Bài mới: Hoạt động của thầy Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.. - Yêu cầu lớp làm vào vở.[r]
(1)TUẦN 33 Thứ hai, ngày 23 tháng năm 2012 Tiết Chào cờ Tiết 2+3 Tập đọc- Kể chuyện CÓC KIỆN TRỜI I Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: có tâm và biết phối hợp với đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới (Trả lời các CH SGK) - KC Kể lại đoạn chuyện theo lời nhân vật truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK) GDMT: GV liên hệ : Nạn hạn hán hay lũ lụt thiên nhiên (“Trời”) gây người không có ý thức BVMT thì phải gánh chịu hậu đó Khai thác gián tiếp nội dung bài II Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh ảnh minh họa truyện SGK Tranh kể chuyện THTV 1063 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc HS: Đọc trước bài III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng đọc bài "Cuốn sổ tay" và trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc - GV nhận xét Bài Hoạt động gv Hoạt động hs * Giới thiệu bài : - Cả lớp theo dõi * Đọc diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu * Hdẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc câu, giáo - Nối tiếp đọc câu viên theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp kết - em đọc nối tiếp đoạn lần; Lần kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải SGK) hợp giải nghĩa từ khó (SGK) - Giúp HS hiểu nghĩa các từ - SGK - Học sinh đọc đoạn nhóm - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - HS nối tiếp thi đọc đoạn - Mời ba nhóm nối tiếp thi đọc đoạn - Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn - Lớp đọc đồng đoạn Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và trả lời - Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị câu hỏi : hạn lớn, muôn loài khổ sở -Vì Cóc phải lên kiện Trời ? - Mời em đọc đoạn 2.Yêu cầu lớp - HS đọc to đoạn Lớp đọc thầm theo + Ở chỗ bất ngờ, phát huy đọc thầm theo và TLCH: - Cóc xếp đội ngũ nào sức mạnh vật: Cua Lop3.net (2) trước lên đánh trống ? - Hãy kể lại chiến đấu hai bê - GV nhận xét, kết luận - Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn bài và TLCH: - Sau chiến thái độ Trời thay đổi nào? - Theo em Cóc có điểm gì đáng khen? - GV nhận xét, kết luận - Yêu cầu đọc thầm bài - Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta ? GDMT: nhận xét và liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt thiên nhiên (“Trời”) gây người không có ý thức BVMT thì phải gánh chịu hậu đó Luyện đọc lại: - HS nối tiếp đọc đoạn - Đọc diễn cảm đoạn câu chuyện - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn - HS thi đọc đoạn văn - Theo dõi bình chọn em đọc hay Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ: - Gọi 1HS đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Mời hai em nói vắn tắt nội dung tranh - Gọi HS tự chọn nhân vật và tập kể nhóm theo lời nhân vật truyện - HS luyện kể nhóm - Gọi nhóm kể lại câu chuyện - Một hai em thi kể lại toàn câu chuyện trước lớp - GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay Củng cố, dặn dò - Nxét tiết học.Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau chum nước, Ong sau cánh cửa, Cáo, Gấu và Cọp nấp sau cửa + Cóc bước đến đánh ba hồi trống, Trời giận sai Gà trị tội, Cóc hiệu Cáo nhảy cắn cổ Gà tha đi, Trời sai Chó Gấu tiến tới quật chết tươi … - Lớp đọc thầm đoạn và TLCH: + Trời mời Cóc vào thương lượng: Thôi, cậu hãy Ta cho mưa xuống Trời còn dặn lần sau muốn mưa cần nghiến báo hiệu + …Cóc dũng cảm, dám kiện Trời, mưu trí, thông minh chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi nói chuyện với Trời.