câu C6, C7, C8 theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết C6 : hình b C7: caùch b C8: caâu b - YCHS nghiên cứu câu C9 và - Làm việc cá nhân C9 trả lời Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa bình ( 10ph ) - Hãy nêu các phương án đo thể - Đo ca đong có ghi sẵn tích nước ấm và dung tích, bình chia độ bình 10 Lop6.net GV : (11) Giáo án Vật lý Caùch1: Ño ca đong mà - HS hoạt động theo nhóm  ghi KQ vào bảng 3.1 nước ấm còn lại ít thì KQ?  KQ là gần đúng C2:Ño bình chia độ - So sánh KQ đo ca đong  Rút nhận xét: đo bình chia độ thì kết chính và bình chia độ xác Hoạt động 6: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà ( 10ph ) - Bài học hôm đã giúp chúng ta trả lời câu hỏi ban đầu tiết học ntn? - Yêu cầu HS làm bài tập 3.1, 3.2 * Veà nhaø : - Học bài - Làm các bài tập còn lại - Đọc trước bài - Keû saün baûng 4.1 : Keát quaû ño theå tích vaät raén khoâng thaám nước - Chuẩn bị : số hòn đá , đinh oác , khoùa hoûng - Dùng ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ,… - Trao đổi nhóm bài 3.1 và hoạt động cá nhân bài 3.2 - Laøm theo YC cuûa GV IV RUÙT KINH NGHEÄM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 11 Lop6.net GV : (12) Giáo án Vật lý Tuần Tiết Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I MỤC TIÊU  Kỹ - Biết cách đo thể tích các vật rắn không thấm nước bình chia độ, bình tràn  Thái độ - Nắm qui tắc đo, linh hoạt cách đo và trung thực với kết đo II CHUẨN BỊ - GV: Nước cho lớp, bình chia độ, bình tràn cho các nhóm, bình chứa, ca đong, khai, chén - HS: Vật rắn không thấm nước: bù lon, sỏi,…, dây cột, bảng kết đo thể tích vật rắn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung Điều khiển GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kieåm tra - Tạo tình học tập ( 10ph ) Kieåm tra : HS1: Để đo thể tích chất lỏng - HS trả lời em dùng dụng cụ nào? Bài tập - Các HS khác nhận xét 3.4 SBT HS2: chữa bài tập 3.2, 3.5, 3.3 Taïo tình huoáng : - Dùng bình chia độ thì có thể - Dự đoán các phương án đo đo thể tích chất lỏng còn vật rắn không thấm nước hình vẽ 4.1 ta đo thể tích cách nào? 12 Lop6.net GV : (13) Giáo án Vật lý Hoạt động 2: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước ( 15ph ) I CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Caùch 1: Dùng bình chia độ * Cho HS quan sát hình 4.2 và - HS quan sát hình 4.2 trả lời - Thể tích chất lỏng ban đầu: V1 - Bỏ vật rắn vào bình, chất lỏng dâng lên đó là thể tích nước và vật rắn: V2 - Thể tích vật rắn: V = V2 - V1  Chuù yù : -Tại phải buộc vật vào + Tránh va chạm làm bình - Vật có kích thước nhỏ dây? + Nước văng ngoài - Mực nước bình chia độ mức trung bình - Khi bỏ vật rắn vào thì mực - Mực chất lỏng dâng lên chất lỏng bình ntn? - Thể tích vật rắn bằng? - V = V2 - V1 - Với vật rắn không - Dùng bình tràn Caùch 2: Dùng bình tràn thấm nước, không bỏ lọt vào - Đổ đầy nước ngang vòi BCĐ, ta làm cách nào để đo thể tích chúng? traøn saùt - Đọc câu C2 và quan sát H.4.3 - Thaû vaät chìm bình - Yêu cầu HS quan tràn , đồng thời hứng nước H4.2đọc C2 - Ngang tràn sang bình chứa - Đo thể tích nước bình chứa bình chia độ.