+ Ở Châu Âu: Chân núi, đón nắng, canh tác… + Vùng rừng Châu Phi: vùng núi cao chắn gió, có nhiều mưa, khí hậu trong lành - Địa bàn cư trú của con người ở vùng núi phụ thuộc vào địa hình [r]
(1)Ngày soạn……………… Ngày giảng 7A 7B CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Tiết 25 Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức - Nắm đặc điểm môi trường vùng núi và ảnh hưởng sườn núi môi trường - Biết cách cư trú khác người các vùng núi trên giới 2.Kĩ - HS rèn luyện kỹ đọc, phân tích ảnh địa lí, cách đọc cắt lát núi 3.Thái độ Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Tư liệu vùng núi 2.Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi + sưu tầm ảnh vùng núi III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: 7A 7B Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 p H: Tại nhiều nguồn tài nguyên đới lạnh chưa khai thác ? Đáp án - Do khí hậu quá lạnh,mặt đất đóng băng quanh năm,có mùa đông lạnh kéo dài - Thiếu nguồn nhân lực khai thác - Thiếu phương tiện vận chuyển kĩ thuật đại Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm MT Đặc điểm môi trường vùng núi GV gọi học sinh nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu ? (Vĩ độ, độ cao, vị trí gần biển hay xa biển) GV: Yêu cầu HS quan sát hình 23.1 cho biết: Ảnh chụp gì? Ở đâu? HS: Thực vật ảnh toàn cây lùn thấp, hoa đỏ ë phÝa xa, trªn cao tuyÕt phñ tr¾ng) H: Dãy Hymalaya thuộc đới khí hậu nào? H: Tại dãy hymalaya thuộc đới nóng , quanh năm nhiệt độ cao lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi ? Lop6.net (2) H·y gi¶i thÝch? Giáo viên gợi ý: Dựa vào kiến thức đã học lớp -(Trong tầng bình lưu: Nhiệt độ không khí càng lên cao càng giảm: Cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C Lên đến 30000m (Đới ôn hoà); 5500m (§íi nãng,)có b¨ng tuyÕt vÜnh cöu… GV: Giới thiệu qua dãy núi Himalaya.Là hệ thống núi cao hành tinh,là nơi có 14 đỉnh núi cao giới.Các đỉnh núi cao trên 8000 m trở lên bao gồm đỉnh Everets hay còn gọi là đỉnh Chômôlungma cao giới (8850m) GV: Như nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao ảnh hưởng nào đến phân bố thực vật? Hãy quan sát hình 23.2 cho biết: H: Cây cối phân bố từ chân núi đến đỉnh núi nào ? ( Thành các vành đai) H: Núi An-pơ có vành đai?Giới hạn các vành đai? HS: Có vành đai - Vành đai rừng lá rộng: 1000 đến 2000m - Vành đai rừng lá kim: 2000 đến 2200m - Vành đai đồng cỏ: 2200 đến 3000m - Vành đai tuyết: trên 3000 m - Vì cây cối lại phân bố theo độ cao ? (Càng lên cao thì càng lạnh) - GV: Hướng dẫn học sinh đọc ảnh 23.1 ? Quan sát hình 23.3: So sánh độ cao vành đai thực vật đới nóng và đới ôn hoà, rút khác thực vật đới? - GVKL: Các tầng thực vật đới nóng nằm độ cao lớn đới ôn hoà + Đới nóng có vành đai rừng rậm rạp mà đới ôn hoà không có -HSquan sát hình 23.2Nhận xét khác phân bố cây cối sườn đón nắng và sườn khuất nắng ởđới ôn hoà, giải thích vì ? + Ở sườn núi đón nắng các vành đai thực vật nằm cao phía sườn núi khuất nắng vì khí hậu ấm áp + Ở sườn núi đón gió (ẩm, mát hơn) thực vật đa dạng, phong phú bên sườn khuất gió (Khô hơn, nóng, lạnh hơn) H:độ dốc sườn núi có ảnh hưởng đến tự nhiên, kinh tế vùng núi nào? Lop6.net - Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, lên cao 100m,t0 giảm xuống 0.60C Thực vật thay đổi theo độ cao.Sự phân tầng thực vật theo độ cao giống vùng vĩ độ thấp lên vĩ độ cao - Thực vật còn thay đổi theo hướng sườn núi Độ dốc có ảnh hưởng lớn đến tự nhiên và kinh tế vùng núi (3) (Độ dốc sườn lớn dễ xảy lũ quét,lở đất và gây trở ngại cho việc di lại và khai thác tài nguyên) - GV: Liên hệ đến miền núi phía bắc Việt Nam.Có khí hậu mát mẻ,núi cao,độ dốc lớn , khai thác rừng không hợp lí nên thường xuyên xảy lũ lụt (lũ quét,lũ ống) Giao thông lại khó khăn,kinh tế chậm phát triển Chuyển ý: Người dân miền núi có cách cư trú nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cư trú người vùng núi GV: Nói lại ảnh hưởng độ dốc đến tự nhiên, kinh tế vùng núi Nêu lại đặc điểm vùng núi (Càng lên cao không khí càng lạnh, càng loãng -> thiếu Oxy, thực vật thay đổi theo độ cao) H:Với các điều kiện tự nhiên và điều kiện khí hậu thì dân cư vùng núi tập trung nào? HS: Trả lời GV: Bổ sung,chốt lại số ý - Vùng núi là nơi cư trú các dân tộc ít người,có dân cư thưa thớt - Người dân vùng núi khác trên trái đất có đặc điểm cư trú khác GV:Có thể minh hoạ thêm nơi cư trú số vùng núi trên giới + Ở Châu Á: Phi (trồng lúa nước) sống chân núi + Ở Nam Mỹ: Ở độ cao 3000m, mặt rộng… + Ở Châu Âu: Chân núi, đón nắng, canh tác… + Vùng rừng Châu Phi: vùng núi cao chắn gió, có nhiều mưa, khí hậu lành - Địa bàn cư trú người vùng núi phụ thuộc vào địa hình (Nơi có mặt để canh tác, chăn nuôi), và khí hậu (mát mẻ, lành), vào nguồn tài nguyên rừng, vào nguồn nước GV: Hãy liên hệ với thực tế các vùng núi Việt Nam H: Ở nước ta,vùng núi là địa bàn sinh sống các dân tộc nào? HS: Trả lời.(Tày,nùng,dao) H: Họ sống trên núi cao,lưng chừng hay chân núi? HS: Trả lời Lop6.net Cư trú người: -Vùng núi là nơi cư trú các dân tộc ít người,có dân cư thưa thớt Người dân vùng núi khác trên trái đất có đặc điểm cư trú khác - Địa bàn cư trú các dân tộc miền núi phụ thuộc vào địa hình, khí hậu,… nguồn tài nguyên rừng, nguồn nước… (4) GV: Nhận xét bổ sung H: Họ có thói quen cư trú nào? GV: Để hs tự liên hệ HS: Liên hệ địa phương GV: Nhận xét,bổ sung Củng cố H: Tại dãy hymalaya thuộc đới nóng , quanh năm nhiệt độ cao lại cú tuyết phủ trắng đỉnh núi ? - Địa bàn cư trú người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì? 5.Hướng dẫn - Trả lời câu hỏi cuối bài - Học bài cũ,Xem trước bài 24 Lop6.net (5)