… - Đọc thầm bài - Phát biểu theo suy nghĩ thân Do có tâm và biết phối hợp với đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới - HS nối tiếp đọc đoạn - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn - HS luyện đọc nhóm đoạn - Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học - Quan sát các tranh gợi ý để kể lại đoạn câu chuyện - HS nêu vắn tắt nd tranh - HS nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật truyện - HS thi kể câu chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay - Lần lượt nêu lên cảm nghĩ mình nội dung câu chuyện - Về nhà tập kể lại nhiều lần - Học bài và xem trước bài Lop3.net (3) Tiết 4: Toán Tiết 161: KIỂM TRA I Mục tiêu Tập trung vào việc đánh giá: - Kiến thức, kĩ đọc, viết số có năm chữ số - Tìm số liền sau số có năm chữ số; xếp số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có chữ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có chữ số - Đổi đơn vị đo liên quan đến Biết giải bài toán có đến hai phép tính II Đề bài: Phần 1: Hãy khoanh vào các chữ A, B, C, D trước câu trả lời đúng Bài 1: Số liền sau 68457 là: A 68 467 B 68447 C 68456 D 68 458 Bài 2: Hãy xếp theo thứ tự từ bé đến lớn A 48 617; 48 716; 47 861; 47 816 B 48 716; 48 617; 47 861; 47 816 C 47 816; 47 861; 48 617; 48 716 D 48 617; 48 716; 47 816; 47 861 Bài 3: Kết 36528 + 49347 là: A 75865 B 85865 C 75875 D 85875 Bài 4: Kết 85371 – 9046 là: A 76325 B 86335 C 76335 D 86325 Phần 2: Bài 1: Đặt tính tính : 11045 + 986 100000 – 7638 21628 x 15250 : Bài 2: Điền số thích hợp điền vào chỗ chấm: 196 phút = phút ngày = Bài 3: Ngày đầu cửa hàng bán 230 m vải Ngày thứ hai bán 340 m vải Ngày thứ bán 1/3 số mét vải bán hai ngày đầu Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán bao nhiêu mét vải III Hướng dẫn đánh giá: Phần (4 điểm); Mỗi ý khoanh đúng điểm Phần (6 điểm) Bài 1: điểm Bài 2: điểm Bài 3: điểm IV Học sinh làm bài, thu bài chấm Lop3.net (4) Tiết Đao đức Tiết 4: Đạo đức Tiết 33: B¶o vÖ di tÝch lÞch sö : NÀ TU I-Môc tiªu: -Hs biết tự bảo vệ và nhắc nhở người giữ gìn và bảo vệ di tích lịch sử xã nhµ II- ChuÈn bÞ: III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài *Giới thiệu bài *H§1: Giíi thiÖu di tÝch lÞch sö huyện nhµ :§Òn Đông Cuông - GV dựa vào tài liệu địa phương giới thiệu cho HS râ vÒ di tÝch lÞch sö Nà Tu * -HS l¾ng nghe H§2:Gi¸o dôc HS gi÷ g×n, b¶o vÖ di tÝch lÞch sö x· nhµ - Cho Hs tù nªu c¸ch gi÷ g×n vµ b¶o vÖ di tÝch - HS tù nªu - GV chốt lại việc cần làm để HS nắm và biết nhắc nhở người cùng có ý thức chung để giúp cho di tích luôn đẹp -HS l¾ng nghe vµ trang nghiªm 3- Cñng cè- dÆn dß -Nhắc nhở HS có ý thức gi÷ g×n vµ b¶o vÖ khu di tÝch lÞch sö -Thứ ba ngày 24 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 162: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I Mục tiêu - Đọc, viết số phạm vi 100 000 - Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại - Biết tìm số còn thiếu dãy số cho trước - BT cần làm 1, 2, (a; cột câu b), II Đồ dùng dạy học: GV: nội dung bài dạy Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập HS: bài tập III Hoạt động dạy học ổn định Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên làm bài tập tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Lop3.net (5) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài - Suy nghĩ lựa chọn số thích hợp để điền vào vạch - Gọi em lên bảng viết số - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo và - Lớp thực điền số vào vạch: 1a/ Mỗi vạch liền sau tăng thêm chữa bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn 10000 (số 30000, 40000, 50000…) - Nhận xét, đánh giá 1b/ Mỗi vạch liền sau tăng lên Bài 2: 5000 (Điền số 90 000, 95 000, …) - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài - Một em nêu yêu cầu bài tập: đọc số - Lưu ý cách đọc các số có tận cùng là - Cả lớp thực vào - Một em nêu miệng cách đọc các số và các chữ số 1, 4, - Mời em nêu cách đọc và đọc các đọc số * Lớp lắng nghe và nhận xét số - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh a Viết các số theo mẫu Bài 3:- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài - Lớp thực làm vào a Viết các số theo mẫu - Hai em lên bảng giải bài b Viết các tổng theo mẫu a 6819 = 6000 + 800 + 10 + - Gọi HS lên bảng 2096 = 2000 + 90 + - Gọi em khác nhận xét bài bạn 5204 = 5000 + 200 + - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh 1005 = 1000 + HS khá, giỏi làm cột ý b b 9000 + 900 + 90 + = 9999 Bài 4: 9000 + = 9009 - Mời em đọc đề bài - Đọc yêu cầu bài tập - Hỏi học sinh đặc điểm dãy số - Suy nghĩ lựa chọn số thích hợp để điền để giải thích lí viết các số còn thiếu chỗ chấm a/ 2005, 2010, 2015, 2020, 2025 vào chỗ chấm - Yêu cầu lớp làm vào bài tập b/ 14300, 14400, 14500, 14600, 14700 - Mời hai em lên bảng giải bài c/ 68000, 68010, 68020, 68030, 68040 - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, đánh giá bài làm học sinh - Vài em nhắc lại nội dung bài Củng cố, dặn dò - Về nhà học và làm bài tập - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 2: Chính tả ( Nghe- viết) Tiết 65: CÓC KIỆN TRỜI I Mục tiêu: - Nghe - viết chính đúng bài chính tả Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Bài viết không sai quá lỗi - Đọc và viết đúng tên nước láng giềng Đông Nam Á (bài tập 2) Làm đúng (BT3) a/b II Đồ dùng dạy học: GV: Nội dung bài dạy Bảng phụ viết nội dung bài tập HS: Đọc trước bài Lop3.net (6) III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS viết bảng lớp các từ các từ: sông hồ, mỡ màu, trăng soi, nghịch - GV nhận xét Bài Hoạt động gv Hoạt động hs - GV nêu mục đích, YC tiết học Hướng dẫn viết chính tả - Nghe GV giới thiệu bài a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn lượt - YC ba em đọc bài lớp đọc thầm - Theo dõi sau đó HS đọc lại - HS trả lời - Vì Cóc phải lên kiện Trời ? - Trời hạn hán quá lâu, ruộng đồng, cây cỏ, chim muông chết dần, chết mòn vì khát - Những từ nào bài viết - Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu hoa ? Vì ? câu, và tên riêng Trời, Cóc, Cua, Gấu, Cọp, - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn Ong, Cáo viết chính tả: ruộng đồng, lên, - HS nêu từ khó, dễ lẫn viết ctả - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp khôn khéo, trần gian - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm - HS viết bài vào b) GV đọc cho HS viết bài vào - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV GV đọc cho HS viết bài vào e) Soát lỗi - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình g) Chấm bài GV chấm từ – bài, nhận xét bài mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu SGK Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lớp làm vào - Nêu yêu cầu bài tập - HS lên bảng viết - Mời 1HS đọc cho bạn lên bảng viết, - Học sinh đọc lại bài - Cả lớp nhận xét, em ý, lớp làm - Gọi HS đọc lại bài - HS đọc yêu cầu SGK Bài 3: - HS lớp làm vào - Nêu yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm - Gọi HS lên bảng em ý a) cây sào - xào nấu; lịch sử - đối xử - Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời Câu b) chín mọng - mơ mộng; giải đúng hoạt động - ứ đọng Củng cố, dặn dò - Học sinh đọc lại bài - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Cả lớp nhận xét, - Về nhà viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau Lop3.net (7) Tiết Ôn Toán TIẾT I Mục tiêu: - Đọc viết các số phạm vi 100 000 (BT1) -Biết thực bốn phép tính cộng, trừ, nhân , chia (BT2) -Biết so sánh các số phạm vi 100 000 - GDHS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy - học: IIICác hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ -Gọi 2HS lên bảng làm BT3 tiết – tuần 32 -GV nhận xét, đánh giá 2.bài -Giới thiệu bài 2.bài -Gọi HS đọc Y/C BT Đọc số Học sinh -2HS lên bảng Lắng nghe -1HS đọc -1HS lên bảng làm -Lớp làm bài vào -nhận xét, chữa Viết số Ba mươi sáu nghìn năm trăm hai mươi chín 17 604 Năm mươi mốt nghìn không trăm tám mươi mốt 45 936 Sáu mươi nghìn hai trăm linh năm 78 362 -Gọi 1HS lên bảng làm - Lớp làm bài vào -GV và HS nhận xét, đánh giá - Bài Đặt tính tính -3HS đọc Y/C BT Gọi HS đọc Y/C BT a) 58673 + 26154 b) 65232 – 27215 -2HS lên bảng, lớp làm bảng Lop3.net (8) c) 1234 x d) 56835 : -Lớp nhận xét, chữa -Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm bảng -GV và HS nhận xét, đánh giá, chữa Bài > < = ? -2HS nêu Y/C BT -1HS lên bảng làm -Gọi HS nêu Y/C BT -Cả lớp làm -Gọi 1HS lên bảng làm -HS nhận xét, chữa -Y/C HS làm bài vào -GV và HS nhận xét, chữa Bài 4.