Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
6,09 MB
Nội dung
Trường THCS Giáo án địa lí TÊN BÀI DẠY: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tuần 19 Ngày dạy: 22 – 01 – 2021 Tiết 19 Ngày soạn: 19 – 01 – 2021 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản , mỏ khoáng sản , ngun nhân hình thành khống sản - Hiểu khống sản khơng phải nguồn tài ngun vơ tận phải biết khai thác hợp lí Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm b Năng lực địa lí: - Năng lực tìm hiểu địa lí: phân tích hình ảnh để tìm hiểu loại khoáng sản - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: vận dụng kiến thức học để đề xuất giải pháp sử dụng tài nguyên khoáng sản hiệu Phẩm chất - Trách nhiệm: sử dụng hợp lí tài ngun khống sản - Chăm chỉ: tích cực chủ động hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Bài giảng ppt, máy tính, ti vi - Video hình ảnh có liên quan Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, vở, nghiên cứu trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo hứng thú học tập trước vào b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức thân để trả lời câu hỏi trò chơi “đố vui” c) Sản phẩm: - Học sinh viết giấy loại khoáng sản d) Cách thực hiện: Năm học: 2020 – 2021 Trường THCS Giáo án địa lí Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát máy chiếu trả lời câu hỏi Bước 2: HS viết đáp án giấy Bước 3: HS đọc kết Bước 4: GV dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu loại khống sản (20 phút) a) Mục đích: - Biết khái niệm khoáng sản - Phân biệt loại khoáng sản b) Nội dung: - Học sinh đọc đoạn văn SGK trang 49 kết hợp quan sát bảng phân loại khống sản để tìm hiểu khái niệm đặc điểm loại khoáng sản Nội dung Các loại khống sản - Khống sản tích tụ tự nhiên khống vật đá có ích người khai thác sử dụng - Dựa vào tính chất cơng dụng, khống sản chia làm loại: Khoáng sản lượng – VD: than, dầu mỏ, khí đốt,… Khống sản kim loại – VD: sắt, đồng, chì kẽm,… Khống sản phi kim loại – VD: muối mỏ, apatit,… c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ, GV yêu cầu học sinh đọc nội dung mục - GV u cầu HS giải thích khống sản gì? Bước 2: GV chia lớp thành nhóm, thảo luận u cầu nhóm quan sát hình ảnh mẫu khống sản xếp thành nhóm loại, cho biết cơng dụng loại khống sản Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết trình bày cơng dụng loại khống sản, u cầu kể tên số khoáng sản địa phương Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu mỏ khống sản nội sinh ngoại sinh (15 phút) a) Mục đích: - Biết mỏ khoáng sản nội sinh ngoại sinh b) Nội dung: Năm học: 2020 – 2021 Trường THCS Giáo án địa lí - Học sinh đọc đoạn văn SGK trang 50 quan sát hình 42, 43 để trả lời câu hỏi giáo viên Nội dung Các mỏ khoáng sản nội sinh ngoại sinh - Những nơi tập trung khoáng sản gọi mỏ khoáng sản - Mỏ khoáng sản nội sinh mỏ khoáng sản hình thành trình nội lực - Mỏ khống sản ngoại sinh mỏ khống sản hình thành trình ngoại lực - Việc khai thác sử dụng loại khống sản phải hợp lí tiết kiệm c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên + Khi khoáng sản tập trung với số lượng lớn + Là nơi tập trung số lượng lớn khoáng sản + Mỏ khống sản nội sinh mỏ khống sản hình thành q trình nội lực + Mỏ khống sản ngoại sinh mỏ khống sản hình thành q trình ngoại lực + Khơng vơ tận d) Cách thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa: - Ta có khống sản vàng, than, sắt gọi mỏ vàng, than, sắt? - Vậy theo em mỏ khoáng sản gì? - Thế mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh? - GV yêu cầu HS liệt kê số mỏ khoáng sản? - Mỏ nội sinh mỏ thuộc nhóm khống sản nào? - Mỏ ngoại sinh mỏ thuộc nhóm khống sản nào? - Theo em khống sản có vơ tận khơng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi ghi chép GV quan sát nhắc nhở Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức GV mở rộng: mỏ khoáng sản nội sinh mỏ khoáng sản ngoại sinh hình thành thời gian dài hàng vạn, hàng triệu năm nên quý chúng không vô tận; Nếu sử dụng khơng hợp lí lãng phí khống sản Trái đất khống sản trở nên khan cạn kiệt Cho hs xem video: Vàng tạo nào? Hoạt động: Luyện tập (5 phút) Năm học: 2020 – 2021 Trường THCS Giáo án địa lí a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Dựa vào tính chất cơng dụng khống sản chia thành loại, loại nào? Hãy kể tên số loại khống sản có nguồn gốc nội sinh? Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức học b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để trả lời vấn đề liên quan c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Kể tên loại khoáng sản địa phương em? Các loại khống sản có ý nghĩa phát triển kinh tế quê hương em? Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức RÚT KINH NGHIỆM: Năm học: 2020 – 2021 Trường THCS Giáo án địa lí TÊN BÀI DẠY: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tuần 20 Ngày dạy: 29 – 01 – 2021 Tiết 20 Ngày soạn: 25 – 01 – 2021 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm đường đồng mức - Biết kĩ đo tính độ cao khoảng cách thực địa dựa vào đồ - Biết đọc sử dụng đồ tỉ lệ lớn có đường đồng mức 2.Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm b Năng lực địa lí: Năng lực tìm hiểu địa lí: phân tích lược đồ để biết cách biểu địa hình Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Bài giảng ppt, máy tính, ti vi - Lược đồ địa hình (H44 sgk) Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi dụng cụ học tập - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo tình để bắt đầu học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh chọn dụng cụ để gợi ý cho bạn Nam Năm học: 2020 – 2021 Trường THCS Giáo án địa lí d) Cách thực hiện: - Bước 1: Giáo viên đưa tình “ Gia đình Bạn Nam muốn du lịch lại phân vân mang theo vật dụng để xác định phương hướng? Các bạn gợi ý giúp gia đình bạn Nam đưa dụng cụ cần thiết - Bước 2: HS thảo luận cặp với đưa ý kiến: La bàn, đồ địa hình, máy ảnh, dây leo núi, điện thoại, giày leo núi, cẩm nang du lịch leo núi… - Bước 3: Giáo viên nêu vấn đề Vây dụng cụ đặc biệt đồ địa hình tỉ lệ lớn bạn Nam mang cách sử dụng nào? Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu đường đồng mức tỉ lệ đồ (15 phút) a) Mục đích: - Học sinh ôn lại kiến thức đường đồng mức tỉ lệ đồ b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình 44 dựa vào kiến thức học để trả lời câu hỏi Nội dung Bài tập - Đường đồng mức: đường nối điểm có độ cao đồ - Khoảng cách đường đồng mức gần địa hình dốc, khoảng cách xa địa hình thoải c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời câu hỏi giáo viên đặt d) Cách thực hiện: Bước 1:Giao nhiệm vụ, GV cho HS quan sát hình 44 sgk: GV yêu cầu HS dựa vào hình kiến thức học, trả lời: - Thế đường đồng mức? - Xác định đường đồng mức lược đồ? - Tại dựa vào đường đồng mức lược đồ, biết hình dạng địa hình? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, quan sát lược đồ, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: HS trình bày trước lớp, xác định lược đồ, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Thực hành tính tỉ lệ đồ xác định độ cao lược đồ địa hình (20 phút) Năm học: 2020 – 2021 Trường THCS Giáo án địa lí a) Mục đích: - Học sinh biết tính khoảng cách thực tế lược đồ hình 44 - Học sinh biết tính độ cao điểm thơng qua đường đồng mức - Học sinh biết xác định sườn núi dốc sườn núi thoải đồ b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình 44 dựa vào kiến thức học để trả lời câu hỏi Nội dung Bài tập - Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2: Tây -> Đông - Sự chênh lệch độ cao hai đường đồng mức: 100 m - Độ cao đỉnh A1: 900m, A2: 600m, B1: 500m, B2: 650m, B3: >500m - Sườn phía Tây đỉnh núi A1 dốc đường đồng mức gần - Khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2: 7,5 km c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: B1: GV cho HS quan sát hình 44 yêu cầu: - Xác định lược đồ hình 44 hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2? - Sự chênh lệch độ cao hai đường đồng mức lược đồ bao nhiêu? - Dựa vào đường đồng mức để tìm độ cao đỉnh núi A1, A2 điểm B1, B2, B3? - Quan sát đường đồng mức hai sườn phía đơng phía tây núi A1, cho biết sườn dốc hơn? - GV cho HS thảo luận nhóm (5 phút): Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2? B2: HS thực nhiệm vụ, quan sát lược đồ,trao đổi thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời B3: HS trình bày trước lớp, xác định lược đồ, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Năm học: 2020 – 2021 Trường THCS Giáo án địa lí c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy loại núi phân theo độ cao d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Học sinh phân loại núi theo độ cao Đỉnh núi Độ cao tuyệt đối (m) Bà Đen (Tây Ninh) 986 Ngọc Linh (Kon – tum) 2598 Phan-xi-păng (Lào Cai) 3143 Tản Viên (Hà Nội) 1287 Yên Tử (Quảng Ninh) 1068 Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức học b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để trả lời vấn đề liên quan c) Sản phẩm: - Học sinh sưu tầm thông tin hình ảnh liên quan d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Sưu tầm thông tin để biết thêm số dãy núi cao, hang động tiếng Việt Nam giới Bước 2: HS sưu tầm, tiết sau trình bày sản phẩm Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức Rút kinh nghiệm: Năm học: 2020 – 2021 Trường THCS Giáo án địa lí TÊN BÀI DẠY: LỚP VỎ KHÍ Ngày dạy: 29 – 01 – 2021 Tuần 21 Tiết 21 Ngày soạn: 25 – 01 – 2021 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết thành phần khơng khí, tỉ lệ thành phần lớp vỏ khí - Biết vai trị nước lớp vỏ khí - Biết tầng lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao đặc điểm tầng - Trình bày khác nhiệt độ, độ ẩm khối khí: nóng, lạnh, đại dương, lục địa Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực tìm hiểu địa lí: quan sát hình ảnh phân tích biểu đồ Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Sơ đồ khối khí - Tranh ảnh, video số tượng thời tiết - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - HS biết vai trị khí Ơxi với sống - Tạo hứng thú với học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trình bày ý + Khơng có sống + Khơng thở + Lửa khơng thể cháy d) Cách thực hiện: Năm học: 2020 – 2021 Trường THCS Giáo án địa lí Bước 1: GV phổ biển thể lệ trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Cả lớp quan sát phút - Cho biết điều khủng khiếp xảy với người Ô xi giây? Bước 2: GV tổ chức trò chơi Bước 3: Tổng kết, khen thưởng cho HS Bước 4: GV dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần khơng khí (8 phút) a) Mục đích: - Học sinh biết thành phần khơng khí b) Nội dung: - Học sinh đọc đoạn văn sgk trang 52 kết hợp quan sát phân tích hình 45 để biết thành phần khơng khí Nội dung Thành phần khơng khí - Thành phần khơng khí : + Khí Nitơ chiếm 78% + Khí xi chiếm 21% + Hơi nước khí khác : 1% - Lượng nước chiếm tỉ lệ nhỏ nguồn gốc sinh tượng khí tượng mây, mưa, sương mù c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên + Oxi (21%), Ni tơ (78%), nước khí khác (1%) + Oxi quan trọng d) Cách thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc khai thác thơng tin SGK, biểu đồ hình 45 (trang 4) cho biết: - Các thành phần khơng khí? - Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? - Thành phần chiếm vai trò quan trọng nhất? Bước 2: HS suy nghĩ trả lời Bước 3: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Mở rộng: GV nói thêm vịng tuần hoàn nước Trái Đất để làm rõ vai trị nước khí 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ khí (khí quyển) (15 phút) a) Mục đích: - Biết cấu tạo lớp vỏ khí vai trị lớp vỏ khí Năm học: 2020 – 2021 10 Trường THCS Giáo án địa lí Đại Tây Dương Nóng Lạnh xích đạo 600B chảy 300B Guy-an Bắc xích đạo 300B Gơn-xtrim Từ chí tuyến Bắc Bắc Âu La-bra-đo Bắc 400B Ca-na-ri 400B 300B (600N) chảy xích đạo fooc-ni-a Ơi-a-si-ơ Bra-xin Xích Đạo 400N Ben-ghêla Phía Nam Xích đạo d) Cách thực hiện: - Bước Giao nhiệm vụ HỒN THÀNH THƠNG TIN THEO BẢNG Nhóm 1: dịng biển nóng – Bắc Bán cầu Hướng chảy Vĩ độ Nhóm 2: dịng biển nóng – Nam Bán cầu Hướng chảy Vĩ độ Nhóm 3: dịng biển lạnh– Bắc Bán cầu Hướng chảy Vĩ độ Nhóm 4: dịng biển lạnh – Nam Bán cầu Hướng chảy Vĩ độ KẾT LUẬN - Gần dịng biển nóng nhiệt độ …………… lượng mưa sẽ… - Gần dòng biển lạnh nhiệt độ …………… lượng mưa sẽ… - Bước GV cho HS nhóm báo cáo nhanh hồn thành Bảng kiến thức đây; mở rộng ảnh hưởng dòng biển; biện pháp khỏi dịng chảy xa bờ Bước 3: Gv chuẩn xác - Hầu hết dịng biển nóng bán cầu xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu nhiệt đới) chảy lên vùng vĩ độ cao (khí hậu ơn đối) Năm học: 2020 – 2021 68 Trường THCS Giáo án địa lí - Các dòng biển lạnh bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao vùng vĩ độ thấp 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dịng biển nóng dịng biển lạnh (10 phút) a) Mục đích: - Biết đặc điểm dịng biển nóng dòng biển lạnh b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình 65 vận dụng kiến thức học để tìm hiểu đặc điểm dịng biển nóng dịng biển lạnh Nội dung So sánh t0 của: - A: - 190C - B: - 80C - C: + 20C - D: + 30C + Dịng biển nóng: Đi qua đâu có ảnh hưởng làm cho khí hậu nóng + Dịng biển lạnh: Đi qua đâu khí hậu lạnh c) Sản phẩm: - Học sinh so sánh nhiệt độ điểm nêu ảnh hưởng nơi có dịng biển nóng dịng biển lạnh qua + Dịng biển nóng: Đi qua đâu có ảnh hưởng làm cho khí hậu nóng + Dịng biển lạnh: Đi qua đâu khí hậu lạnh d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Yêu cầu HS quan sát hình 65 (SGK) cho biết - So sánh t0 điểm? (Cùng nằm vĩ độ 600B) A: - 190C B: - 80C C: + 20C D: + 30C - Nêu ảnh hưởng nơi có dịng biển nóng lạnh qua? Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Năm học: 2020 – 2021 69 Trường THCS Giáo án địa lí - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Trình bày phân bố lượng mưa nơi có dịng biển nóng dịng biển lạnh qua? Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức học b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để trả lời vấn đề liên quan c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: - Bước GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu chuẩn bị ● Hoàn thành tập thực hành 25 ● Nghiên cứu 26 ● Tìm hiểu loại đất địa phương em - Bước HS tiếp nhận nhiệm vụ nhà Năm học: 2020 – 2021 70 Trường THCS Giáo án địa lí TÊN BÀI DẠY: ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) Nội dung kiến thức: - Trình bày khái niệm lớp đất, hai thành phần đất - Biết số nhân tố hình thành đất - Trình bày khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng nhân tố tự nhiên người đến phân bố thực vật động vật Trái Đất I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm - Năng lực tìm hiểu địa lí: phân tích hình ảnh, đồ để tìm hiểu đất nhân tố hình thành đất - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: cải tạo sử dụng đất hợp lí Phẩm chất - Trách nhiệm: bảo vệ mơi trường đất - Chăm chỉ: tích cực hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Tranh ảnh khác loại đất giới Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo phấn khởi trước bước vào học b) Nội dung: Năm học: 2020 – 2021 71 Trường THCS Giáo án địa lí - Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Điều kiện quan trọng để sinh trưởng tốt gì? Đất hình thành nào? Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp đất bề mặt lục địa, thành phần đặt điểm thổ nhưỡng (15 phút) a) Mục đích: - Trình bày khái niệm lớp đất b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình 66 đoạn văn sgk trang 77 kết hợp với hiểu biết thân để trả lời câu hỏi Nội dung Lớp đất bề mặt lục địa - Đất (thổ nhưỡng) lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ bề mặt lục địa Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng a Thành phần đất -Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng đất, gồm hạt khoáng to nhỏ khác - Thành phần hữu cơ: chiếm tỉ lệ nhỏ, tồn chủ yếu tầng - Nước - Khơng khí b Đặc điểm đất - Độ phì khả cung cấp nước, khơng khí chất cần thiết cho thực vật tồn phát triển c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: em thường thấy đất có đâu? - Quan sát hình vẽ, kết hợp với hiểu biết thực tế thân, em cho biết đất gì? - Theo em, tầng đất trên, tầng quan trọng nhất, có ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển thực vật? Vì sao? Bước HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung Năm học: 2020 – 2021 72 Trường THCS Giáo án địa lí Bước 3: HS đọc SGK cho biết thành phần đất? Đặc điểm, vai trò thành phần? Bước HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 5: Gv nhận xét chốt ý mở rộng Độ phì gì? Con người làm để tăng độ phì? 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần đặc điểm thổ nhưỡng (15 phút) a) Mục đích: - Kể tên nhân tố hình thành đất - Trình bày vai trị đá mẹ, sinh vật, khí hậu đến q trình hình thành đất b) Nội dung: - Học sinh đọc đoạn văn sgk trang 78, 79 kết hợp với hiểu biết thân để trả lời câu hỏi Nội dung c) Sản phẩm: - Học sinh hồn thành sản phẩm nhóm d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ, chia lớp thành nhóm Nhiệm vụ tìm hiểu nhóm Tìm hiểu tác động nhân tố tới việc hình thành đất Nhóm 1: Đá mẹ Nhóm 2: Sinh vật Nhóm 3: Khí hậu Nhóm 4: Địa hình Nhóm 5: Thời gian Bước 2: HS thảo luận theo nhóm Trình bày giấy A2 Bước 3: Hs trình bày sản phẩm trước lớp, nhóm khác nhận xét Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Năm học: 2020 – 2021 73 Trường THCS Giáo án địa lí - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước GV tổ chức trò chơi: Bước 2: HS động não suy nghĩ trả lời câu hỏi HS Bước GV nhận xét , khen ngợi HS Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức học b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để trả lời vấn đề liên quan c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: Bước GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu: Năm học: 2020 – 2021 74 Trường THCS Giáo án địa lí - Tìm giải pháp nhằm nâng cao độ phì cho đất - Yêu cầu hs học nhà, trả lời câu hỏi SGK Bước HS tiếp nhận nhiệm vụ nhà Năm học: 2020 – 2021 75 Trường THCS Giáo án địa lí TÊN BÀI DẠY: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) Nội dung kiến thức: -Trình bày khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng nhân tố tự nhiên người đến phân bố thực vật động vật Trái Đất - Giải thích sao khu vực trái đất lại có sinh vật định I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm - Năng lực tìm hiểu địa lí: phân tích hình ảnh, khai thác văn Phẩm chất - Trách nhiệm: bảo vệ đa dạng sinh học - Chăm chỉ: tích cực hoạt động học tập Năm học: 2020 – 2021 76 Trường THCS Giáo án địa lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Tranh ảnh khác cảnh quan Thế giới - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo phấn khởi trước bước vào học b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học và quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: GV cho học sinh quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Qua hình ảnh cho biết hiểu biết giới sinh vật Trái Đất? Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: Giáo viên chốt ý dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật (5 phút) a) Mục đích: Trình bày khái niệm lớp vỏ sinh vật Năm học: 2020 – 2021 77 Trường THCS Giáo án địa lí b) Nội dung: - Học sinh đọc đoạn văn sgk trang 80 kết hợp quan sát hình ảnh hiểu biết để hồn phiếu học tập Nội dung Lớp vỏ sinh vật - Khái niệm: Lớp vỏ sinh vật hay sinh vật lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất, hình thành từ sinh vật sống lớp nước, khơng khí đất đá c) Sản phẩm: - Học sinh hoàn thành phiếu học tập d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh điền tên loài sinh vật đánh dấu x vào tương ứng; thời gian hồn thành phút HÌNH ẢNH TÊN GỌI Năm học: 2020 – 2021 ĐÃ TUYỆT CHỦNG CHƯA? 78 SỐNG Ở TRÊN TRỜI TRÊN CẠN DƯỚI NƯỚC Trường THCS Giáo án địa lí Bước 2: Qua hoạt động bước 1, giáo viên dẫn dắt câu hỏi để HS trả lời ● Những sinh vật đơn giản bắt đầu xuất từ lúc nào? ● Theo em có loài bị tuyệt chủng? ● Em cho biết sinh vật sống mơi trường nào? => Nêu khái niệm lớp vỏ sinh vật? Bước 3: Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Gv chốt kiến thức cho học sinh 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân tố có ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật (20 phút) a) Mục đích: - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật Trái Đất b) Nội dung: - Học sinh đọc đoạn văn sgk trang 80, 81 kết hợp quan sát hình ảnh hiểu biết để hồn phiếu học tập Nội dung Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực - động vật: a Đối với thực vật: - Khí hậu: Ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố đặc điểm thực vật (lượng mưa, nhiệt độ) - Địa hình: + Chân núi: Rừng rộng + Núi cao: Rừng kim - Đất: + Phù sa: lúa, rau + Feralit: Cây lấy gỗ, ăn quả, công nghiệp b Đối với động vật: Năm học: 2020 – 2021 79 Trường THCS Giáo án địa lí - Ít chịu ảnh hưởng khí hậu (vì động vật có khả di chuyển) - Sự phân bố loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố loài động vật c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ, GV giới thiệu H67, 68 - Hãy cho biết khác thực vật nơi này? - Tại có khác đó? * Bước 2: Quan sát hình ảnh sau Cho biết: - Ngồi khí hậu yếu tố nữa? (Giáo viên gọi học sinh yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) - Cho ví dụ loại đất khác có trồng phù hợp Liên hệ: Địa phương em có trồng nào? Cây lúa nước thích hợp với đất phù sa Cây cà phê phù hợp với đất đỏ Badan đất feralit * Bước 3: Giáo viên dùng câu hỏi để giúp học sinh thấy phân bố động vật phụ thuộc vào yếu tố thực vật, nhiệt độ, nguồn thức ăn có khả di chuyển nên phụ thuộc thực vật Tại loài sinh vật rừng mưa nhiệt đới lại phong phú hoang mạc? Em kể tên số loài động vật trốn rét cách ngủ đông, cư trú theo mùa (gấu, chim ) Năm học: 2020 – 2021 80 Trường THCS Giáo án địa lí Cho ví dụ mối quan hệ thực vật động vật? 2.3 Hoạt động 3: Ảnh hưởng người đến phân bố động thực vật Trái Đất (10 phút) a) Mục đích: - Trình bày ảnh hưởng người đến phân bố động thực vật Trái Đất b) Nội dung: - Học sinh đọc đoạn văn sgk trang 82 kết hợp hiểu biết thân để trả lời câu hỏi Nội dung Ảnh hưởng người phân bố thực động vật Trái Đất: Tích cực - Tìm giống trồng, vật ni phù hợp để mở rộng phân bố - Cải tạo giống để đạt -> hiệu kinh tế cao => Phát huy Tiêu cực - Phá rừng, săn bắt thú, ô nhiễm môi trường - Thu hẹp nơi sinh sống động - thực vật => Ngăn chặn, nghiêm cấm c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Gv chia lớp nhóm Thảo luận theo nội dung, + Nhóm lẻ: Tìm tác động tích cực người đến phân bố động vật thực vật trái đất? Ví dụ? + Nhóm chẵn: Tìm tác động tiêu cực người đến phân bố động vật thực vật trái đất? Ví dụ? Bước 2: Hs làm việc theo nhóm thời gian phút Bước 3: Các nhóm thi đua liệt kê hoạt động tích cực tiêu cực người đến sinh vật cụm từ đến tiếng; giáo viên đánh giá so sánh nhóm có nội dung chốt kiến thức; mở rộng cho học sinh Bước 4: - Trước tình hình người cần phải làm để bảo vệ động - thực vật? Liên hệ? (sách đỏ, sách xanh ) Bước 5: Gv nhận xét, khen ngợi Tích hợp giáo dục tình u thiên nhiên bảo vệ tài nguyên sinh vật cho học sinh Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung học Năm học: 2020 – 2021 81 Trường THCS Giáo án địa lí b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ ● Hãy nêu ảnh hưởng tự nhiên người phân bố thực động vật Trái Đất? ● Cho ví dụ mối quan hệ thực vật động vật? Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức học b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để trả lời vấn đề liên quan c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: Bước GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu: - Yêu cầu hs học nhà, trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn học sinh nhà học bài, ôn tập Bước HS tiếp nhận nhiệm vụ nhà Năm học: 2020 – 2021 82 ... nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết sau: Năm học: 20 20 – 20 21 34 Trường THCS Giáo án địa lí TIẾT Tuần 26 Ngày dạy: 19 – 03 – 20 21 Tiết 26 Ngày soạn: 10– 03 – 20 21 2. 3 Hoạt động 3: Phân tích biểu đồ nhiệt... Năm học: 20 20 – 20 21 Trường THCS Giáo án địa lí TÊN BÀI DẠY: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tuần 20 Ngày dạy: 29 – 01 – 20 21 Tiết 20 Ngày... Bước 2: HS hỏi đáp ngắn gọn Năm học: 20 20 – 20 21 40 Trường THCS Giáo án địa lí Bước 3: GV dặn dị HS tự làm nhà Và ôn tập tốt kiến thức để sau kiểm tra kì Rút kinh nghiệm: KIỂM TRA GIỮA KÌ Tuần 28