Đề tài Bồi dưỡng nhân cách cho học sinh tiểu học qua truyện cổ tích trong phân môn kể chuyện

16 15 0
Đề tài Bồi dưỡng nhân cách cho học sinh tiểu học qua truyện cổ tích trong phân môn kể chuyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở dĩ đề tài này chỉ nghiên cứu trong phạm vi thể loại’’Truyện cổ tích ‘’mặc dù không nhiều tróngách tập đọc từ lớp1 đến lớp 5 bởi tôi thấy rằng: Điều chủ yếu mà truyện cổ tích muốn nói [r]

(1)PhÇn a: më ®Çu I.Lý chọn đề tài “Rèn đức luyện tài” là nội dung không thể thiếu chương trình hoạt động ĐTNTPHCM Bởi “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì khó”(Chủ tịch Hồ Chí Minh).Nội dung này đáp ứng nh÷ng môc tiªu cña bËc gi¸o dôc tiÓu häc lµ: “Gióp häc sing h×nh thµnh nh÷ng c¬ së ban đầu phát triển cho đúng đắn đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ để tiếp tục học các bậc học trên” §iÒu mµ bÊt cø nhµ s­ ph¹m nµo còng thÊy ë tiÓu häc lµ nh÷ng ph©n m«n cã néi dung kiến thức tự nhiên: Toán, tin học, ngoại mgữ, thủ công…….sẽ đảm trách nhiệm “luyện tài” còn phân môn có nội dung kiến thức xã hội như: Tập đọc,tập làm văn, kể chuyện, đạo đức, hát nhạc…… không thiên “rèn đức” Mà quan trọng là gánh vác trách nhiệm hình thành phong cách đạo đức bồi dưỡng nhân cách nhằm tạo phát triển đúng đắn và lâu dài cho hệ chủ nhân tương lai đất nước Đây hẳn là công việc khó trú trọng dào tạo công nhân, kĩ sư lành nghề người có trình độ kĩ thuật cao thì việc tạo “Rô bốt” không thời gian và công sức việc đào tạo người “vừa hång, võa chuyªn” H¬n n÷a bËc tioªñ häc lµ bËc häc “nÒn mãng” thì việc hình thành và bồi dưỡng nhân cách là vấn đề không đơn giản Xuất phát từ vấn đề này mà tôi chọn đề tài “Bồi dưỡng nhân cách cho học sinh tiểu học qua truyện cổ tích phân môn kể chuyện” làm đề tài nghiên cứu Sở dĩ đề tài này nghiên cứu phạm vi thể loại’’Truyện cổ tích ‘’(mặc dù không nhiều tróngách tập đọc từ lớp1 đến lớp )bởi tôi thấy rằng: Điều chủ yếu mà truyện cổ tích muốn nói tới là hình thành nhân cách, truyện cổ tích luôn thiên vấn đề đạo đức.Các thể loại văn học dân gian khác:Truyện ngụ ngôn ,thần thoại, câu đố…chứa đựng đặc điểm giống cổ tích không nhiều.Đặc biệt ta thấy là người bình thường nào từ thuở bé đã ít nhiều gặp cô Tấm, ông Bụt,bà Tiên qua lời kÓ cña bµ vµ mÑ.Søc hÊp dÉn cña truyÖn cæ tÝch lµ rÊt lín bëi vËy mµ mÆc dï truyÖn cæ tích đời từ buổi khai thiên lập địa dân tộc mà đến tận bây nó là Lop2.net (2) hành trang không thể thiếu để người bước vào đời.Tại truyện cổ tích lại có sức trường tồn và là món quà đầy ý nghĩa thời đại Tưởng đơn giản mà không đơn giản câu chuyện cỏ tích giúp các em nhận thưc sâu sắc đời, rèn giũa các em trở nên người có nhân cách, có sắc ViÖt Nam vµ c¸c d©n téc kh¸c trªn thÕ giíi.TruyÖn cæ tÝch lµm nhiÖm vô cña nhµ trường:Giáo dục tình cảm là lĩnh vực quan trọng nhất, yêu ai, ghét ailà nhân sinh người, hệ, giai cấp, dân tộc II- Mục đích nghiên cứu Đề tài này thực với mục đích lý giải vì trẻ em lại say mê truyện