Đó là theå tích cuûa vaät  Chuù yù : - Vật có kích thước lớn - Mực nước bình chia - Mực chất lỏng bình tràn độ phải đầy ntn so với vòi xả? - Thả hòn đá vào (vật) vào - Tràn ngoài qua vòi tràn bình tràn thì nước bình traøn ntn? - Yêu cầu HS đọc câu C3 và rút C3:a) (1) thả chìm (2)dâng lên b)(3) thả chìm (4)tràn ra… kết luận 13 Lop6.net GV : (14) Giáo án Vật lý Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn ( 15ph ) Đo thể tích vật rắn - Phân nhóm HS - Yêu cầu HS thảo luận theo các bước SGK - Quan sát thấy HS đo vật nhỏ có thể thả vào BCĐ mà HS dùng bình tràn thì nhận xét HS đó chưa có kỹ ước lượng thể tích vật để chọn phương án đo - Yêu cầu HS đo lần - Hoạt động theo nhóm + Lập kế hoạch đo thể tích cần dụng cụ gì? + Cách đo vật bình chia độ + Cách đo thể tích vật bình tràn + Tiến hành đo và ghi kết - HS báo cáo kết theo vào bảng 4.1 ĐCNN bình chia độ + Tính giá trị trung bình: Vtb = ( V1+ V2+ V3 )/3 Hoạt động 4: Vận dụng - Hướng dẫn nhà ( 5ph ) II VẬN DỤNG - Trước sử dụng bát khoá - Lau khô (vật đo) ta phải làm gì? C4: - Lau khô bát trước - Khi đem ca lon khỏi bát - Không làm đổ nước ca dùng cần chú ý điều gì? - Khi đổ nước bát vào - Không cho nước tràn - Khi đem ca không làm bình chia độ phải làm ntn? ngoài - Tóm lại đo thể tích vật rắn - Bình chia độ, ca đong, bình đổ tràn nước bát không thấm nước ta có thể tràn,… - Đổ bát vào dùng dụng cụ đo gì? bình chia độ, không làm đổ * Về nhà: ngoài * Laøm theo YC cuûa GV - HD cho HS veà nhaø laøm C5, C6 - Đọc “Có thể em chưa biết” - Học phần ghi nhớ - Bài tập 4.1 4.6 SBT - Đọc trước bài “Khối lượng – Đo khối lượng” IV RUÙT KINH NGHEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 14 Lop6.net GV : (15) Giáo án Vật lý Tuần Tiết Bài 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU  Kiến thức - Giúp HS hiểu cân dùng để đo đại lượng gì vật - Biết nhận dạng các cân thường dùng  Kỹ - Biết cách đo khối lượng vật cân Rôbecvan - Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ vài cân thông dụng II CHUẨN BỊ - GV: Cân Rôbecvan, hộp cân, vật để cân, các loại cân khác hình vẽ chúng - HS: Vật để cân, các loại cân mà HS có III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung Trợ giúp GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình ( 10ph ) Kiểm tra : - Đo thể tích vật rắn không - HS trả lời thấm nước cách nào? Cho - Các HS khác nhận xét biết GHĐ và ĐCNN bình chia độ Tạo tình : Đo khối lượng dụng cụ - Duøng caân gì? Hoạt động 2: Khối lượng - Đơn vị khối lượng ( 10ph ) I KHỐI LƯỢNG - ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG Khối lượng - Cho HS tìm hiểu số ghi Khối lượng vật khối lượng trên số túi đựng hàng Con số đó cho biết gì? lượng chất tạo thành vật đó - Tương tự cho HS đọc và trả lời câu C2, C3, C4, C5, C6 *Thoâng baùo : 15 Lop6.net - Hoạt động nhóm trả lời câu C1: 397g ghi trên hộp là lượng sữa chứa hộp - Hoạt động cá nhân trả lời C2, C3, C4, C5, C6 - Lắng nghe, ghi GV : (16) Giáo án Vật lý - Mọi vật dù lớn hay nhỏ có khối lượng - Khối lượng vâïchỉ - Tấn, tạ, yến, kg, g, mg Đơn vị đo chính là kg lượng chất tạo thành vật đó Đơn vị đo khối lượng - Các đơn vị đo khối lượng? Đơn vị đo khối lượng chính là Đơn vị đo chính? kilôgam Kí hiệu: kg - Điền vào chỗ trống: 1000 1kg = g 100 tạ = kg 1000 = kg Hoạt động3: Đo khối lượng ( 15ph ) II ĐO KHỐI LƯỢNG Tìm hiểu cân Robecvan Caùc phận cân: + Đòn cân (1) + Đĩa cân (2) + Kim cân (3) + Hộp cân (4) - Người ta đo khối lượng - Bằng cân dụng cụ gì? -Trong phòng thí nghiệm người - Lắng nghe ta dùng cân Robecvan để đo khối lượng - Yêu cầu HS đọc C7 và phân - Chỉ phận cân + Đòn cân (1) tích hình 5.2 + Đĩa cân (2) + Kim cân (3) + Hộp cân (4) - GHĐ là tổng khối lượng các cân hộp - ĐCNN là khối lượng cân nhỏ Cách dùng cân Robecvan C9: (1) điều chỉnh số (2) vật đem cân (3) cân (4) thăng (5) đúng (6) cân (7) vật đem cân - Quan saùt vaø laéng nghe - Yêu cầu HS so sánh cân hình và cân thật - Giới thiệu cho HS núm điều chỉnh kim cân - Giới thiệu vạch chia trên đòn - Hoạt động nhóm tìm hiểu - Cho HS thaûo luaän nhoùm tìm GHĐ và ĐCNN cân hieåu GHÑ , ÑCNN cuûa caân - Điều khiển HS nghiên cứu cách sử dụng cân Robecvan  điền vào chỗ trống câu C9 - Hoạt động nhóm điền vào chỗ 16 Lop6.net GV : (17) Giáo án Vật lý trống C9 - Cho HS thực hành đo vật - Đo khối lượng vật theo C10 các tiến trình vừa lĩnh hội - Yêu cầu HS đọc và trả lời - C11 : C11 và nói phương pháp cân loại (SGK) Các loại cân khác Cân tạ, cân đòn, cân y tế, cân đồng hồ,… 5.3 - cân y tế 5.4 - cân tạ 5.5 - cân đòn 5.6 - cân đồng hồ Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố ( 10ph ) III VẬN DỤNG - Yêu cầu HS hoạt động nhóm câu C12 - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân câu C13 - Qua bài học em rút kiến thức gì? - GV tổng quát, thông báo cho các em phần ghi nhớ - Trả lời C12 - Trả lời C13 - HS trả lời - Đọc phần ghi nhớ và ghi vào - Khi cân cần ước lượng khối - Để chọn cân có GHĐ vaØ lượng vật cần cân, điều này cĩ ĐCNN phù hợp ý nghĩa gì? * Về nhà: - Học bài, đọc “Có thể em chưa - Laøm theo YC cuûa GV biết” - Làm bài tập : 5.1->5.4 SBT 17 Lop6.net GV : (18) Giáo án Vật lý - Xem trước bài : “Lực – Hai lực cân bằng.” IV RUÙT KINH NGHEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết 18 Lop6.net GV : (19) Giáo án Vật lý Bài 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I MỤC TIÊU  Kiến thức - Giúp HS hiểu khái niệm sơ lực (phương, chiều) thông qua các lực kéo xe, lực đẩy - Hiểu và nêu lực cân  Kỹ - Biết dùng các thuật ngữ: lực kéo, lực đẩy, phương chiều, cân và biết vận dụng thực tế  Thái độ - Nghiêm túc nghiên cứu các tượng, rút qui luật II CHUẨN BỊ - GV: Xe lăn, lò xo hình ống, lò xo lá, nặng, nam châm, vật sắt, giá đỡ, dây treo - HS: Lò xo mà các em có, vật nặng, nam châm, vật sắt, dây treo III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung Trợ giúp GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình ( 10ph ) Kiểm tra : - HS: Trong bài khối lượng em hãy phát biểu phần ghi nhớ? Làm bài tập 5.1 Tạo tình : * Yêu cầu HS quan saùt hình veõ đọc phần đặt vấn đề (SGK) ô5 - HS trả lời - Các HS khác nhận xét - Quan sát ,đọc SGK, trả lời caâu hoûi cuûa GV + Người bên trái : tác dụng lực keùo + Người bên phải : tác dụng lực đẩy +Tại gọi là lực đẩy và lực kéo? + Neáu caû cuøng keùo tuû maø 19 Lop6.net GV : (20) Giáo án Vật lý tủ đứng yên thì lực này gọi là lực gì? *Chuùng ta seõ tìm hieåu baøi hoïc hôm , bài 6: “ Lực –Hai lực cân bằng.” Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực ( 10ph ) I LỰC Thí nghiệm (SGK) - Cho HS đọc C1, giới thiệu - HS đọc C1, lắp thí nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, HD cho tiến hành thí nghiệm theo các em lắp thí nghiệm hướng dẫn - Kiểm tra nhận xét các C1: Xe lăn tác dụng lực ép lên lò nhóm, yêu cầu HS nhận xét xo, lò xo tác dụng lực đẩy lên xe chung  kiểm chứng lại kết lăn - Nhận xét thí nghiệm - Thống ghi vào phần nhận xét - Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm - Hoạt động nhóm hình 6.2  kiểm tra thí + Đọc C2, lắp thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm nghiệm các nhóm + Nhận xét - Gợi ý để HS có nhận xét C2: Xe lăn tác dụng lực kéo lên đúng lò xo, lò xo tác dụng lực kéo lên xe Kết luận - Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm Đọc C3, bố trí và làm thí nghiệm hình 6.3  kiểm tra TNo bước hình vẽ  nhận  tiến hành TNo  nhận xét xét 20 Lop6.net GV : (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan