1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 3 Tuần thứ 25 năm học 2013

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS nhận xét , GV chốt lại - Nhận xét – tuyên dương  Hoạt động 3: Học sinh biết thời gian làm việc hằng ngày Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát tranh t[r]

(1)TUẦN 25 Thứ hai, ngày 25 tháng năm 2013 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 73,74: HỘI VẬT I/ MỤC TIÊU: -Học sinh đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ -Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn hai đô vật đã kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc ( Trả lời các câu hỏi sgk ) Kể chuyện: Học sinh kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý sgk -Biết nhận xét lời kể bạn *Các KNS giáo dục HS : -Tự nhận thức , xác định giá trị -Thể tự tin , lắng nghe tích cực II/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa , các bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định : hát Kiểm tra - Học sinh đọc bài và TLCH bài đọc: Tiếng đàn ( HS ) - Nhận xét ghi điểm Bài - Giới thiệu bài: Hội vật  Hoạt động 1: Tập đọc 1.1 Luyện đọc hiểu - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Học sinh đọc câu, học sinh đọc câu + Luyện đọc lại các từ : Cản Ngũ , Quắm Đen , sới vật , hóa -Luyện đọc đoạn : Đọc nối tiếp ( đoạn ) - Giảng từ : GV , HS giảng các từ ngữ SGK / 59 - Học sinh đọc bài theo nhóm ( nhóm cố định ) - Thi đọc các nhóm: nhóm - GV , lớp nhận xét 1.2 Luyện đọc hiểu : - Học sinh đọc thầm đoạn bài, trả lời các câu hỏi :(Đặt câu hỏi) Lop3.net (2) + Tìm chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi hội vật? + Cách đánh Ong Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau? + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật nào? + Theo em, vì ông Cản Ngũ thắng? ( trao đổi nhóm đôi ) , trình bày ý kiến - HS nhận xét - GV chốt lại 1.3 Luyện đọc lại - Học sinh đọc lại đoạn 3, bài - Học sinh đọc nhóm - Thi đọc lại đoạn 3,4 - học sinh đọc lại toàn bài  Hoạt động 2: Kể chuyện 2.1 Kể chuyện theo tranh theo nhóm ( lắng nghe và nhận xét tích cực ) - GV chuẩn bị các tranh tương ứng với các đoạn SGK Ghi đúng các câu gợi ý để giúp HS kể lại đoạn - Kể tùng đoạn nhóm ( nhóm đếm số ) ( GV theo dõi , gợi ý cho các nhóm ) 2.2 Thi kể các nhóm - Thi đua kể ( nhóm ) - GV , lớp nhận xét và chọn nhóm kể tốt để khen ngợi - học sinh kể toàn câu chuyện Củng cố : ( trao đổi lớp ) Trình bày ý kiến cá nhân - Qua bài học em thấy Quắm đen là người nào ? Em học tập điều gì qua bài học này ? - GV nhận xét , giáo dục HS - Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học -Toán Tiết 120 : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết thời gian ( chủ yếu là thời điểm) - Biết xem đồng hồ, chính xác đến phút - Tư nhanh nhẹn , chính xác II/ CHUẨN BỊ : -GV mô hình đồng hồ , bảng phụ -HS đồng hồ , bảng Lop3.net (3) III CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định : hát Kiểm tra - Giáo viên hỏi: que diêm xếp chữ số La Mã nào? ( IV, VI, VII, XII, XX ) - Nhận xét Bài - Giới thiệu bài: Thực hành xem đồng hồ  Hoạt động 1: Hướng dẫn xem đồng hồ - Giáo viên giới thiệu đồng hồ có chia vạch phút - Học sinh quan sát hình đồng hồ giờ? - Nêu vị trí kim giờ, kim phút? - Học sinh tiếp tục quan sát hình kim , kim phút vị trí nào? - Vậy kim đồng hồ thứ giờ? - Vài học sinh nêu theo yêu cầu giáo viên - GV nhận xét , chốt lại  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm việc cặp đôi, quan sát nêu đồng hồ - Đại diện nêu trước lớp - Nhận xét – sửa chữa Bài 2: Học sinh tự vẽ kim đồng hồ vào ( GV nhắc HS vẽ kim phút dài kim ) - Sau đó , đổi chéo kiểm tra - GV chuẩn bị sẵn ( hình phút , 12 34 phút , kém 13 phút ) Gọi học sinh lên đặt thêm kim phút -HS nhận xét , GV chốt lại Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài : Đồng hồ nào ứng với thời gian đã cho Giáo viên cho HS trao đổi nhóm nhỏ , sau đó tổ chọn bạn lên thực nối tiếp ( tổ ) - GV , lớp nhận xét - Cả lớp sữa bài vào GV chốt lại , tuyên dương Củng cố - dặn dò : - Về nhà luyện tập xem đồng hồ cho quen - Chuẩn bị : Thực hành xem đồng hồ ( TT ) - Giáo viên nhận xét tiết học Lop3.net (4) Tự nhiên và xã hội Tiết 48: QUẢ I.MỤC TIÊU : - Nêu chức đời sống thực vật và ích lợi đời sống người - Kể tên các phận thường có *HS khá, giỏi: Kể tên số có hình dáng, kích thước mùi vị khác Biết có loại ăn và loại không ăn * KNS: Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên ngoài số loại Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức và ích lợi với đời sống thực vật và đời sống người II CHUẨN BỊ Giáo viên :Các hình SGK trang 92, 93 GV và HS sưu tầm các thật ảnh chụp mang đến lớp Phiếu bài tập 2.Học sinh : SGK, III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định KTBC: Hoa  Nêu các phận hoa?  Nêu lợi ích hoa đời sống người? - HS trả lời, GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: Quả  Hoạt động 1: Sự đa dạng màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị các loại - Học sinh để các loại đã chuẩn bị Yêu cầu nêu tên quả, màu sắc, mùi vị ăn - Quan sát bên ngoài: + Quả chín thường có màu gì? + Hình dạng các loại cây giống hay khác nhau? - Quan sát bên trong: + Bóc gọt vỏ, nhận xét vỏ xem có gì đặc biệt + Bên gòm có phận nào? Chỉ phần ăn đó? + Nếm thử mùi vị đó + Mùi vị các loại giống hay khác nhau? - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị Lop3.net (5)  Hoạt động 2: Các phận - Học sinh quan sát hình 1;2;4;5;6;7;8 SGK + Tìm các phận chính + Quả gồm phận nào? Chỉ rõ các phận đó + Người ta thường ăn phận nào đó? - Giáo viên kết luận: Mỗi thường có phần chính: vỏ, hạt, thịt - Mở rộng: Vỏ khác thì khác Có loại có vỏ không ăn được, có lại có vỏ mỏng dính sát vào thịt và ăn đươc Có có nhiều hạt, có có hạt Có hạt ăn (đỗ, lạc), có hạt không ăn (xoài, bưởi, cam …)  Hoạt động 3: Ích lợi quả, chức hạt - Học sinh thảo luận và phát biểu ý kiến: + Quả thường dùng để làm gì? Nêu VD + Các sgk nào dùng để ăn tươi, nào dùng để chế biến thức ăn? + Hạt có chức gì? - Giáo viên kết luận: + Hạt để trồng cây Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt mọc thành cây + Quả có nhiều ích lợi: để ăn, làm thuốc, ép dầu ăn Quả có thể ăn tươi, chế biến để ăn Quả có nhiều vitamin, ăn nhiều có lợi cho sức khoẻ Củng cố- Dặn dò - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi : đố - Hỏi HS mùi vị ăn? - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV tổng kết học - Chuẩn bị: Động vật: tìm hiểu thể vật em nuôi nhà -Thứ ba, ngày 26 tháng năm 2013 Chính tả Tiết 48: TIẾNG ĐÀN I/ MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập - Viết đúng chính tả, đẹp II/ CHUẨN BỊ : -GV các bảng phụ , bảng từ -HS bảng , chính tả III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Lop3.net (6) Ổn định : hát Kiểm tra - Học sinh viết bảng từ : đuổi , Cao Bá Quát - Nhận xét Bài - Giới thiệu bài: Nghe – viết : Tiếng đàn  Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết -Giáo viên đọc mẫu đoạn viết -2 học sinh đọc lại, giáo viên hỏi: + Đoạn văn miêu tả gì? + Đoạn viết có câu? + Tìm chữ viết hoa? Vì sao? - Giáo viên đọc câu, học sinh rút từ khó viết bảng - Từ khó: mát rượi, vũng, dân chài, lướt, mái nhà - Giáo viên đọc bài lần - Giáo viên đọc , học sinh viết - Soát lỗi, chấm điểm số  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Thi tìm nhanh -Học sinh làm việc nhóm , nhóm cố định ( bài a ) : Các từ gồm hai tiếng , đó tiếng nào bắt đầu âm s , âm x ( ghi vào bảng nhóm các từ tìm ) - Trình bày nhóm , nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét – chốt lời giải đúng - Bài b/ HS làm vào , sửa bài tiếp sức ( nhóm , nhóm HS ) - HS nhận xét , GV chốt lại 4.Củng cố : - Thi đua đặt câu có từ xôn xao ( nhiều HS ) - Về nhà lỗi chính tả - Giáo viên nhận xét tiết học -Toán Tiết 121 : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( TT ) I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian) - Biết xem đồng hồ chính xác đến phút ( trường hợp mặt đồng hồ có chữ số La Mã Lop3.net (7) - Biết thời điểm làm các công việc ngày II/ CHUẨN BỊ : - GV mô hình đồng hồ ghi chữ số thường , chữ số La Mã III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định : hát Kiểm tra - Giáo viên cho học sinh đọc trên đồng hồ theo yêu cầu - Nhận xét Bài - Giới thiệu bài: Thực hành xem đồng hồ ( tt )  Hoạt động 1: Học sinh biết thời gian ngày Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu -Học sinh thảo luận cặp đôi, quan sát tranh hỏi – đáp -Đại diện hỏi – đáp trước lớp -Nhận xét  Hoạt động 2: Học sinh biết xem chính xác đến phút Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu - Trò chơi Ai nhanh hơn: quan sát các đồng hồ có cùng thời gian, thi đua nêu đáp án - Giáo viên hỏi, học sinh trả lời nhanh , GV ghi bảng - HS nhận xét , GV chốt lại - Nhận xét – tuyên dương  Hoạt động 3: Học sinh biết thời gian làm việc ngày Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát tranh trả lời câu hỏi - Học sinh làm toán - Chấm điểm số tập - Nhận xét Củng cố : - Quan sát đồng hồ , chọn đáp án đúng - Đồng hồ : A : phút ; B : 21 phút c: 20 phút - Cả lớp đưa đáp án , GV chốt lại đáp án đúng : 20 phút -Luyện tập thêm cách xem đồng hồ - Nhận xét tiết học - Lop3.net (8) Tập viết Tiết 25 : ÔN CHỮ HOA S I/ MỤC TIÊU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S ( dòng ) C, T ( dòng ) - Viết đúng tên riêng: Sầm Sơn ( dòng ) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy… rì rầm bên tai ( lần )bằng cỡ chữ nhỏ - HS viết cẩn thận , nắn nót Hoàn thành mục tiêu II/ CHUẨN BỊ : - GV chữ mẫu , tranh minh họa Sầm Sơn - HS bảng , tập viết III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định : hát Kiểm tra: Bài : - Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa S Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng 1.1 Luyện viết chữ hoa - Học sinh nêu các chữ hoa bài: S, C, T - Giáo viên treo mẫu chữ hoa, học sinh quan sát nhận xét độ cao, khoảng cách chữ hoa - Giáo viên viết mẫu - Học sinh viết bảng con, nhận xét 1.2 Luyện viết từ ứng dụng - Học sinh đọc, Sầm Sơn - Giáo viên: Sầm Sơn là khu nghỉ mát Thanh Hóa - Học sinh quan sát nêu chiều cao các chữ ứng dụng - Khoảng cách các chữ chừng nào? - giáo viên viết mẫu : Sầm Sơn - HS viết bảng , GV nhận xét sửa sai 1.3 hướng dẫn viết câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng GV giảng nôi dung câu ứng dụng - Nguyễn Trãi đã ca ngợi cảnh đẹp nên thơ, yên tĩnh , thơ mộng Côn Sơn Đây là di tích lịch sử tỉnh Hải Dương - Học sinh quan sát câu ứng dụng nêu độ cao, khoảng cách các chữ câu - Học sinh viết bảng con: Côn Sơn, Ca  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết Lop3.net (9) - Giáo viên cho học sinh quan sát viết mẫu - Nêu yêu cầu bài viết - Học sinh viết cá nhân - Chấm điểm số – nhận xét Củng cố : - Thi đua đúng đẹp nhanh từ : Sầm Sơn ( HS ) -Nhận xét , tuyên dương - Viết phần nhà - Nhận xét tiết học -Mĩ thuật Tiết 25 : VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU: - Biết thêm hoạ tiết trang trí - Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật - Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật HS khá giỏi vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Một số tranh mẫu có cách trang trí khác Sưu tầm số tranh vẽ thiếu nhi - Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập Bài mới: Vẽ trang trí : Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật *Giới thiệu bài: GV giới thiệu số tranh ảnh cho HS xem và kết luận: Các đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí đựơc dùng sinh hoạt ngày: thảm, khăn trải bàn, khay… +Trang trí hình chữ nhật có điểm trang trí giống hình vuông, hình tròn +Hoạ tiết trang trí thường là hoa, lá, các vật cách điệu… -GV ghi tựa bài lên bảng: Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét (tranh vẽ mẫu ) Lop3.net (10) -GV yêu cầu HS quan sát hình chữ nhật đã trang trí (có tập vẽ ) để HS nhận xét: +Hoạ tiết chính, to đặt +Hoạ tiết phụ xung quanh và các góc +Hoạ tiết và màu sắc xếp cân đối theo trục (dọc, nagng chéo ) -GV gợi ý để vẽ: Các hoạ tiết giống phải vẽ Hoạt động 2: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật (tranh mẫu ) -GV yêu cầu HS quan sát hình mẫu tập vẽ, đặt câu hỏi để HS nhận thấy: +Hoạ tiết chính hình chữ nhật là hình gì? +Bông hoa có bao nhiêu cánh? Hình bông hoa nào? +Hoạ tiết trang trí các góc có dạng hình gì? -Khi HS trả lời, GV có thể vẽ trên bảng sau đó nhấn mạnh: +Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho phù hợp +Hoạ tiết giống cần vẽ +Vẽ màu theo ý thích : Hoạ tiết giống cần vẽ cùng màu Hoạ tiết chính có thể vẽ lớp cánh trứơc màu, lớp cánh sau là màu khác Nếu hoạ tiết là màu sáng thì là màu đậm cà ngược lại Có thể chuyển màu hoạ tiết chính hoạ tiết góc và ngược lại Hoạt động : Thực hành: (vở tập vẽ, màu ) -GV yêu cầu HS tự vẽ vào tập vẽ -Trong HS làm bài GV đến bàn quan sát , hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá -GV chọn số bài vẽ đẹp và nhận xét - GV nhận xét tiết học lớp Động viên , khen ngợi HS tích cực học tập Củng cố – dặn dò: -Chuẩn bị giấy màu -Hoàn thành bài vẽ * Dặn dò: Nặn vẽ màu vào hình chữ nhật - Quan sát các vật quen thuộc - Lop3.net (11) Thứ tư, ngày 27 tháng năm 2013 Thể dục Tiết 49 : ÔN NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I/ MỤC TIÊU - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN _ Địa điểm : Trên sân trường _ Phương tiện : Còi , kẻ sân III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1/-Phần mở đầu : -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học -Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập -Tập bài thể dục phát tiển chung *Trò chơi “Chim bay cò bay” 2/-Phần : -Nhảy dây kiểu chụm hai chân : +Các tổ tập theo khu vực đã quy định, đôi thay nhau, người nhảy, người đếm số lần +GV đến các tổ và nhắc giữ trật tự kỹ luật +Các tổ thi đua với nhau, HS đồng loạt nhảy, tính lượt, tổ nào có người nhảy lâu nhất, tổ đó thắng và lớp biểu dương *Từng tổ cử bạn nhảy nhiều lần lên thi đồng loạt -Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích” +Cho HS đứng hình vòng cung và ném vào +Giáo viên theo dõi và nhắc nhở Lop3.net (12) 3/-Phần kết thúc : -Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu -GV cùng Hs hệ thống bài -GV nhận xét học -Giao bài tập nhà : Nhảy dây kiểu chụm hai chân Tập đọc Tiết 75: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU: - Học sinh đọc đúng rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ - Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, thú vị và bổ ích hội đua voi - Trả lời các câu hỏi sgk - HS có khã tự nhận thức , xác định giá trị thân - Có khả tìm hiểu và xử lí thông tin các hội đua voi Tây Nguyên lắng nghe tích cực II / CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa SGK , các bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định : hát Kiểm tra - Học sinh đọc bài “Hội vật”, TLCH nội dung bài đọc - Nhận xét Bài - Giới thiệu bài: Hội đua voi Tây Nguyên  Hoạt động 1: Luyện đọc trơn - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, với giọng vui, sôi - Học sinh đọc câu nối tiếp Giáo viên theo dõi sửa lỗi phát âm Lop3.net (13) - Giáo viên chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … phi ngựa giỏi + Đoạn 2: Phần còn lại - Học sinh đọc bài theo nhóm - Thi đọc trước lớp: nhóm - Cả lớp đọc ĐT bài - Nhận xét  Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - Học sinh đọc thầm bài , thi đua trả lời các câu hỏi sau : ( hỏi đáp ) + Tìm chi tiết tả công việc chuẩn bị cho đua voi ? - HS đọc to đoạn + Cuộc đua diễn nào ? ( trao đổi nhóm đôi ) + Voi đua có cử gì ngộ nghĩnh , dễ thương ? ( trả lời cá nhân ) - HS nhận xét , GV chốt lại Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm theo cá nhân , nhóm - Thi đọc trước lớp ( 2HS đọc nối tiếp đoạn ) ( 3, nhóm ) - Nhận xét , tuyên dương Củng cố : - Nêu nội dung bài học - GV nhận xét , giáo dục HS - Về nhà đọc lại bài văn - Chuẩn bị :Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử - Nhận xét tiết học -Toán Tiết 122: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách giải bài toán có liên quan đến rút đơn vị - Nắm quy tắc giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Cẩn thận, chính xác làm toán II/ CHUẨN BỊ : - Các bảng phụ , bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định : hát Lop3.net (14) Kiểm tra - Học sinh dùng mặt đồng hồ để quay kim đến lúc em đánh rửa mặt buổi sáng Em ăn cơm trưa? - Nhận xét Bài - Giới thiệu bài: Bài toán có liên quan đến rút đơn vị  Hoạt động 1: hướng dẫn giải bài toán - Học sinh đọc bài toán + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính số mật ong có can ta làm nào? - Học sinh tóm tắt, giải nháp - học sinh giải bảng lớp Giáo viên nhận xét Giáo viên: Để tìm số lít mật ong can chúng ta thực phép tính chia Bước này gọi là rút đơn vị, tức làm tìm giá trị phần - Tương tự: Học sinh đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm số lít mật ong can trước hết chúng ta phải tính gì? - Học sinh tóm tắt và trình bày bài giải - Giáo viên chỉnh sửa – nhận xét Giáo viên kết luận:- Trong bài toán trước bước nào gọi là bước rút đơn vị? - Bài toán ta thực các bước nào?  Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1: Học sinh đọc đề bài toán ( làm việc theo nhóm , giải vào bảng nhóm ) + Bài cho biết gì? + Bài hỏi gì? + Muốn tính vỉ có bao nhiêu thuốc ta phải tìm gì trước? - Học sinh tóm tắt bảng lớp , nhận xét - Trình bày kết ( nhóm ) , nhom khác nhận xét - GV chốt lại đáp án đúng Bài 2: Học sinh đọc đề bài - GV gợi ý , HS nêu cách thực ( tự làm vào ) - Cả lớp giải thi đua , giải nhanh giải đúng - GV chấm điểm số giải nhanh - 1HS sửa bài , nhận xét - GV chốt lại Lop3.net (15) Củng cố : - Giải toán rút đơn vị ta thực theo bước? - Về nhà luyện tập thêm dạng bài toán này - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Luyện tập Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2013 Âm nhạc Tiết 25 : HỌC HÁT: BÀI CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ Nhạc và lời: Tân Huyền I/ MỤC TIÊU :  Biết hát theo giai điệu và lời ca  Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát  HS khá, giỏi: Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp II/ CHUẨN BỊ:  Nhạc cụ gõ đệm III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Gọi 2,3 HS hát lại bài hát bài hát đã ôn tập Bài mới: Chị Ong Nâu và em bé - GV ghi tựa bài lên bảng Hai HS nhắc lại tựa bài  Hoạt động 1: Học hát: Chị Ong Nâu và em bé - Cho học sinh nghe băng nhạc bài hát - Lớp lắng nghe bài hát qua băng lượt - Cho học sinh đọc đồng lời bài hát - Dưới hướng dẫn giáo viên tập câu bài hát - Hướng dẫn tập theo nhóm sau đó hát lại lớp vài lần - Cả lớp cùng hát lại bài hát - Từng bàn nhóm luyện tập - Tập hát theo hình thức đơn ca và tốp ca - Lắng nghe sửa chỗ học sinh hát sai  Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca - Cả lớp vừa hát vừa gõ gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Chia lớp thành hai đội đội hát đội gõ đệm theo nhịp Lop3.net (16) - Chia thành hai dãy , dãy A hát dãy B gõ đệm theo nhịp sau đó ngược lại Củng cố- Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập bài hát: Chị Ong Nâu và em bé Nghe nhạc -Chính tả Tiết 49 : HỘI VẬT I/ MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2a - HS tích cực học tập và hoàn thành nhiệm vụ II/ CHUẨN BỊ : - GV các bảng phụ , bảng từ - HS bảng , chính tả III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định : hát Kiểm tra - Học sinh viết bảng con: lủng củng , rỗi rãi - Nhận xét Bài - Giới thiệu bài: Nghe viết: Hội vật  Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết -Giáo viên đọc mẫu đoạn viết -2 học sinh đọc lại, giáo viên hỏi: + tìm chữ viết hoa đoạn viết? Vì sao? + Nêu tên riêng bài? -Giáo viên đọc câu, học sinh rút từ khó viết bảng con: -Từ khó: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục dã, loay hoay, nghiên mình -Giáo viên đọc bài lần -Giáo viên đọc bài học sinh viết -Soát lỗi chấm điểm, nhận xét  Hoạt động 2: hướng dẫn bài tập Bài 2: giáo viên lựa chọn phần a - HS đọc yêu cầu bài ( Tìm các từ : Gồm tiếng , bắt đầu ch tr , có nghĩa sau : Lop3.net (17) -Học sinh làm bài vào cá nhân ( GV gợi ý ) -2 học sinh thi đua sửa bài , HS khác nhận xét -Giáo viên nhận xét – chốt ý Củng cố : ( thi đua lớp ) - Thi đặt câu có từ chăm , GV ghi bảng nhận xét - Về nhà làm bài tập 2b - Nhận xét tiết học Toán Tiết 123: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị , tính chu vi hình chữ nhật - HS có kĩ giải toán nhanh , có sáng tạo - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ : - GV các bảng phụ , bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định : hát Kiểm tra - Kiểm tra sửa bài nhà số HS Bài - Giới thiệu bài : Luyện tập Hoạt động 1: Giải bài toán liên quan đến rút đơn vị Bài : ( HS làm việc nhóm nhỏ ) - Gọi 2, HS đọc bài toán , GV yêu trao đổi theo nhóm - HS xác định yêu cầu bài , và nêu cách thực theo gợi ý GV - GV nhận xét , chốt lại - HS làm vào nháp ( lớp ) , gọi em lên bảng thực , em trình bày bảng nhóm - HS nhận xét , GV chốt lại Bài giải Mỗi lô đất có số cây là : 2032 : = 508 ( cây ) Đáp số : 508 cây Bài : HS giải theo nhóm ( nhóm 5HS , nhóm cố định ) - HS đọc bài toán , HS giải theo nhóm Lop3.net (18) - Trình bày kết ( nhóm ) , HS khác nhận xét - GV chốt lại , tuyên dương - Cả lớp sửa bài vào ( Đáp số : 6390 viên ) Hoạt động 2: Củng cố lại cách tính chu vi HCN ( HS làm bài vào ) - em đọc đề bài , lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách tính chu vi HCN - GV hướng dẫn HS giải theo bước + Bước tính chiều rộng HCN + bước tính chu vi HCN - Cả lớp làm vào ( GV theo dõi nhắc nhở HS yếu , chậm ) - HS lên bảng sửa bài , nhận xét - GV chấm điểm , sửa bài Chiều rộng HCN là : 25 - = 17 ( m ) Chu vi HCN là : ( 25 + 17 ) x = 84 ( m ) Đáp số : 84 m Củng cố : - Em đã luyện tập lại kiến thức gì ? - Về nhà sửa bài vào - Nhận xét tiết học Đạo đức Tiết: 25 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII I/ MỤC TIÊU :  Thiếu nhi giới là anh em nhà, không phân biệt dân tộc màu da,… Biết đoàn kết quan tâm giúp đó bạn bè quốc tế  Biết chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ, nói nhỏ nhẹ, không cười đùa la hét đám tang II/ CHUẨN BỊ:  Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1 (2 lần) III/ LÊN LỚP : Ổn định KTBC: Tôn trọng đám tang Gọi vài HS trả lời câu hỏi: - Thế nào là tôn trọng đám tang? Lop3.net (19) - Tôn trọng đám tang là thể điều gì? - Nhận xét đánh giá Bài mới: Thực hành kĩ HKII  Hoạt động 1: Những việc cần làm Mục tiêu: HS biết giúp đỡ bạn bè quốc tế - GV đính bảng phụ đã ghi sẵn nội dung BT Điền chữ Đ vào □ trước hành động em cho là đúng, chữ S vào □ trước hành động em cho là sai □ Tò mò theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài □ Ủng hộ quần áo, sách vở, giúp đỡ các bạn nghèo Cu Ba □ Không tiếp xúc với bạn nhỏ nước ngoài □ Giới thiệu đất nước với bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt Nam □ Các bạn nhỏ nước ngoài xa, không thể ủng hộ các bạn □ Giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đến Việt Nam, giúp đường nói chuyện - Gọi CN đọc bài tập - HS thảo luận nhóm đôi - Tổ chức đội, đội em lên tham gia trò chơi tiếp sức - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, tuyên dương - GV kết luận: Chúng ta cần phải quan tâm giúp đỡ các bạn nước ngoài Như thể tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi các nước trên giới  Hoạt động 2: Xử lí tình Mục tiêu: HS biết chia sẻ nỗi buồn, lịch nghiêm túc tôn trọng không khí tang lễ - Yêu cầu các nhóm thảo luận, giải các tình sau a Nhà hàng xóm em có tang Bạn Minh sang chơi mà nhà em vặn to đài nghe nhạc Em làm gì đó? b Em thấy bạn An đeo băng tang, em nói gì với bạn? c Em trông thấy bạn nhỏ la hét cười đùa chạy theo sau đám tang Em làm gì đó? - Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Cần tôn trọng đám tang, không nên làm gì khiến người khác thêm đau buồn Tôn trọng đám tang là nếp sống mới, đại có văn hóa Củng cố- Dặn dò Hỏi: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,… có điểm chung là gì? - Tôn trọng đám tang là thể điều gì? - Về ôn lại bài CB: Tôn trọng thư từ, tài sản người khác -Lop3.net (20) Luyện từ và câu Tiết 25: NHÂN HÓA - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO? I/ MỤC TIÊU: - Nhận tượng nhân hóa, bước đầu nêu cảm nhận cái hay hình ảnh nhân hóa (BT1) - Xác định phận câu trả lời cho câu hỏi: vì sao? - Trả lời đúng 2,3 câu hỏi: vì sao? II/ CÁC HOẠT ĐỘNG: A Kiểm tra - Học sinh tìm các từ ngữ: + Chỉ hoạt động nghệ thuật + Chỉ các môn nghệ thuật - Nhận xét B Bài - Giới thiệu bài: Nhân hóa - ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?  Hoạt động 1: Nhận các tượng nhân hóa (nhóm 2) Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc đoạn thơ, tìm: + Tìm vật, vật nhân hóa? + Cách gọi và tả có gì hay? - Học sinh đại diện nhóm trả lời - Nhận xét - chốt ý  Hoạt động 2: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân vào - học sinh sửa bảng lớp - Giáo viên nhận xét chốt ý Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh hỏi đáp nhóm đôi - Đại diện nhóm hỏi đáp trước lớp - Nhận xét - nhận xét C Dặn dò – nhận xét - Xem lại và ghi nhớ bài tập - Giáo viên tổng kết tiết học Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:46

Xem thêm:

w