cổ tích và truyện cổ tích đã đem lại cho thiếu nhi giá trị tinh thần có ý nghĩa nào trên bước đường trưởng thành các em Điều này có ý nghĩa quan trọng quá trình giảng dạy sau này thân và với hi vọng ý kiến đề xuất thân góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh để mai sau các em trở thành người có tài- đức vẹn toàn III- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -Đối tượng truyện cổ tích -Phạm vi nghiên cứu:Các truyện cổ tích, đặc biệt là truyện cổ tích sách Tiếng ViÖt tõ líp 1- líp IV- NhiÖm vô nghiªn cøu -Chương : Cơ sở lý luận -Chương 2: Kết điều tra khảo sát thực tiễn -Chương 3: Giải pháp V- Các phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu lý luận -Phương pháp phân tích tài liệu -Phương pháp điều tra -Phương pháp vấn -Phương pháp phân tích sản phẩm -Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Lop2.net (3) PhÇn B : Néi dung ChươngI:Cơ sở lý luận Ai đã nói “Phải !đứa trẻ,nếu có thể nói bóng thì nó là nháp người.Trong nháp nhiều cái xoá bỏ Rất nhiều cái phải xoá bỏ đời sống,nhiều cái cha mẹ và cái gì đó nhà giáo chúng ta…” C¸i cÇn xo¸ bá ë ®©y lµ nh÷ng mÆt “ tiªu cùc” ®i tr¸i víi sù h×nh thµnh nh©n c¸ch cña trÎ,trÎ em th× hån nhiªn ,v« t­ , c¸c em cã thÓ tiÕp nhËn c¶ nh÷ng c¸i g× lµ tÝch cùc vµ tiêu cực.Bởi “những nhà giáo chúng ta” là hướng học sinh tới tiếp nhận gì là tÝch cùc Ngày học sinh chúng ta sớm tiếp xúc với công nghiệp đại, trí tưởng tượng các em phát triển theo hướng thì truyện khoa học viễn tưởng, truyện phiêu lưu người máy, truyện vềnhững đụng độ các hành tinh,những công phá phi thường lượng mới: Đô rê mon… chuyÖn bÝ Èn k× l¹…®Çy søc hÊp dÉn, thu hót sù chó ý cña thiÕu nhi h¬n lµ thÕ giíi m¬ méng huyÒn ¶o cña cæ tÝch V× vËy chuyÖn cæ tÝch ph©n m«n kÓ chuyÖn cïng víi nhiều môn khoa học khác là phương tiện quan trọng để giáo viên giúp học sinh cân truyền thống và đại.Có nghĩa là truyện khoa học viễn tưởng là phần phụ giúp học sinh có thêm hiểu biết, không nên sa đà chú trọng quá mức Còn nh÷ng t¸c phÈm v¨n häc d©n gian nãi chung,truyÖn cæ tÝch nãi riªng b¨t ®Çu b»ng trùc quan sinh động ,bắt đầu trực quan sinh động, bắt nguồn từ hình ảnh sống phù hợp với đường nhận thức trẻ em Để thấy truyện cổ tích đem đến cho trÎ em nh÷ng néi dung g× vÒ nhËn thøc vµ tinh thÇn cÇn s¬ qua nh÷ng nÐt chung vÒ truyÖn cæ tÝch TruyÖn cæ tÝch lµ mét rÊt nhiÒu thÓ lo¹i cña v¨n häc d©n gian N»m dßng tù dân gian nó trở thành thể loại riêng nhờ có đặc trưng sau: Trước hết truện cổ tích sáng tác nhằm giáo huấn cho trẻ em Lop2.net (4) Đặc trưng thứ này đã lý giải cho ta thấy vì trẻ em thời đại yêu thích truyện cổ tích Người xưa đã quan tâm đến đời sống văn hoá tinh thần trẻ nhỏ và truyện cổ tích hình thành đáp ứng yêu cầu giáo dục thiếu nhi thời đại Truyện cổ tích tác động vào trẻ em theo đường riêng tạo cảm xúc chân thùc lý tÝnh TiÕp xóc víi truyÖn cæ tÝch, trÎ em kh«ng nhanh chãng rót bµi häc mµ dành nhiều thời gian đẻ đòng cảm với đời, số phận, niềm