Đồng hồ giờ? - HS đọc Y/C BT -Gọi HS đọc Y/C BT - HS quan sát đồng hồ nêu kết - Y/C HS quan sát đồng hồ SBTTH nêu kết -GV nhận xét, chữa Bài Bài toán -3HS đọc bài toán - Gọi HS đọc bài toán: +Có ô tô vận chuyển 36 000 kg gạo Hỏi ô tô vận chuyển -HS phân tích và tóm tát bài toán bao nhiêu ki – lô – gam gạo? -Hướng dẫn HS phân tích và tóm tát bài toán -1HS lên bảng, lớp làm -Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm -Lớp nhận xét, chữa -GV và HS nhận xét, đánh giá, chữa -Nêu lại bài học Củng cố - dặn dò.-Hệ thống kiến thức vừa -Nghe và thực luyện -Dặn HS ôn lại bài Thứ tư ngày 25 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 163: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I Mục tiêu: - Biết so sánh các số phạm vi 100 000 - Biết xếp dãy số theo thứ tự định - BT cần làm 1, 2, 3, II Đồ dùng dạy học: GV: nội dung bài dạy Bảng phụ viết nội dung bài tập HS: bài tập III Hoạt động dạy học: Lop3.net (9) ổn định Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng nêu làm bài tập tiết trước - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs Bài mới: Hoạt động thầy Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Gọi em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp làm vào - Mời học sinh khác nhận xét HS giải thích vì em điền dấu đó - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Mời em lên bảng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp thực vào - Mời em lên bảng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4: HS khá, giỏi Bài 5: Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp thực vào bài tập - Mời em lên bảng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - học bài và chuẩn bị trước bài sau Hoạt động trò - Suy nghĩ lựa chọn để điền dấu thích hợp - Một em lên bảng làm 27 469 < 27 470 vì hai số có chữ số, các chữ số hàng chục nghìn là hàng nghìn là hàng trăm là hàng chục có < nên 27 469 < 27 470 - Tìm số lớn các số - Cả lớp thực vào Một em lên bảng:a/ Số lớn là 42360 (vì có hàng trăm lớn nhất) b/ Số lớn là 27 998 - Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn - HS đọc yêu cầu - Lớp thực làm vào - Hai em lên bảng xếp dãy số : 59825, 67 925, 69725, 70100 Bài Bé dần: 96400, 94600, 64900, 46 900 - Hai em khác nhận xét bài bạn Ba số viết từ bé đến lớn là: C 8763, 8843, 8853 Tiết 2: Tập đọc MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết ngắt giọng hợp lí các dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ - Hiểu tình yêu quê hương tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng rừng cọ (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc bài thơ) II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh họa SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc Lop3.net (10) III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra HS kể chuyện “Cóc kiện Trời”, trả lời câu hỏi ND bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài Giới thiệu bài: Hôm chúng ta tìm hiểu ndung bài “Mặt trời xanh tôi” Hoạt động gv Hoạt động hs Luyện đọc:Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm - Lớp lắng nghe đọc mẫu để nắm bài thơ (giọng tha thiết trìu mến) cách đọc đúng - Yêu cầu học sinh đọc dòng thơ - Lần lượt đọc dòng thơ (đọc tiếp - HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với nối em dòng) giọng có biểu cảm - Yêu cầu đọc khổ thơ trước lớp - Nối tiếp đọc khổ thơ trước - Mời học sinh đọc khổ thơ lớp Kết hợp giải nghĩa từ - Đọc khổ thơ nhóm nhóm - Yêu cầu các nhóm thi đọc bài thơ - Từng nhóm thi đọc đồng - Yêu cầu lớp đọc đồng bài thơ - Cả lớp đọc đồng bài thơ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ đầu + Cả lớp đọc thầm khổ đầu bài bài thơ thơ - Tiếng mưa rừng cọ so sánh +… Được so sánh với tiếng thác đổ về, với âm nào ? tiếng gió thổi ào ào - Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị ? - Nằm rừng cọ nhìn lên nhà thơ - GV nhận xét, kết luận thấy trời xanh qua kẽ lá - Yêu cầu lớp đọc thầm hai khổ thơ cuối - Lớp đọc thầm hai khổ thơ còn lại + Lá cọ hình quạt, có gân lá xòe bài - Vì tác giả thấy lá cọ giống các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời? mặt trời - Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh - Trả lời theo suy nghĩ thân: có, không? Vì sao? vì lá cọ tròn, có đường gân xoè trông mặt trời và có màu xanh…… Luyện đọc lại : - Mời em nối tiếp đọc bài - Một em khá đọc lại bài thơ - Mời em đọc lại bài thơ - Bốn em nối tiếp thi đọc khổ - Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và bài thơ - Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp bài thơ - YC học sinh nhẩm thuộc bài thơ - Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc đúng, hay - YC lớp thi đọc thuộc lòng bài thơ - Theo dõi, bình chọn em đọc tốt - Về nhà học thuộc bài, xem trước bài: Củng cố dặn dò “Sự tích chú Cuội cung trăng” - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà đọc lại bài 10 Lop3.net (11) Tiết 4: Luyện từ và câu NHÂN HOÁ I Mục tiêu - Nhận biết tượng nhân hóa, cách nhân hóa tác giả sử dụng đoạn thơ, đoạn văn (BT1) - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT2) GDBVMT: HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm tả vườn cây Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT Khai thác trực tiếp nội dung bài ĐCNDDH: Chỉ yêu cầu viết câu có sử dụng phép nhân hóa II Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ viết nội dung bài tập HS: bài tập III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên làm lại bài tập và tiết trước - Nhận xét chấm điểm Bài 32P Hoạt động gv Hoạt động hs Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập - Hai em đọc yêu cầu bài tập 1, em -Yêu cầu hai em nối tiếp đọc bài tập1 ý - Yêu cầu lớp đọc thầm trao đổi - Cả lớp đọc thầm bài tập thảo luận theo nhóm - Lớp trao đổi theo nhóm tìm các vật - Tìm các vật nhân hóa và nhân hóa và cách nhân hóa cách nhân hóa đoạn thơ đoạn thơ - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên - Các nhóm cử đại diện lên bảng làm bảng trình bày Sự vật Nhóa N.hóa các từ - Theo dõi nhận xét nhóm các ngữ hoạt - Chốt lời giải đúng nhân hóa từ ngữ, động, đặc điểm phận người người Mầm cây Tỉnh giấc Hạt mưa Mải miết trốn tìm Cây đào mắt lim dim, cười Cơn kéo đến dông Lá (cây) anh em múa, reo, chào Bài 2: gạo - Mời em đọc nội dung bài tập Cây gạo thảo, hiền, đứng lớp đọc thầm theo hát - YC ớp làm việc cá nhân vào nháp - Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến - Mời HS thi làm bài trên bảng nhóm bạn 11 Lop3.net (12) - Gọi số em đọc lại câu văn mình - Nhận xét, đánh giá bình chọn em viết câu văn sử dụng hình ảnh nhân hóa đúng và hay - Chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò 3p - Nêu nội dung bài học - Nhận xét tiết học Về CB bài sau - Một em đọc bài tập - Lớp theo dõi và đọc thầm theo - Lớp làm việc cá nhân thực vào nháp - Hai em lên thi đặt câu văn tả cảnh bầu trời buổi sáng hay vườn cây có sử dụng hình ảnh nhân hóa - Lớp bình chọn bạn thắng - Học sinh nêu lại nội dung vừa học - Về nhà học bài và làm các bài tập Chiều Tiết TVTC Tiết I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, bước đầu biết đọc phù hợp với diễn biến truyện : Bãi đá cổ Sa Pa -Hiểu nội dung: truyện( Trả lời các câu hỏi bài tâp - SGK) II Đồ dùng dạy - học: Sách thực hành Tiếng Việt III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: (Oanh, Thương) -Gọi 2HS làm BT1,2 tiết – T32 Nghe 2, Bài mới: -Lắng nghe, theo dỏi -Giới thiệu bài - HS đọc nối tiếp đoạn Bài1.Đọc truyện: Bãi đá cổ Sa Pa * Đọc diễn -HS luyện đọc theo nhóm -1 HS giỏi đọc toàn bài cảm toàn bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn -2 HS đọc Y/C bài tập - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm - Y/C HS giỏi đọc lại toàn bài -HS làm nêu miệng kết Bài Chọn câu trả lời đúng -Gọi HS đọc Y/C bài tập và các phương án trả lời -Y/C HS làm BT vào -Nêu câu hỏi và các phương an trả lời, gọi HS nêu kế -GV KL: a) Thị trấn Sa Pa cách Hà Nội 300 km b) Bãi đá cổ Sa Pa nằm thung lũng Mường 12 Lop3.net (13) Hoa c) Bãi đá cổ Sa Pa nghiên cứu lần đầu tiên vào năm 1925 d) Hòn đá lớn bãi đá cổ Sa Pa có tên là Hòn Bố e) Tranh vẽ người, nhà sàn chú ý nhiều g) Dòng đặc điểm vật là: thơ mộng, cao vút, xanh thẳm h) Các lớp chạm khắc trên mặt các tảng đá -Nêu lại bài học -Nghe và thực cổ phong phú -GV và HS nhận xét, chữa và ghi điểm Củng cố- dặn dò -Hệ thống kiến thức vừa luyện -Dặn HS ôn lại bài Tiết HĐNG Văn nghệ chào mừng 30/4 - 1/5 I Yêu cầu giáo dục : - Giúp HS hiểu rõ các ngày lễ lớn năm 30/4 - 1/5 - Giáo dục cho HS biết và biết hát bài hát các ngày lễ II.Nội dung và hình thức : a, Nội dụng : - Giúp các em hiểu nội dung các ngày lễ - Các bài hát, thơ, truyện … b, Hình thức : - Báo cáo kết , phát biểu ý kiến thảo luận III Chuẩn bị hoạt động : - Một số bài hát, thơ , truyện - Tranh ảnh số tranh, ảnh chủ đề bài học IV Tiến hành hoạt động : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS * Khởi động : - Cho lớp hát Giới thiệu nội dung bài học - Cho HS trình bày các bài hát, thơ … TG - Cả lớp hát - Lắng nghe phút - Trình bày các bài hát, bài thơ … - Nhận xét, tuyên dương 13 Lop3.net (14) - Đưa số câu hỏi, yêu cầu các - Các nhóm thảo luận 35 phút nhóm thảo luận và trả lời - Gọi các nhóm báo cáo kết trước lớp - Các nhóm trình bày kết - Nhận xét, tuyên dương - Tổng kết học - Lắng nghe phút Thứ năm , ngày 26 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I Mục tiêu - Biết cộng, trừ, nhân, chia các số phạm vi 100 000 - Biết giải toán hai cách - Làm bài tập: 1, 2, II Đồ dùng dạy học: GV: Nội dung bài dạy HS: bài tập III Hoạt động dạy học: ổn định Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài tập tiết trước - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động thầy Hoạt động trò Luyện tập : Bài 1: - Một em đọc đề bài 1: Tính nhẩm - Gọi học sinh nêu bài tập - Cả lớp làm vào - Gọi em nêu miệng kết nhẩm - em nêu miệng kết nhẩm: và giải thích cách nhẩm - chẳng hạn: 20 000 x (Hai chục nghìn nhân - Yêu cầu lớp làm vào sáu chục nghìn ………) - Mời em khác nhận xét a/ 50 000 + 20 000 = 70 000 - Nhận xét, đánh gia.ù b/ 80 000 – 40 000 = 40 00 c/ 20 000 x = 60 000 d/ 36 000 : = 000 Bài 2: - Một em khác nhận xét bài bạn - Gọi học sinh nêu bài tập - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và tính - Bốn em lên bảng đặt tính và tính : 38178 86 271 412 phép tính - Mời bốn em lên bảng giải bài + 25706 - 43954 x - Yêu cầu lớp thực vào 63884 42217 2060 - Gọi em khác nhận xét bài bạn 25968 36296 - Nhận xét, đánh giá 19 4328 42 4537 14 Lop3.net (15) 16 29 48 56 0 - HS nhận xét bài bạn - Một em nêu đề bài tập Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Một em giải bài trên bảng, lớp làm vào - Bài toán hỏi gì ? Bài giải - Bài toán cho biết gì ? - Muốn biết kho còn lại bao Số bóng đèn đã chuyển tất là: 38 000 + 26 000 = 64 000 (bóng đèn) nhiêu bóng đèn ta phải biết gì ? Số bóng đèn còn lại kho là: - Gọi HS nêu miệng, GV ghi bảng 80 000 – 64 000 = 16 000 (bóng đèn) Đ/S: 16 000 bóng đèn Sau chuyển lần đầu kho còn lại số bóng đèn là: 80 000 – 38 000 = 42 000 (bóng đèn0 Số bóng đèn còn lại kho là: 42 000 – 26 000 = 16 000 (bóng đèn) Đ/S: 16 000 bóng đèn Củng cố, dặn dò - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Nhận xét tiết học - Về nhà học và chuẩn bị bài sau Tiết : Chính tả ( Nghe- viết) QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Bài viết không sai quá lỗi - Làm đúng bài tập 2, - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học: GV: Nội dung bài dạy Bảng viết sẵn BT HS: Đọc trước bài III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS viết nháp, HS viết bảng lớp: cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử - GV nhận xét Bài Hoạt động gv Hoạt động hs Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết - Nghe GV giới thiệu bài học Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài - HS đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo - Yêu cầu em đọc bài viết - phảng phất hương vị ngàn hoa - hạt lúa non tinh khiết và quý giá cỏ nặng vì chất quý nào ? trời 15 Lop3.net (16) - Các chữ đầu câu phải viết hoa - Lớp nêu số tiếng khó và thực viết vào nháp các từ dễ lẫn - Những chữ nào bài phải viết hoa? - Yêu cầu viết vào nháp các tiếng hay viết sai bài: giọt sữa trắng thơm, sạch, phảng phất * Đọc cho học sinh viết bài - Đọc cho học sinh soát bài - Theo dõi uốn nắn cho học sinh * Chấm số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu lớp đọc thầm bài tập - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân - Yêu cầu em lên bảng làm bài - GV cùng lớp nhận xét, kết luận Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân - Yêu cầu em lên bảng làm bài - GV cùng lớp nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Em nào viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau - Cả lớp gấp SGK - viết bài vào - Đổi soát bài Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Hai em đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm - Cả lớp tự làm bài vào - em làm bài trên bảng a Là nước : bánh chưng b Là : Thung lũng Bài 3: a- sao; - xa ; - cây sen b cộng ; họp; hộp - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn bạn làm nhanh và làm đúng - Một hai học sinh đọc lại Chiều Tiết Ôn Toán TIẾT I Mục tiêu: - Học sinh biết so sánh các số phạm vi 100 000 Sắp xếp dãy số theo thứ tự xác định -Biết tính giá trị các biểu thức( BT2) -Biết tìm thành phần chưa biết (BT3) -Giải toán tính cạnh, tính diện tích hình chữ nhật (BT4) - GDHS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy - học: IIICác hoạt động dạy học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ -Gọi 2HS lên bảng làm BT2 tiết – tuần 33 -2HS lên bảng (Thanh Hùng, Ngà) -GV nhận xét, đánh giá 2.Bài -Giới thiệu bài -Lắng nghe 16 Lop3.net (17) Bài 1:Viết -Gọi HS đọc Y/C BT: vào chỗ a) các số 72 658; 72 568; 72 865; chấm: 72 856 viêt theo thứ tự từ bé đến lớn là: b) Các số 48 165; 48 516; 48 615; 48 651 viêt theo thứ tự từ lớn đến bé là: -Gọi 2HS lên bảng làm lớp làm bài vào nêu miệng kết -GV và HS nhận xét, đánh giá -Gọi HS đọc Y/C BT Bài Tính a) (16082 + 9265) x = b)52347 + 78552: giá trị = biểu thức -Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm bảng Bài Tìm x: Bài toán 4.Bài Bài Đố vui: Củng cố - dặn dò -GV và HS nhận xét, đánh giá, chữa -Gọi HS đọc Y/C BT a) X : = 2354 b) X x = 6423 -Y/C HS làm bài tập vào -Gọi 2HS lên bảng làm -GV và HS nhận xét, chữa, đánh giá -Gọi HS đọc bài toán +Một hình vuông có chiều rộng cm, chiều dài gấp ba lần chiêu rộng Tính diện tích hình chữ nhật đó -Hướng dẫn HS phân tích và tóm tát bài toán -Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm -GV và HS nhận xét, đánh giá, chữa -Gọi HS đọc câu đố +Viết tiếp vào chổ chấm: -Số lớn có đủ bốn chữ số: 0, 3, 5, là: -Số bé có đủ năm chữ số: 0, 1, 4, 6, là: -Y/C HS giải câu đố nêu kết -GV nhận xét, chữa -Hệ thống kiến thức vừa luyện -Dặn HS ôn lại bài Tiết Ôn Tiếng Việt TIẾT 17 Lop3.net -1HS đọc -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở, số HS nêu miệng kết -Lớp nhận xét, chữa -3HS đọc Y/C BT -2HS lên bảng, lớp làm bảng -Lớp nhận xét, chữa -2HS đọc Y/C BT -HS làm bài tập vào -2HS lên bảng làm -Lớp nhận xét, chữa -3HS đọc bài toán -HS phân tích và tóm tát bài toán -1HS lên bảng, lớp làm -Lớp nhận xét, chữa -2HS đọc câu đố -HS giải câu đố nêu kết -Nêu lại bài học -Nghe và thực (18) I Mục tiêu: -Nhận biết tượng nhân hóa, cách nhân hóa tác giả sử dụng các đoạn thơ BT1) -Tìm hình ảnh nhân hóa bài thơ mà mình thích , viết số câu văn ngắn có sử dụng hình ảnh nhân hóa( BT2) -Viết lại câu văn để tạo thành câu có dùng phép nhân hóa (BT3) -GDHS chăm học II Đồ dùng dạy - học: Sách thực hành Tiếng Việt III Hoạt động dạy - học: ND - TL Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: -Gọi 2HS làm BT1,2 tiết 21– T33 (Hằng, Hùng) 2, Bài mới: -Giới thiệu bài -Nghe Bài1 Đọc -Gọi HS đọc Y/C BT và bài thơ: Mùa gặt -2 HS đọc Y/C BT bài thơ Cho -Y/C HS đọc bài thơ, tìm các hình ảnh nhân hóa -HS tìm làm BT vào biết các bài thơ điền vào BT -1HS lên bảng làm vật, vật - Gọi 1HS lên bảng làm -Lớp nhận xét, chữa bài -GV và HS nhận xét, chữa và ghi điểm nhân -Đáp án: hóa Tên vật, Cách nhân hóa cách nào? vật Gọi vật Tả hoạt động, đặc nhân từ điểm vật, hóa dùng để dùng từ ngữ gọi người dùng để tả người Chim Rủ Cào cào Áo xanh đỏ,giả gạo ngoài đồng Hạt Níu hạt Gió chị Mách tin, đến ngõ, nhà Mặt trời la cà, rũ Nắng lại Trăng Vội cong lưỡi liềm, xúm vào mùa gặt hái -3HS đọc Y/C BT -Gọi HS đọc Y/C BT Bài Em -Y/C HS làm vào -HS làm bài vào thích hình -Gọi 1HS lên bảng làm 1HS lên bảng làm 18 Lop3.net (19) ảnh nhân hóa nào bài thơ trên? Viết 1,2 câu vẽ đẹp hình ảnh nhân hóa đó Bài Viết lại câu sau để tọa thành câu có dùng phép nhân hóa: Củng dặn dò -Gọi số HS nêu hình ảnh nhân hóa mà mình thích bài thơ và giải thích mình thích hình ảnh đó -Gọi số HS đọc các câu văn mình viết có sử dụng phép nhân hóa -GV và HS nhận xét, chữa và ghi điểm -Gọi HS đọc Y/C BT và các câu văn a) Con gà trống có lông nhiều màu sặc sỡ b) Những chim họa mi hót líu lo trên cành cây c)Trống đặt lên cái giá gỗ trước cửa phòng bảo vệ -Y/C HS làm vào -Gọi em lên bảng làm -Gọi số em nêu miệng kết -GV và HS nhận xét, bổ sung -Hệ thống kiến thức vừa luyện -Dặn HS ôn lại bài cố- -1 số HS nêu, giải thích mình thích hình ảnh đó -1 Số HS đọc câu văn mình viết -Lớp nhận xét Chữa -3HS đọc Y/C BT - Cả lớp làm ài vào - 1HS lên bảng làm -1số HS làm nêu miệng -Lớp nhận xét, bổ sung -Nêu lại bài học -Nghe và thực Tiết Sinh hoạt Liên đội thực Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Biết tìm số hạng chưa biết phép cộng và tìm thừa số phép nhân - Bài tập cần làm bài 1, 2, 3, II Các hoạt động dạy - học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Gọi em lên bảng sửa bài tập nhà - Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra Bài mới: - Hôm chúng ta tiếp tục ôn tập phép tính phạm vi 100 000 Hoạt động thầy Hoạt động trò 19 Lop3.net (20) Luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Gọi em nêu miệng kết nhẩm và giải thích cách nhẩm chẳng hạn: 80 000 – (20000 +300000) nhẩm sau: chục nghìn –(2 chục nghìn + chục nghìn ) = chục nghìn – chục nghìn = chục nghìn - Yêu cầu lớp làm vào - Nhận xét, đánh giá - Một em nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào bài tập - em nêu miệng kết nhẩm : a/ 30 000 + 40 000 - 50 000 = 70 000 - 50 000 = 20 000 b/ 4800 : x = 600 x = 1200 c/ 80 000 - 20 000 - 30 000 = 60 000 - 30 000 = 30 000 d/ 4000 : : = 800 : = 400 - Hai em lên bảng đặt tính và tính: 4083 Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu 3269 - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt 7352 tính và tính phép tính - Mời em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp thực vào 3608 - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, đánh giá 14432 Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số hạng và thừa số chưa biết - Mời hai em lên bảng tính - Yêu cầu lớp làm vào - Nhận xét bài làm học sinh Bài 4: - Gọi em đọc đề bài ? Đây là loại toán gì đã học ? - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước - Mời em lên bảng giải bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, đánh giá Củng cố- dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập - 8763 2469 6294 37246 1765 39011 6047 30235 - 6000 879 5121 40068 50 5724 16 28 6004 10 1200 00 04 - Một em nêu - Hai em nêu cách tìm thành phần chưa biết và giải bài trên bảng a/1999 + x = 2005 b/ x = 3998 x = 2005 - 1999 x = 3998 : x= x = 1999 - Hai em khác nhận xét bài bạn - Một em giải bài trên bảng, lớp làm vào Giải: Giá tiền sách là: 28 500 : = 700 (đồng) Số tiền mua sách là: 5700 x = 45 600 (đồng) Đ/S: 45 600 đồng - Em khác nhận xét bài bạn 20 Lop3.net (21)