1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bài dạy Chuyên đề môn tập đọc lớp 2 tiết 64 + 65: Một trí khôn hơn trăm trí khôn

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 137,37 KB

Nội dung

Chợt thấy một người thợ săn, / chúng cuống quyt nấp vào một cái hang.// *Đoạn 4: Cần nhấn giọng ở câu: Chồn bảo Gà Rừng: "Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình".// - Yêu[r]

(1)Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 (or) 093.449.7772 Ngày soạn: 21 / 01 / 2011 Ngày giảng: Thứ Hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ MÔN TẬP ĐỌC LỚP Tiết 64 + 65 Bài: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu bài học rút từ câu chuyện: “Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh người, kiêu căng, xem thường người khác” - Hiểu nghĩa các từ mới: Ngầm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời, - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, sách giáo khoa / 32 - Học sinh khá giỏi trả lời câu hỏi Kỹ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ - Đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Biết phân biệt lời kể với lời nhân vật Thái độ: - Có thái độ tôn trọng người, không kiêu căng, xem thường người khác II Chuẩn bị Giáo viên: - Tranh ảnh bài tập đọc - Bảng phụ ghi câu dài, hướng dẫn học sinh đọc Học sinh: - Đọc trước bài nhà - Tập trả lời các câu hỏi sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát đầu - Bắt nhịp cho lớp hát đầu - Kiểm tra sĩ số học sinh - Báo cáo sĩ số B Kiểm tra bài cũ: (4’) (?) Tiết trước các học bài gì? => Tiết trước đã học bài “Vè chim” - Yêu cầu học sinh đọc lại bài - Đọc lại bài, lớp đọc thầm (?) Tìm tên các loài chim kể bài? => Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo (?) Em thích chim nào có bài? - Trả lời theo ý hiểu Vì sao? - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn C Bài mới: (64’) Tiết (30’) Tiết (30’) Giới thiệu bài: => Trong khu rừng có đôi bạn Gà và Chồn chơi với thân, bạn có tính cách, thông minh riêng, Sự thông minh đó thể nào chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện “Một trí khôn trăm trí khôn” - Ghi đầu bài lên bảng - Ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Năm học: 2010*2011 Lop2.net (2) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 (or) 093.449.7772 Luyện đọc: a/ Luyện đọc câu - Đọc mẫu toàn bài - Đọc thầm, theo dõi giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc bài => Đây là câu chuyện, nên chúng ta đọc các em phải thể rõ lời các nhân vật câu chuyện, phân biệt lời kể với lời các nhân vật - Gọi học sinh khá giỏi đọc lại toàn bài - Đọc lại toàn bài (?) Trong bài có bao nhiêu câu? => Trong bài gồm có 25 câu - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp câu (?) Trong bài có từ nào khó đọc? => Có các từ: Cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt, trí khôn, thọc, - Ghi bảng, hướng dẫn học sinh đọc các từ - Luyện đọc các từ khó - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần - Đọc nối tiếp câu lần b/ Luyện đọc đoạn (?) Trong bài có đoạn? Đó là => Trong bài có đoạn Các đoạn đánh đoạn nào? số thứ tự từ đến - Nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn, kết - Đọc nối tiếp đoạn theo yêu cầu, đọc chú hợp đọc phần chú giải giải - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ đúng => Luyện đọc ngắt câu văn dài: *Đoạn 2: các câu văn dài Chợt thấy người thợ săn, / chúng cuống quyt nấp vào cái hang.// *Đoạn 4: Cần nhấn giọng câu: Chồn bảo Gà Rừng: "Một trí khôn cậu còn trăm trí khôn mình".// - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn theo - Đọc nối tiếp đoạn nhóm nhóm - Thi đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Theo dõi, nhận xét, đánh giá - Gó thước cho học sinh đọc đồng - Đọc đồng theo nhịp thước giáo viên Tiết (35’) Tiết (35’) Tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi: - Đọc đoạn và trả lời câu hỏi (?) Tìm câu nói lên thái độ Chồn => “Chồn ngầm coi thường bạn Ít coi thường Gà Rừng? sao? Mình thì có hàng trăm” (?) Em hiểu nào là “ngầm”, “coi thường? => Ngầm: Là nghĩ đầu, kín đáo, không để lộ ngoài => Coi thường là xem thường bạn, nghĩ bạn không minh - Gọi học sinh đọc lại - Đọc lại đoạn - Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn - Gọi học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi - Đọc đoạn và trả lời câu hỏi Năm học: 2010*2011 Lop2.net (3) Lê Phạm Chiến - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 (or) 093.449.7772 (?) Khi gặp nạn, Chồn nào? => Khi gặp nạn, Chồn sợ hãi và chẳng nghĩ điều gì (?) Em hiểu nào la cuống quýt? => Cuống quýt là vội đến mức rối lên (?) “Trốn đằng trời” có nghĩa là gì? => “Trốn đằng trời” có nghĩa là không có chỗ nào để trốn - Gọi học sinh đọc lại đoạn - Đọc lại đoạn - Nhận xét, bổ sung ý trả lời cho học sinh - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn - Gọi học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi - Đọc đoạn và trả lời câu hỏi (?) Gà Rừng đã nghĩ mẹo gì để hai => Gà Rừng giả chết vùng chạy để đánh cùng thoát nạn? lạc hướng người thợ săn, tạo thời cho Chồn chạy vọt khỏi hang (?) Em hiểu nào là đắn đo, thình lình? => Đắn đo là cân nhắc xem có lợi hay có hại => Thình lình là bất ngờ - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn - Đọc lại đoạn theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung ý trả lời học sinh - Nhận xét, bổ sung ý trả lời cho bạn - Gọi học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi - Đọc đoạn và trả lời câu hỏi (?) Khi gặp lại Gà Rừng, thái độ Chồn => Chồn thay đổi hẳn thái độ Nó tự thấy bạn thay đổi sao? trí khôn bạn còn trăm trí khôn mình - Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn (?) Hãy chọn tên khác cho câu chuyện - Dựa vào gợi ý đặt tên cho câu chuyện theo các gọi ý sau? - Nhận xét, bổ sung cho học sinh - Nhận xét, bổ sung cho bạn Luyện đọc lại bài: - Yêu cầu học sinh đọc phân vai nhóm - Thể đọc đúng giọng các nhân vật - Thi đọc phân vai theo nhóm trước lớp - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm - Nhận xét, đánh giá - Giáo viên đọc lại toàn bài - Học sinh đọc thầm theo dõi (?) Qua câu chuyện trên khuyên chúng ta => Ý nghĩa câu chuyện: “Khó khăn, hoạn điều gì? nạn thử thách trí thông minh, bình tĩnh người Chớ kiêu căng, xem thường người khác” - Nhận xét, bổ sung và ghi bảng - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện D Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà các đọc lại bài, kể câu chuyện cho người thân nghe - Đọc bài và tập trả lời các câu hỏi bài “Chim rừng Tây Nguyên” tiết sau Nà Nghịu; Ngày 24 tháng 01 năm 2011 GIÁO VIÊN THỂ HIỆN Leâ Phaïm Chieán Năm học: 2010*2011 Lop2.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w