vui, nỗi buồn tình yêu thương và lẽ công Quan niệm chân, thiện, mĩ hình thành dần suy nghÜ trÎ th¬ Truyện cổ tích thường mang tính chất tâm Đương nhiên đó lại là thứ triết lý nào đó vào lòng các em giúp các em mnột lẽ sống đời, nó lửa nhen nhóm dần để bùng cháy lên các em trưởng thành, bước vào sống Đặc trưng thứ hai: phương diện nghệ thuật, truyện cổ tích bật là thể loại mang tính hư cấu cao chính vì mà người ngày nay, người tép nhận tryuện cổ tích đã tìm lại sáng và hồn nhiên mình Đặc trưng thứ ba: Trong truyện cổ tích, nhân vật trung tâm là người bình thường chí là người không tên tuổi, không địa vị cao sang xã hội Họ là “Con người nhỏ bé” kích thước lẫn địa vị xã hội.Đặc điểm này cho thấy truyện cổ tích gần gũi với độc giả Việt Nam Tuy nhiên nhân vật trung tâm mang phẩm chất nghệ thuật riêng Nó hấp dẫn người nghe không phải kỳ vĩ mà chính việc làm ngày- nhỡng việc làm bình thường, mối quan hệ xã hội và cách ứng sử sáng suốt, hợp lý, hợp tình người Điều chủ yếu là truyện cổ tích muốn nói tới sù hoµn thiÖn vÒ nh©n c¸ch Có thể nối rõ điều này qua phân tích các nội dung mà truyện cổ tích đem đến cho häc sinh Cô thÓ lµ: 1.Truyện cổ tích bồi dưỡng tình cảm yêu thương người và người Các Mác đã nói “ Con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội” Điều chỉnh mình để các mối quan hệ tốt đẹp là không đơn giản Khi cất tiếng khóc chào đời, cảm nhận đầu tiên người là tình cảm người mẹ Người cha Chính vì vậy, nhắc mối quan hệ người với người thì đặc biệt cần nhắc tới quan hÖ gi÷a cha mÑ, c¸i Lop2.net (5) TruyÖn “B«ng hoa cóc tr¾ng” ( líp1 ) kh«ng chØ lµ gi¶i thÝch cho häc sinh thÊy: Hoa cúc đặc trưng cho tình mẫu tử (Tình cảm người dành cho cha mẹ nhiều vô vàn nh­ nh÷ng c¸nh hoa nhá xinh vµ tr¾ng cña b«ng hoa cóc ) mµ qua chi tiÕt “Bªn ngoµi trêi rÊt l¹nh, c« bÐ chØ cã mçi mét chiÕc ¸o máng manh trªn m×nh C« l¼ng lÆng bước giá rét vừa cô vừa lo cho mẹ” và “Cô ngắt bông hoa nâng niu với lòng tha thiết cầu mong cho mẹ tai qua nạn khỏi” “Trời ơi! sung sướng quá! Cô bé vùng chạy đến nhà, cụ già tóc bạc phơ bước cửa tươi cười đón cô và nói: “ Mẹ cháu đã khỏi bệnh rồi! Phần thưởng cho lòng hiếu thảo cháu đấy…”Các em thấy lòng hiếu thảo cô bé mẹ, qua đó các em noi theo và thực hµnh cuéc sèng Còng cã nh÷ng c©u truyÖn l¹igióp c¸c em nh×n l¹i m×nh nh­ nh÷ng c©u chuyÖn “Sù tÝch cây vú sữa” (lớp2) để không có việc làm trái lời mẹ dặn, mà phải ân hận chú bé; “chó «m lÊy c©y, vá c©y xï x× nh­ bµn tay mÑ lam lò…chó nghe tiÕng r× rµo l¸… ôi đúng là tiếng mẹ rồi! Chú oà lên khóc” vì tìm khắp chốn mong không thấy về, vừa giận vừa thương con, mẹ ngồi khóc mãi nên đã chết và hoá thành cây xanh trước cửa vào; hay truyện “người mẹ” ANDECXEN (lớp3), truyện đã cho các em thấy người mẹ giàu đức hy sinh và lòng dũng cảm, sẵn sàng đánh đổi sống mình vì để em bé nào thấy yêu quý mẹ mình hơn, thấy hạnh phóc v× cã mÑ Qua mçi truyÖn, b»ng chÝnh sù hÊp dÉn, b»ng sù rót bµi häc ban nhỏ trào dâng tình cảm yêu thương cha mẹ vô bờ bến và tự nhủ rằng: kh«ng bao giê lµm bè mÑ phËt ý bëi c«ng cha, nghÜa mÑ nh­ trêi bÓ Trong gia đình ngoài bố mẹ thì ông, bà là người luôn gần gũi, chăm sóc cho c¸c em TruyÖn “Bµ ch¸u” (líp2) khuyªn c¸c em “giµu sang kh«ng thay thÕ ®­îc tình bà cháu yêu thương nhau” Ngoài việc bồi dưỡng tình cảm cha mẹ, bà cháu còn phải kể đến việc bồi dưỡng tình cảm anh chị em gia đình truyện “Hai anh em” (lớp2) Đọc truyện nµy häc sinh cµng thÊm thÝa lêi ca dao: “Anh em nh­ thÓ ch©n tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” Đó là quan hệ gia đình; sống quan hệ tình Lop2.net (6) cảm tốt đẹp côn người không thể thiếu đó là tình cảm bạn bè Với “Chim sơn ca và b«ng cóc tr¾ng” (líp2), c¸c em thÊy ®­îc mét t×nh c¶m s©u s¾c g¾n bã C©u truyÖn cảm động này đã khiến học sinh nhận điều: yêu thương, thông cảm với nỗi bất hạnh bạn bè là biểu tình bạn đẹp: khiến học sinh phải tự đặt câu hỏi: Loài vật còn yêu thương thì mình phải đối sử với bạn bè nào cho phải? Song không phải tất các câu chuyện ca ngợi tình bạn tốt đẹp mà có câu chuyện phê phán coi thường tình bạn “ Cô chủ lhông biết quý tình bạn” (líp1) lµ mét vÝ dô Tãm l¹i: Mçi c©u chuyÖn cã mét ý nghÜa riªng, song tùu chung l¹i truyÖn cæ tÝch muèn Hướng các em tới phẩm chất tốt đẹp, sống có đạo đức, có nhân cách, có lòng vị tha Triết lý truyện cổ tích là triết lý bình thường Hỗu tất các nhân vật chính diện truyện cổ tích biết yêu thương Tình thương là tảng cho quá tr×nh ph¸t triÓn cña chÝnh cuéc sèng ThÕ giíi truyÖn chan hoµ ¸nh s¸ng cña lßng nhân ái, vị tha, làm dịu nỗi đau thương căm giận trước số phận Qua truyện cổ tích người xưa muốn nói rằng: dù năm tháng qua đi, dù đời có ba chìm bảy nổi, đắng cay và giận giữ cuối cùng đọng lại người là lòng nhân ái, tình ngiã sắc son thuỷ chung “ Người với người sống để yêu nhau” Truyện cổ tích đã thắp sáng niềm tin cho trẻ thơ Trong đời này không có đen tối, độc ác mà còn có người mãi mãi biết yêu thương và chăm lo cho Qua truyện cổ tích bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu lao động Tất các dân tộc trên giới hình thành tồn và phát triển là nhờ lao động, Việt Nam là dân tộc lên từ cây lúa Chính vì người dân luôn chăm chịu khó từ bao đời để dựng lên nước Việt Nam ngày Hình ảnh người nông dân có mặt hầu hết các thể loại văn học dân gian, truyện cổ tích người ta luôn bắt gặp hình ảnh: anh trai cày, bác nông dân, người lao động bình dân như: Mai An Tiªm c©u chuyÖn “Sù tÝch d­a hÊu”(líp1) hay c« bÐ c©u chuyÖn “C« bÐ b¸n diªm” Bên cạnh truyện ca ngợi đức tính cần cù chăm có nhiều chuyện vạch trần thói hư tật xấu, lười biếng ỷ lại như: “cò và vạc” (lớp 1).Đó là bài học kẻ lười nhác ỷ lại Học sinh nhận thấy tính xấu đó bị ngườichỉ trích, điều Lop2.net (7) này phần nào đó giúp học sinh hăng say học tập 3.Qua truyện cổ tích bồi dưỡng nhận thức cho trẻ em (về thiên nhiên- đời sống xã hội- người) lứa tuổi tiểu học,các em chưa tiếp xúc nhiều dòng văn học cổ đại,trung đại qua các câu chuyện học sinh có nhận thức nhiều mặt:thiên nhiên-đời sốngcon ngườiViệt Nam,thế giới các thời đại trước Các em có niềm tự hào thiên nhiên phong phú tươi đẹp nhiều thiên nhiên lại không hiền hoà nó thường có.Đó là trận lũ lụt khủng khiếp trong: “Sự tích hồ Ba Bể” làm người dân gặp nhiều tai hoạ Các em biết thông cảm, biết chia sẻ mát với đồng bào miền Trung, miền Nam ruét thÞt nhiÓu n¨m bÞ lò lôt tµn ph¸ Hết đói khổ vì thiên nhiên không ưu đãi, nhân dân lại bị cướp bóc bọn cường hµo, ¸c b¸ kh«ng th«ng c¶m l¹i cßn v¬ vÐt §ã lµ l·o nhµ giµu truyÖn “C©y tre trăm đốt”, ta thấy lão bóc lột sức lao động anh trai cày thủ đoạn dối trá Đó là hiÖn thùc x· héi phong kiÕn môc n¸t Häc sinh thÊy ®­îc nguyÖn väng cña nh©n d©n thời đại ngày hướng tới công bằng, công lý Những tưởng người dân thấp cổ bé họng ngỡ làm ngơ cho bọn sâu mọt hoành hành, không, nhiều lần chúng đã có bài học đích đáng Như Lão Lang “Đàn vịt trời” đã bị hớ với Cuội Truyện cổ tích không cho học sinh thấy đời sống xã hội người Việt Nam mà qua truyện cổ tích giới các em thấy sống xã hội nước khác thời đại trước Sống – hoà bình, chưa có lần chứng kiến chiến tranh hh­ng qua cæ tÝch häc sinh sÏ lu«n mang theo niÒm tù hµo d©n téc, truyÒn thèng dùng nước và giữ nước ông cha ta TruyÖn cæ tÝch lµm giµu nhËn thøc cho trÎ, cuung cÊp cho c¸c em nh÷ng triÕt lý phï hîp víi trÎ th¬ nh­ truyÖn “Con vÞt xÊu xÝ” (líp 4) Tõ nhËn thøc thªm nhiÒu ®iÒu, hä thấy và hiểu mình cần phải hướng tới mình hoàn thiện TruyÖn cæ tÝch gióp c¸c em thùc hiÖn ®­îc n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y Bước vào lớp 1, học sinh đã học bài học đầu tiên đó là ®iÒu Bac Hå d¹y Cïng víi c¸c m«n häc kh¸c, truyÖn cæ tÝch ph©n m«n tiÕng Lop2.net (8) Việt đã giúp học sinh thực tốt lời Bác dạy Qua truyện cổ tích học sinh nhận r»ng chØ cã tri thøc míi lµm lªn tÊt c¶ nh­ anh n«ng d©n truyÖn”TrÝ kh«n cña ta đây” có thể làm chủ thiên nhiên , làm chủ muôn loài Nhưng người truyện cổ tích hội tụ đầy đủ đức tính người kỷ 21; Chăm lao động siêng học tập Ngày các em có thể truy cập đến các mạng thông tin toàn cầu đó là thành sức lao động trí óc không ngừng nghỉ người Thế nhưng, đức tính mà các em cần học tập truyện cổ tích là tính trung thực, khiêm tốn đại đa số nhân vật chính diện.Đại diện cho tính trung thực là chàng Thạch Sanh “Thạch Sanh đánh trăn tinh” kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Có đức tính tốt các em trở thành ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ để không phụ lòng Bác mong Từ các nôị dung mà truỵen cổ tích mang lại cho trẻ em có thể khẳng định rằng.: truyện cổ tích chắp cánh cho ước mơ và khát vọng, nó làm cho gian nhà học người học nghề thành giới thơ ca, thành lâu đài mĩ lệ và cho cái đẹp, khoẻ, cái họ giống nàng công chúa kiÒu diÔm Đó là giới cổ tích đậm đà sắc sảo nó là bàn đạp để tiến tới “thế giới cổ tích” kỷ 21 “chàng hoàng tử” động sáng tạo cùng “ nàng công chúa” đày nhiệt huyết và tài Họ là thiên thần người lý tưởng- chủ nhân tương lai văn minh siêu công nghệ Lop2.net (9) Chương II: kết điều tra, khảo sát thực tiễn Qua phÇn nghiªn cøu lÝ luËn vµ sù t×m hiÓu ®iÒu tra, kh¶o s¸t cho thÊy r»ng 1.VÒ phÝa gi¸o viªn: - Đa số giáo viên hỏi trả lời: Truyện cổ tích phân môn tiếng Việt nói riêng, truyện cổ tích nói chung bồi dưỡng nhân cách cho học sinh tiểu học thể hiÖn qua c¸c néi dung cô thÓ; + Truyện cổ tích bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu thương người + Qua truyện cổ tích bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu lao động + Truyện cổ tích bồi dưỡng nhận thức cho trẻ em + TruyÖn cæ tÝch gióp c¸c em thùc hiÖn tèt ®iÒu B¸c Hå d¹y + 100% các thầy cô trí vì kinh nghiệm nhiều năm gỉng dạy đã phản ánh thực tế đó VÒ phÝa häc sinh - Häc sinh líp 2E, 3B, 4B (77 häc sinh) tiÕn hµnh kh¶o s¸t b»ng phiÕu ®iÒu tra cho thÊy r»ng: - 100% các em học sinh thích nghe , kể, đọc truyện cổ tích các em nêu ®­îc lý yªu thÝch nh­ng lý cña häc sinh c¸c líp kh¸c * ë líp 2E: + 2/10 häc sinh (20%) tr¶ lêi lµ yªu thÝch truyÖn cæ tÝch v× nã rÊt hay vµ hÊp dÉn + 5/10 häc sinh (50%) tr¶ lêi lµ yªu thÝch truyÖn cæ tÝch v× nã rÊt bæ Ých v× nã gióp c¸c em kÓ ®­îc truyÖn + 3/10 học sinh (30%) trả lời là yêu thích truyện cổ tích vì nó đặc sắc và có nhiều nh©n vËt * ë líp 3B: + 10/35 häc sinh (28,6% ) tr¶ lêi lµ yªu thÝch truyÖn cæ tÝch v× biÕt thªm nhiÒu truyÖn cæ tÝch + 14/35 häc sinh (40%) tr¶ lêi lµ yªu thÜch truyÖn cæ tÝch v× truyÖn cæ tÝch c¸i xÊu kh«ng tån t¹i + 11/35 học sinh (31,4%) trả lời là yêu thích truyện cổ tích vì nó giúp người yªu h¬n Lop2.net (10) *Líp 4B: + 28/32 học sinh (88% ) trả lời là yêu thích truyện cổ tích vì nó giúp người yêu thương , truyện cái xấu,cái ác không tồn và biết thêm nhiều tích + 4/32 học sinh (12%) trả lời là yêu thích truyện cổ tích vì nó giúp người yêu thương và biết thêm nhiều tích + Víi c©u hái:Qua truyÖn cæ tÝch, c¸c em häc tËp ë c¸c nh©n vËt truyÖn c¸c tÝnh c¸ch nµo? * ë líp 2E: + 7/10 häc sinh (70%) tr¶ lêi lµ häc tËp tÝnh hiÒn lµnh nh©n hËu +2/10 häc sinh (20%) tr¶ lêi lµ häc tËp tÝnh dòng c¶m, lßng hiÕu th¶o * Líp 3B: + 28/35 học sinh ( 80% ) trả lời là học tập tính cách say mê học tập và yêu lao động, yêu đất nước và dũng cảm +7/35 học sinh (20%) trả lời là học tính cách học tập, yêu lao động say mê học tËp, trung thùc *ë líp 4B: +29/32 häc sinh (90% ) tr¶ lêi lµ häc tËp tÝnh c¸ch say mª häc tËp, trung thùc dòng cảm,yêu đất nước, yêu lao động + 3/32 häc sinh (10%) tr¶ lêi lµ häc tËp tÝnh trung thùc vµ tÝnh dòng c¶m +Víi c©u hái liªn hÖ b¶n th©n: “ Qua truyÖn cæ tÝch mµ em biÕt, em cã ­íc m¬ g× ?” * ë líp 2E: +4/10 học sinh (40%) trả lời là mong ước trở thành người tốt + 2/10 học sinh (20% ) trả lời là mong ước trở thành người anh hùng dũng cảm + 4/10 học sinh (40% ) trả lời là mong ước trở thành người tài giỏi * ë líp 3B: + 12/35 học sinh (34%) trả lời là mong ước trở thành người có ích +16/35 học sinh (46% ) trả lời là mong ước gặp ông bụt điều giả dối,gian ác tan biến Người tốt bụng hạnh phúc +7/35 học sinh (20%)trả lời là mong ước trái đất không có chiến tranh, trẻ mồ côi đến trường 10 Lop2.net (11) * ë líp 4B: + 16/32 học sinh (50%) trả lời mong ươca gặp ông bụt để có thể làm nhiều việc tốt cho người + 5/32 học sinh (16%) trả lời mơ ước trái đất không có kẻ độc ác tham lam mà có nhiều người lương thiện có ích cho xã hội + 11/32 học sinh (34%) mơ ước trở thành người có ích Qua các câu trả lời cảu các em, điều bật là các em đã phản ứng tích cực với c¸c nÐt tÝnh c¸ch xÊu xa ( gi¶ dèi vµ gian ¸c) vµ cuòng kh«ng hÒ m¬ ­íc trë thµnh người có nét tính cách Bởi các em đã đồng cảm với số phận, đời đau khổ các nhân vật bị đày đoạ, sau là căm ghét các lực hắc ám nguyên nhân nỗi bất hạnh giới loài người Để thấy điều nói trên rõ học sinh lớp học truyện: “ Sự tích cây vú sữa”, các em đã trả lời các câu hỏi sau: - Gi¸o viªn: TruyÖn muèn khuyªn c¸c em ®iÒu g×? - Học sinh: Truyện muốn nhắc nhở người hiếu thảo, yêu thương, vâng lời cha mẹ - Gi¸o viªn: TruyÖn phª ph¸n ai? v× sao? - Häc sinh: TruyÖn phª ph¸n cËu bÐ v× kh«ng nghe lêi mÑ Truyện cổ tích có tác động vào nhận thức tình cảm các em Chính vì hỏi các em thích truyện cổ tích vì sao? em Hoàng Thị Cừu lớp 5B đã trả lời: “em thích truyện cổ tích vì qua đây em có thể biết đời sống vật chất tâm hồn, tính c¸ch vµ biÕt ®­îc nh÷ng bµi häc bæ Ých” Víi em Vò TrÝ Tïng líp 4B ­íc m¬ cña em lµ “ SÏ kh«ng bao giê cã trÎ em må côi, không có giọt nước mắt đau khổ và người đầm ấm gia đình hạnh phúc” Truyện cổ tích còn mãi mãi là người bạn thân thiết thiếu nhi không có thể phủ nhận hấp dẫn kỳ lạ nó các em người lớn “truyền tụng và yêu dấu” bài “ Truyện cổ nước mình” ( L©m ThÞ Mü D¹” 11 Lop2.net (12) Chương III: Giải pháp Trªn c¬ së nghiªn cøu lÝ luËn vµ kh¶o s¸t thùc tiÔn thÊy ®­îc truyÖn cæ tÝch kh«ng ngừng đáp ứng mục tiêu giáo dục trên ba bình diện (nhận thức tình cảm, vui chơi) và còn hấp dẫn học sinh Vởy yêu cầu đặt các thầy cô là làm nào đẻ các em hào hứng vui chơi, chan hoà với bạn bè, gia đình tắm mìmh tromh giới vạn vật đầy sinh khí Với số lượng truyện cổ tích chiếm không nhiều sách tập đọc thì chưa đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Vì quá trình giảng dạy trường tôi Tôi mạnh dạn đưa giả pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh và phần nào đó nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo 1.Trong tiết kể truyện cần sử dụng nhiều đồ dùng trực quan (Tranh ảnh, b¨ng h×nh minh ho¹ cho truyÖn cæ tÝch.) Trường có tiết sinh hoạt tập thể tuần Đây chính là điều kiện thuận lợi để học sinh có thể tập kể có điệu hay đóng thành kịch theo nội dung các truyện đã học 3.Tổ chức quy mô lớp, khối lớp, trường, các thi: “Kể chuyện cổ tích” hoặc.thi vẽ tranh, đóng kịch, bình luận… các truyện cổ tích các lớp, các khối Tổ chức các thi “Sáng tác truyện cổ tích” (đề tài lớp học, nhà trường, thầy cô…) các lớp, khối lớp trường 12 Lop2.net (13) PhiÕu ®iÒu tra Trường:…………………………………………………………… Hä vµ tªn:………………………………………………………… Líp:……………………………………………………………… Em có thích đọc, nghe truyện cổ tích không? ………………………………………………………………………………………… - Vì sao? ( Truyện cổ tích giúp người thương yêu nhau, giúp em biết thêm nhiÒu sù tÝch truyÖn cæ tÝch c¸i ¸c, c¸i xÊu xa kh«ng tån t¹i) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Qua c¸c truyÖn cæ tÝch em häc tËp ë c¸c nh©n vËt truyÖn nh÷ng tÝnh cách nào? (Yêu đất nước, yêu thương người say mê học tập, trung thực, giả dối, tham lam, dũng cảm, yêu lao động) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Qua c¸c truyÖn cæ tÝch mµ em biÕt, em cã m¬ ­íc g×? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 13 Lop2.net (14) PhÇn c: kÕt luËn Trong quá trình giảng dạy trường tiểu học Tân Hoa ngày tiếp xúc với các thầy cô giáo và các em học sinh lớp, trường tôi thấy rằng: Giáo dục nhân cách là điều vô cùng quan trọng.Ông cha ta đã nói: “Tiên học lễ, hậu học văn” Vì vận dụng truyện cổ tích lồng vào chương trình học tập để bồi dưỡng nhân cách cho học sinh tiểu học là việc làm thiết thực Việc bồi dưỡng nhân cách là phát triển cho tương lai, việc lấy truyện cổ tích làm phương tiện giáo dục là việc hướng quá khứ.Nguyên lý để tạo dựng xã hội và người mớimột cách vững là dựa vào treuyền thống và đại.Thiếu truyền thống người không thể tới tương lai.Những câu truyện cổ tích là truyền thống, là dân tộc, là nhân loại nÕu bá ®i th× sÏ thiÖt thßi lín cho c¸c em Qua thời gian thực hành và nghiên cứu đề tài này, thân tôi có số đề xuất với hi vọng phần nào đó nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao hứng thú say mª häc tËp cña häc sinh cô thÓ lµ: 1.trường đầu tư để thành lập thư viện có đầy đủ sách cho học sinh, giáo viên cã thÓ häc tËp, gi¶i trÝ ngoµi giê häc 2.Mçi líp cã riªng Ýt nhÊt mét tËp truyÖn cæ tÝch vµ nhiÒu thÓ lo¹i kh¸c 3.Thường xuyên phát động và tiến hành thi các truyện cổ tích hay, vẽ tranh, bình luận sáng tác tranh cổ tích” có thể từ quy mô lớp – khối lớp và toàn trường 14 Lop2.net (15) Tµi liÖu tham kh¶o 1.Gi¸o tr×nh v¨n häc thiÕu nhi ViÖt Nam – Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc 1998 Sách Tiếng Việt 1-5 tập 1+2 – nhà xuất Giáo dục và đào tạo 3.Kho tµng truyÖn cæ tÝch ViÖt Nam – NguyÔn §æng Chi –S­u tÇm 15 Lop2.net (16) Môc lôc PhÇn a: më ®Çu 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PhÇn b : néi dung Chương I:Cơ sở lí luận Truyện cổ tích bồi dưỡng tình cảm yêu thương người với người Truyện cổ tích bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu lao động 3.Truyện cổ tích bồi dưỡng nhận thức cho trẻ em ( thiên nhiên , đời sống xã hội ,con người) TruyÖn cæ tÝch gióp c¸c em thùc hiÖn tèt “N¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y” Chương II : Kết điều tra khảo sát thực tiễn VÒ phÝa gi¸o viªn VÒ phÝa häc sinh Chương III : Giải pháp phiÕu ®iÒu tra phÇn C : KÕt luËn Tµi liÖu tham kh¶o 16 Lop2.net (17)

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan