1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài 2020

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 267,66 KB

Nội dung

SỞ Y TẾ TỈNH ĐIỆN BIÊN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH VÀO VIỆN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM 2020 Chủ nhiệm đề tài: Cn Mai Thanh Hương Đồng chủ nhiệm: Cn Nguyễn Thị Ánh Hồng Cộng sự: Cn Hà Thị Châm ĐIỆN BIÊN - 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) BVĐKTĐB Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên ĐBT ĐienBien Boston Tool SDD Suy dinh dưỡng SGA Subjective Global Assessment (đánh giá tổng thể chủ quan) TTDD Tình trạng dinh dưỡng WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) PTCS Phổ thông sở THCS Trung học sở MỤC LỤC MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, có nhiều tiến phương pháp điều trị chăm sóc người bệnh vấn đề dinh dưỡng tiết chế chưa quan tâm đầy đủ, thiếu dinh dưỡng, chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý tượng phố biến người bệnh nằm điều trị bệnh viện Tình trạng thiếu dinh dưỡng gặp tất nhóm bệnh đặc biệt bệnh liên quan đến chế độ dinh dưỡng như: đái tháo đường, tăng huyết áp, suy tim, suy thận Người bệnh nằm viện SDD dẫn đến tăng biến chứng bệnh, kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong, tăng chi phí y tế [1] Suy dinh dưỡng vấn đề lớn số ca nhập viện song lại bị bỏ qua khơng chẩn đốn Để hạn chế hậu SDD gây ra, việc sàng lọc, đánh giá phát sớm đối tượng có nguy SDD cần thiết Can thiệp dinh dưỡng sớm xem biện pháp dự phịng hiệu quả, tốn kém, có giá trị nâng cao hiệu điều trị chất lượng dịch vụ chăm sóc bệnh viện Sử dụng phương pháp sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng chuẩn hóa xác định vấn đề dinh dưỡng Phương pháp sàng lọc hồn thành nhanh chóng, dễ sử dụng, tiêu chí, cho kết nhanh tiết kiệm chi phí thời gian nguồn lực Sàng lọc đánh giá tình trạng dinh dưỡng giúp phát ngăn ngừa tình trạng SDD trước bệnh trở nên nặng can thiệp[2] Tại Việt Nam, theo đánh giá cục quản lý khám chữa bệnh năm 2014, có 508/607 bệnh viện nước thực đánh giá TTDD cho người bệnh chẩn đoán dinh dưỡng qua cân nặng quan sát cảm quan bác sĩ nên kết đánh giá TTDD cho người bệnh chưa xác[3] Theo nghiên cứu Phạm Thu Hương cộng năm 2006 Bệnh viện Bạch Mai cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh 65 tuổi 36,9%, tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh 65 tuổi 43,9% [4] Nghiên cứu Nguyễn Đỗ Huy tình trạng dinh dưỡng cùa 234 người bệnh nằm điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2012 cho thấy tình trạng thiếu dinh dưỡng người bệnh cao (32,9%) tình trạng thừa cân béo phì (18,3%) [5] Bộ Y tế có Thơng tư 08/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác dinh dưỡng tiết chế bệnh viện; Quyết định số 6858/QĐ-BYT ngày 18/11/2016 Bộ Y tế việc ban hành Bộ tiêu chí chất lượng Bệnh viện Việt Nam, để triển khai hoạt động dinh dưỡng bệnh viện góp phần nâng cao chất lượng điều trị [6] Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên đơn vị thực cơng tác chăm sóc tồn diện nhiều năm đạt kết tốt Song công tác dinh dưỡng tiết chế đa số tư vấn cho người bệnh chưa sàng lọc, đánh giá phát sớm đối tượng có nguy SDD Để góp phần đánh giá thực trạng dinh dưỡng người bệnh tìm giải pháp thực tốt cơng tác chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng dinh dưỡng người bệnh vào viện điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2020”.Với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng dinh dưỡng người bệnh vào viện điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên Đề xuất số giải pháp thực công tác dinh dưỡng tiết chế bệnh viện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vai trò dinh dưỡng điều trị 1.1.1 Vai trị ni dưỡng người bệnh bệnh viện Ăn điều trị có tác dụng trực tiếp tới nguyên sinh bệnh bệnh nhiễm khuẩn, ngộ độc thức ăn, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin Ăn điều trị nhằm nâng cao sức đề kháng chung thể chống lại bệnh tật Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh phát triển trình sinh bệnh tất bệnh nhiễm khuẩn phụ thuộc vào phản ứng thể Ăn điều trị ảnh hưởng đến chế điều hòa thần kinh thể dịch, rối loạn chế điều hòa ảnh hưởng đến trình diễn biến bệnh thường gây rối loạn chức số quan hệ quan Trong số chế điều hòa, đặc biệt phải kể đến điều