Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
42,55 KB
Nội dung
Trường THCS Mơn: địa lí HỌC KÌ BÀI 31+32+33: CHỦ ĐỀ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Thời gian thực hiện: (3 tiết) I MỤC TIÊU: Sau chủ đề này, giúp HS: Kiến thức Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế xã hội vùng Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng; thuận lợi khó khăn chúng phát triển kinh tế xã hội Trình bày đặc điểm dân cư vùng tác động chúng tới phát triển Phân tích vị thành phố Hồ Chí Minh Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp hợp tác làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu để hiểu trình bày đặc điểm dân cư vùng Đơng Nam Bộ - Năng lực tìm hiểu địa lí: Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng Phân tích đồ tự nhiên vùng để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên vùng Đông Nam Bộ - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu để trình bày tình hình phát triển kinh tế vùng Đơng Nam Bộ - Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích đồ kinh tế trình bày phân bố ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ vùng Đông Nam Bộ - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Giải thích phát triển kinh tế vùng Phẩm chất - Trách nhiệm: Đề xuất giải pháp giải vấn đề việc làm chất lượng sống - Biết nguy ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp đô thị ngày tăng, việc bảo vệ môi trường biển, đất liền nhiệm vụ quan trọng vùng Ý thức cần thiết bảo vệ tài nguyên môi trường nước ta Ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến mơi trường - Chăm chỉ: hồn thành nội dung giáo viên giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS Mơn: địa lí - Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Đông Nam Bộ Bài giảng ppt - Một số tranh ảnh, video thuộc vùng Đông Nam Bộ - Sách giáo khoa, ghi Thiết bị điện tử khai thác kiến thức (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (10 phút) a) Mục đích: Tạo hứng thú tìm hiểu vùng Đơng Nam Bộ b) Nội dung: trị chơi: Ai hiểu biết: Có câu hỏi địa danh vùng Đông Nam Bộ, giáo viên chiếu lên hình: Thành phố đơng dân nước? Tỉnh có huyện đảo Côn Đảo? Núi Bà Đen thuộc tỉnh nước ta? Con sông Nam Bộ trùng với tên tỉnh? Vườn quốc gia Bù Gia Mập tỉnh nào? Trung tâm kinh tế Thủ Dầu Một thuộc tỉnh nào? c) Sản phẩm: câu trả lời miệng học sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa – Vũng Tàu.3 Tây Ninh Đông Nai.5 Bình Phước.6 Bình Dương d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ mục nội dung Bước 2: HS dựa vào vốn hiểu biết để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết (Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Bước 4: GV dẫn dắt giới thiệu chủ đề vùng Đông Nam Bộ Hoạt động: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, giới hạn lãnh thổ (10 phút) a) Mục đích: - Xác định đồ vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí việc phát triển kinh tế-xã hội b) Nội dung: trò chơi: Ai nhanh hơn: Dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác lược đồ tự nhiên Vùng Đông Nam Bộ để hồn thành bảng thơng tin theo cặp bàn: Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS Tiêu chí Mơn: địa lí Thơng tin vùng Đơng Nam Bộ Diện tích vùng Tiếp giáp vùng, nước Gồm tỉnh thành Ý nghĩa vị trí c) Sản phẩm: Hồn thành bảng thơng tin d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ mục nội dung Bước 2: HS thực nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Đại diện HS lên bảng xác định trình bày kết quả; HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức I Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ *Vị trí địa lí: - Nằm phía Đơng Nam nước ta - Vị trí tiếp giáp: + Phía Bắc phía Tây Bắc giáp Cam-pu-chia + Phía Nam giáp biển Đơng + Phía Đơng giáp với Tây Ngun, Duyên Hải Nam Trung Bộ + Phía Tây Nam giáp Đồng Bằng Sơng Cửu Long -Có vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á * Giới hạn lãnh thổ - Diện tích: 23 500 km2 - Gồm tỉnh/thành phố -> Ý nghĩa vị trí địa lí vùng Đông Nam Bộ: + Là cầu nối Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Nam Trung Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long + Trao đổi vùng thuận lợi đường bộ, biển, sông + Phát triển kinh tế biển 2.2 Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng Đông Nam Bộ (20 phút) a) Mục đích: Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS Mơn: địa lí - Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng - Phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên mang lại b) Nội dung: Trò chơi: Vượt chướng ngại vật Các nhóm lẻ tìm hiểu địa hình, khí hậu, đất đai đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế Các nhóm chẵn tìm hiểu sơng ngịi, rừng, khống sản đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: nhóm lẻ Nhân tố Địa hình + Đất Khí hậu Đặc điểm Thế mạnh kinh tế Địa hình, đất đai: Địa hình thoải có đất ba dan, đất Thuận lợi phát triển vùng xám chuyên canh công nghiệp quy mơ lớn Khí hậu cận xích đạo với Phát triển nhiều loại trồng, đặc mùa mưa mùa biệt công nghiệp; phát triển du lịch khơ Nhóm chẵn: Nhân tố Sơng ngịi Khống sản Biển Đặc điểm Thế mạnh kinh tế Nguồn nước dồi dào, sông lớn Đồng Nai, Phát triển thuỷ Bé, La Ngà; Hồ Dầu Tiếng, Trị An điện, thuỷ lợi, du lịch Khống sản: - Đất liền khống sản, -Thềm lục địa nhiểu mỏ dầu khí Phát triển nghiệp khống cơng khai Biển ấm ngư trường rộng, hải sản phong Phát triển tổng hợp phú, gần đường hàng hải quốc tế, thềm lục kinh tế biển địa nơng rộng, có tiềm lớn dầu Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS Mơn: địa lí khí d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ mục nội dung Bước 2: Các HS thực nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Có thể thảo luận theo nhóm đơi Bước 3: Đại diện số HS lên bảng ghi kết nhóm; HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung hỏi thêm khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng? (Khống sản đất liền ít, rừng tự nhiên không nhiều, nguy ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp sinh hoạt cao.) Và mở rộng: GV mở rộng: Đất tự nhiên vùng 2354.5 nghìn ha: 60.7% đất nơng nghiệp, 20.8% đất lâm nghiệp, 8.5% đất chuyên dụng, 2% đất thổ cư, chưa sử dụng 7.2% Đây vùng sử dụng đất cao so với tỉ lệ chung nước Điều nói lên trình độ phát triển mạnh mức độ thu hút lớn tài nguyên đất vào sản xuất đời sống Chuẩn kiến thức II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên *Đặc điểm : - Địa hình thoải - Khí hậu : cận xích đạo - Nguồn nước : dồi * Thuận lợi : nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế * Khó khăn : Ít khống sản, diện tích rừng chiếm tỉ lệ thấp, ô nhiễm môi trường 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội (10 phút) Chú ý: Nhắc học sinh đặc điểm xã hội tìm hiểu nhà a) Mục đích: - Trình bày đặc điểm dân cư vùng, - Phân tích thuận lợi, khó khăn dân cư phát triển vùng Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS Mơn: địa lí b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu hs đọc thông tin SGK phân tích bảng số liệu để trả lời câu hỏi: - Dựa vào SGK cho biết dân cư Đơng Nam Bộ có đặc điểm bật? - Phân tích thuận lợi khó khăn đặc điểm dân cư vùng phát triển kinh tế - xã hội? Bước 2: Các HS thực nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Đại diện số HS trình bày kết quả; HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức III Đặc điểm dân cư Đặc điểm : + Số dân : 17,8 triệu người, chiếm 18,5% dân số nước, đứng thứ vùng) (Năm 2019) + Mật độ dân số cao (706 người/km2) - Thuận lợi : Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, lao động có tay nghề, động kinh tế thị trường - Khó khăn : lao động từ vùng khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến đô thị vùng 2.4 Hoạt động 4: Tình hình phát triển kinh tế vùng Đơng Nam Bộ (25 phút) a) Mục đích: - Phân tích điều kiện để phát triển ngành kinh tế Đơng Nam Bộ - Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành kinh tế Đông Nam Bộ b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác đồ kinh tế vùng Đơng Nam Bộ để hồn thành tình học tập sau: Bàn em đóng vai nhà đầu tư với số vốn tay nhóm em đầu tư vào ngành kinh tế nào? Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS Môn: địa lí Theo cú pháp: Nhóm tơi thấy ngành … có đặc điểm … tình hình phát triển … cịn gặp số khó khăn … Chúng đầu tư vào đưa giải pháp … nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển thu lợi nhuận đảm bảo vấn đề môi trường phịng chống dịch Hồn thành bảng sau đưa câu hỏi phản biện cho nhóm bạn Nhóm A: nhà đầu tư ngành cơng nghiệp: Tiêu chí Đặc điểm Tình hình phát triển Khó khăn Giải pháp Nhóm B: nhà đầu tư nơng nghiệp Thơng tin Tiêu chí Đặc điểm Tình hình phát triển Khó khăn Giải pháp Nhóm C: Nhà đầu tư dịch vụ: Thơng tin Tiêu chí Thơng tin Đặc điểm Tình hình phát triển Khó khăn Giải pháp c) Sản phẩm: HS hồn thành bảng kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ mục nội dung Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ… Bước 3: Đại diện nhóm bàn trình bày trước lớp; nhóm bàn khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức IV.Tình hình phát triển kinh tế 1.Cơng nghiệp Trước 1975: cấu đơn giản, phân bố hẹp, phụ thuộc nước Sau 1975: Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS Mơn: địa lí + Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng trưởng nhanh + Cơ cấu cân đối, đa dạng + Ba trung tâm công nghiệp: TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu 2.Nơng nghiệp Chiếm tỉ trọng nhỏ 3,9%, (năm 2014) giữ vai trò quan trọng Là vùng trọng điểm cơng nghiệp nhiệt đới nước ta Ngồi ra, vùng cịn mạnh trồng ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy sản đem lại nguồn lợi lớn 3.Dịch vụ - Dịch vụ đa dạng gồm hoạt động thương mại, du lịch, vận tải… Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao cấu GDP - Tỉ trọng loại dịch vụ có biến động - TP Hồ Chí Minh đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ nước 2.5 Hoạt động 5: Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (10 phút) a) Mục đích: - Nêu trung tâm kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Kể tên tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam - Trình bày vai trị vùng kinh tế trọng điểm phía nam b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ để trả lời câu hỏi: - Dựa vào H3 xác định lược đồ trung tâm kinh tế vùng Đông Nam Bộ? - Nêu ngành công nghiệp đặc trưng trung tâm? - Dựa vào Át lát địa lí/30 xác định ranh giới vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, xác định tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Dựa vào bảng cho biết vai trị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? c) Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: - Dựa vào hình 29.2, xác định vị trí thành phố: Bn Ma Thuột, Plây Ku, Đà Lạt - Những quốc lộ nối thành phố với thành phố Hồ Chí Minh cảng biển Duyên hải Nam Trung Bộ Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS Mơn: địa lí - Cho biết chức trung tâm kinh tế vùng Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Đại diện cặp đơi trình bày, HS khác bổ sung Bước 4: GV nhận xét chuẩn xác kiến thức V Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Trung tâm kinh tế: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm: tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ tỉnh Long An, Tiền Giang - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng kinh tế trọng điểm quan trọng nước ta Hoạt động: Luyện tập (30 phút) a) Mục đích: - Giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học - Phân tích vị thành phố Hồ Chí Minh b) Nội dung: - Câu 1: Vào links quizzi trả lời câu hỏi - Câu 2: Làm tập vẽ biểu đồ: Cho bảng số liệu diện tích, số dân, GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2014: Vùng kinh trọng điểm Số dân GDP (nghìn km2) (triệu người) (nghìn tỉ đồng) 30,6 19,0 1779,4 Bốn vùng kinh tế 90,7 trọng điểm 47,0 3290,0 Phía Nam tế Diện tích Em vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện: diện tích, số dân, GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2014? - Câu 3: Dựa vào vốn hiểu biết em phân tích vị thành phố Hồ Chí Minh? c) Sản phẩm: làm học sinh kết quizzi d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ mục nội dung Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS hỏi đáp ngắn gọn Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS 10 Mơn: địa lí Bước 3: GV mời đại diện nhóm trả lời Đại diện nhóm khác nhận xét Bước 4: GV chốt lại kiến thức Hoạt động: Vận dụng (5 phút) a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức vùng Đơng Nam Bộ b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Thiết