hòa nội tiết hệ thần kinh [07] 1.1.2 Vai trò dinh dưỡng hệ miễn dịch 1.1.2.1 Mối quan hệ dinh dưỡng bệnh nhiễm khuẩn Mối quan hệ tình trạng dinh dưỡng cá thể với bệnh nhiễm khuẩn diễn theo hai chiều (sơ đồ 1) Thiếu dinh dưỡng làm giảm sức đề kháng thể làm thể dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn Ngược lại, bệnh nhiễm khuẩn làm suy sụp thêm suy dinh dưỡng sẵn có [08] Cơ thể tình thiếutrạng dinh dưỡng Kém ngon miệng Chất dinh dưỡng haohụt Hấp thu Cân nặng giảm Tăng trưởng Giảm miễn dịch Tăng khả mắc bệnh Tăng mức độ nặng bệnh Kéo dài thời gian bị bệnh Sơ đồ 1.1 Mỗi quan hệ dinh dưỡng bệnh nhiễm khuẩn 1.1.2.2 Ảnh hưởng thiếu dinh dưỡng protein – lượng với hệ miễn dịch Thiếu protein lượng hay gặp bệnh nhân phẫu thuật Thiếu protein lượng có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ miễn dịch, đặc biệt miễn dịch qua trung gian tế bào, chức phận diệt khuẩn bạch cầu đa nhân trung tính, bổ thể xuất globulin miễn dịch nhóm IgA [08] 1.1.2.3 Vai trị số vitamin hệ miễn dịch Vitamin A: Cịn có tên gọi "Vitamin chống nhiễm khuẩn" có vai trị rõ rệt với miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào như: tham gia chức cảm nhận thị giác, trì cấu trúc bình thường da niêm mạc, biệt hóa tế bào Vitamin C: Vitamin C tham gia trình hình thành chất tạo keo (collagen), chất cần để gắn kết tế bào làm liền vết thương, làm vững bền thành mạch VTM C giúp tăng cường hấp thu sắt không Hem, tham gia trình tạo kháng thể làm tăng sức đề kháng thể với bệnh nhiễm trùng Các Vitamin nhóm B: Vitamin nhóm B, vai trị folat pyridoxin đáng ý Folat cần cho q trình tổng hợp ADN chuyển hóa protein Thiếu folat làm chậm tổng hợp tế bào tham gia vào chế miễn dịch Tương tự thiếu sắt, miễn dịch dịch thể bị ảnh hưởng miễn dịch qua trung gian tế bào[09] 1.1.2.4 Vai trị số khống chất hệ miễn dịch Sắt: Thiếu máu dạng thiếu dinh dưỡng thường hay gặp người Thiếu sắt gây nên tình trạng thiếu máu nhược sắc, hồng cầu nhỏ Tùy mức độ thiếu máu mà bệnh nhân có biểu khác nhau, từ mệt mỏi, hay cáu giận, hay quên, giảm khả lao động [07] Kẽm: Khi thiếu kẽm tuyến ức nhỏ đi, lympho bào giảm số lượng hoạt động Thymulin, hormon tuyến ức có chứa kẽm Kẽm coenzym số men ADN ARN polymerase, carbonic anhydrase hồng cầu Thiếu kẽm thường đơn mà hay kèm theo thiếu sắt Vitamin [07] 10 Đồng: Là coenzym cytochrom oxydase superoxyd dismuatase Trẻ thiếu đồng bẩm sinh thường chết nhiễm khuẩn, bệnh viêm phổi [07] 1.2 Nguyên nhân hậu suy dinh dưỡng bệnh viện 1.2.1 Nguyên nhân suy dinh dưỡng bệnh viện - SDD liên quan tới bệnh tật, thiếu phần ăn uống, nghèo đói thiếu hiểu biết SDD bệnh tật xảy phần DD không đáp ứng nhu cầu DD, tăng nhu cầu DD rối loạn hấp thu sử dụng chất DD thể - Khẩu phần không đủ nguyên nhân dẫn đến SDD tiến triển SDD Có nhiều yếu tố hạn chế phần DD xếp thành nhóm:Các yếu tố liên quan tới bệnh tật làm giảm phần cho dù thực phẩm sẵn có; Các yếu tố làm giảm phần khơng sẵn có thực phẩm chất lượng thực phẩm không đảm bảo [10] Sơ đồ 1.2 Nguyên nhân suy dinh dưỡng bệnh viện Giảm phần thiếu thực phẩm, chất lượng thực phẩm tốt, thực phẩm -Hệ thống cung cấp thức ăn bệnh viện thực phẩm sẵn có h tật, triệu chứng bệnh tật (VD: nôn) điều trị, lo lắng, chán nản- Thất bại hỗ trợ dinh dưỡng phù hợp - Bữa ăn không đảm bảo chất lượng không ngon miệng ăn vào đường miệng (yếu cơ, rung cơ,phẫu thuật ) - Thức ănquản) không phù hợp với văn hóa, tơn giáo bệnh nhân răng), vị giác (thay đổi vị giác hóa trị liệu) khó nuốt (thắt nghẽn thực Môi trường ăn uống không phù hợp, khơng có giao tiếp xã hội mơi trư ăn đường miệng (ruột khơng hấp thu) Khó khăn mua, chuẩn bị nấu nướng thực phẩm xét nghiệm điều trị - Nghèo đói Khẩu phần ăn thiếu số lượng không cân đối chất lượng Thiếu nhận thức điều trị dinh dưỡng -Không quan tâm tới DD số liệu DD - Không có thơng tin đầy đủ cho cán tiết chế DD iên quan tới tăng nhu cầu lượng nhu cầu chất dinh dưỡng khác - Thiếu hiểu biết, thiếu tập huấn cho BS, ĐD DD chất dinh dưỡng bệnh tật điều trị bằngSuy thuốcdinh dưỡng - Thiếu nguồn lực khơng có hoạt động DD bệnh việ ... Trung học sở MỤC LỤC MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, có nhiều tiến phương pháp điều trị chăm sóc người bệnh vấn đề dinh dưỡng tiết chế chưa... người bệnh bệnh viện, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng dinh dưỡng người bệnh vào viện điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2020? ??.Với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng... Mini Nutrition Sụt cân Vellas, B et Accessment al/1999 Khả di chuyển (MNA) Vấn đề tâm lý hay bệnh cấp tính Vấn đề tâm thần kinh 1.4 Một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đỗ Huy, Vũ Thị Bích Ngọc (2012) “Thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2012” Tạp chí Y học thực hành số 6/2013 tr. 82-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng dinh dưỡng củabệnh nhân tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2012
2. Annalynn Skipper, P., RD, FADA1(2012), et al., Nutrition Screening Tools: An Analysis of the Evidence. Journal of Parenteral and Enteral Nutrition,. 3(36): tr. 292 - 298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrition ScreeningTools: An Analysis of the Evidence
Tác giả: Annalynn Skipper, P., RD, FADA1
Năm: 2012
3. B.Y.T.C.q.l.k.c.(2014), Hội thảo đánh giá 3 năm thực hiện thông tư 08/2011/TT - BYT hướng dẫn về công tác dinh dưỡng tiết chế trong bệnh viện. tr. 10 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo đánh giá 3 năm thực hiện thông tư08/2011/TT - BYT hướng dẫn về công tác dinh dưỡng tiết chế trong bệnhviện
Tác giả: B.Y.T.C.q.l.k.c
Năm: 2014
4. Phạm Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Bích Ngọc và cộng sự (2006), ‘‘Tình trạng dinh dưỡng cùa bệnh nhân nhập viện khoa Tiêu hóa và Nội tiết tại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm. Số 3+4, 2006, tr 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: và cộng sự"(2006), ‘‘Tình trạng dinh dưỡng cùa bệnh nhân nhập viện khoa Tiêu hóa vàNội tiết tại Bệnh viện Bạch Mai”, "Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm
Tác giả: Phạm Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Bích Ngọc và cộng sự
Năm: 2006
5. Nguyễn Đỗ Huy, Nguyễn Nhật Minh (2012) “Thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2012” Tạp chí Y học thực hành số 5/2013 tr. 40-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng dinh dưỡng củabệnh nhân tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2012
7. Bộ Y tế - Viện Dinh Dưỡng (2002), Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. tr 15 – 18, 134 – 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Yhọc
Tác giả: Bộ Y tế - Viện Dinh Dưỡng
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc"
Năm: 2002
8. Bộ quốc phòng - Học viện Quân y (2008).Dinh dưỡng lâm sàng.Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân. tr 34 – 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuấtbản Quân đội Nhân dân
Tác giả: Bộ quốc phòng - Học viện Quân y
Nhà XB: Nhà xuấtbản Quân đội Nhân dân". tr 34 – 40
Năm: 2008
10. Bộ Y tế (2004). Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản Y học. tr 407 - 414 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Yhọc
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc". tr 407 - 414
Năm: 2004
11. L.M.W. van Venrooija, et al(2007), Quick-and-easy nutritional screening tools to detect disease-related undernutrition in hospital in- and outpatient settings: A systematic review of sensitivity and specificity. ESPEN: tr.21-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quick-and-easy nutritional screeningtools to detect disease-related undernutrition in hospital in- and outpatientsettings: A systematic review of sensitivity and specificity
Tác giả: L.M.W. van Venrooija, et al
Năm: 2007
12. WHO(1995), Physical status: the use and interpretation of anthropometry.Technical Report Series in Report of a WHO Expert Committee: tr. 854 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical status: the use and interpretation of anthropometry
Tác giả: WHO
Năm: 1995
13. Annonymous (2006), The Mini Nutritional Assessment. Proceedings of an IANA (International Academy on Nutrition and Aging) workshop, J Nutr Health Aging. tr. 455 - 560 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Mini Nutritional Assessment. Proceedings of anIANA (International Academy on Nutrition and Aging) workshop
Tác giả: Annonymous
Năm: 2006
6. Bộ Y tể (2011),Hướng dân về công tác dinh dưỡng, tiết chê trong bệnh viện.Thông tư 08/2011-BYT(2011) Khác
9. Hà Huy Khôi (2002),Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính, Nhà xuất bản Y học. tr 5-27; 125-139 Khác
w