kế sản phẩm theo sở thích lực d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Hãy thiết kế sản phẩm (video, sơ đồ tư duy, báo …) địa lí vùng Đơng Nam Bộ theo đề mục học Bước 2: HS hỏi đáp ngắn gọn Bước 3: GV dặn dò HS tự làm nhà Thời gian tuần Bước 4: Kết luận nhận định: giáo viên chấm sản phẩm học sinh nhà trả kết tuần Rút kinh nghiệm Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS 11 Mơn: địa lí Tiết 37+38+39 Bài 31+32+33: Chủ đề: Vùng Đơng Nam Bộ I Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ *Vị trí địa lí: - Nằm phía Đơng Nam nước ta - Vị trí tiếp giáp: + Phía Bắc phía Tây Bắc giáp Cam-pu-chia + Phía Nam giáp biển Đơng + Phía Đơng giáp với Tây Ngun, Dun Hải Nam Trung Bộ + Phía Tây Nam giáp Đồng Bằng Sơng Cửu Long -Có vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á * Giới hạn lãnh thổ - Diện tích: 23 500 km2 - Gồm tỉnh/thành phố -> Ý nghĩa vị trí địa lí vùng Đơng Nam Bộ: + Là cầu nối Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Nam Trung Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long + Trao đổi vùng thuận lợi đường bộ, biển, sông + Phát triển kinh tế biển II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên *Đặc điểm : - Địa hình thoải - Khí hậu : cận xích đạo - Nguồn nước : dồi * Thuận lợi : nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế * Khó khăn : Ít khống sản, diện tích rừng chiếm tỉ lệ thấp, ô nhiễm môi trường III Đặc điểm dân cư, xã hội Đặc điểm : + Số dân : 17,8 triệu người (thứ vùng) (Năm 2019) + mật độ dân số cao Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS 12 Môn: địa lí - Thuận lợi : Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, lao động có tay nghề, động kinh tế thị trường - Khó khăn : lao động từ vùng khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến thị vùng IV.Tình hình phát triển kinh tế 1.Công nghiệp + + + Trước 1975: cấu đơn giản, phân bố hẹp, phụ thuộc nước ngồi Sau 1975: Khu vực cơng nghiệp- xây dựng tăng trưởng nhanh Cơ cấu cân đối, đa dạng Ba trung tâm cơng nghiệp: TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu 2.Nơng nghiệp Chiếm tỉ trọng nhỏ 3,9%, (năm 2014) giữ vai trò quan trọng Là vùng trọng điểm công nghiệp nhiệt đới nước ta Ngồi ra, vùng cịn mạnh trồng ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy sản đem lại nguồn lợi lớn 3.Dịch vụ - Dịch vụ đa dạng gồm hoạt động thương mại, du lịch, vận tải … - Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao cấu GDP - Tỉ trọng loại dịch vụ có biến động - TP Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng vận tải quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ nước V Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Trung tâm kinh tế: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm: tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ tỉnh Long An, Tiền Giang - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng kinh tế trọng điểm quan trọng nước ta Cho bảng số liệu diện tích, số dân, GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2014: Vùng kinh tế trọng điểm Diện tích Số dân GDP (nghìn km2) (triệu người) (nghìn tỉ đồng) Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS 13 Mơn: địa lí Phía Nam 30,6 19,0 1779,4 Bốn vùng kinh tế trọng điểm 90,7 47,0 3290,0 Em vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện: diện tích, số dân, GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2014? Chú ý vùng: Kinh tế phát triển Vùng chuyên canh công nghiệp số nước Trồng nhiểu cao su Tập trung nhiều dầu khí nước Số dân đô thị cao nước Năm học: 2021 – 2022 ... hàng đầu Đông Nam Bộ nước 2.5 Hoạt động 5: Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (10 phút) a) Mục đích: - Nêu trung tâm kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Kể tên tỉnh, thành thuộc vùng kinh... ngành kinh tế Đơng Nam Bộ - Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành kinh tế Đông Nam Bộ b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ để hồn thành... vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Trung tâm kinh tế: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm: tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ tỉnh Long An, Tiền Giang - Vùng