Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 33 - Tiết 98: Luyện tập 2

20 26 0
Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 33 - Tiết 98: Luyện tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu công dụng -GV yêu cầu HS quan sát đoạn -HS quan sát đoạn trích trong trích trong phần bài tập tìm hiểu phần bài tập tìm hiểu Nhà văn Nam Cao đã sử mộ[r]

(1)Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn:12/8/2010 Tuần: 01 Tiết:3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I-MỤC TIÊU: Giúp HS : 1/ Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 2/ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng: - Tư nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng - Rèn luyện kĩ dùng từ 3/ Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập II- CHUẨN BỊ: 1/Chuẩn bị GV: -Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học -Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học -Soạn giáo án,bảng phụ 2/Chuẩn bị HS: -Bài soạn theo hệ thống câu hỏi SGK,theo hướng dẫn GV -Bảng học nhóm III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra chuẩn bị bài HS 3/ Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) - Ở lớp 7, ta đã học từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hãy lấy ví dụ cho loại từ này? Nhận xét mối quan hệ ngữ nghĩa nhóm từ đồng nghĩa và mối quan hệ ngữ nghĩa nhóm từ trái nghĩa ?( Đồng nghĩa: bông hoa, trái, ; Trái nghĩa: sống – chết; ốm – mập Từ đồng nghĩa: có mối quan hệ bình đẳng ngữ nghĩa, có thể thay cho Còn từ trái nghĩa nhóm có thể loại trừ lựa chọn để đặt câu.) - Như mối quan hệ ngữ nghĩa các từ ngữ nhóm từ đồng nghĩa và trái nghĩa trên có mối quan hệ riêng, còn cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nào? Chúng ta cùng tìm hiểu b Tiến trình bài dạy : TL 15’ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng, từ I-Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp ngữ nghĩa hẹp: * Cho HS quan sát bài tập: - Quan sát bài tập trên bảng phụ 1.Bài tập tìm hiểu: - GV treo bảng phụ có ghi sơ đồ phần bài tập tìm hiểu SGK - GV yêu cầu HS quan sát nội dung trên bảng phụ * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập: - HS cùng phân tích, tìm hiểu bài tập  Hãy nhận xét phạm vi nghĩa Cá nhân HS phân tích: -Động vật> thú,chim,cá Nghĩa từ động vật rộng từ động vật với các từ: thú, nghĩa các từ thú, chim, cá chim, cá? Vì phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa các từ thú, chim, cá 1Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (2) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn  Nhận xét phạm vi nghĩa Cá nhân HS nhận xét: từ thú với các từ voi, hươu? Chim Nghĩa từ thú rộng -Động vật > thú >voi,hươu nghĩa các từ voi, hươu Vì phạm Động vật >chim >tu hú,sáo với tu hú;cá với cá rô,cá thu? vi nghĩa từ thú bao hàm Động vật >cá >cá rô,cá thu nghĩa các từ voi, hươu Hãy cho biết, nghĩa các từ: Cá nhân HS nhận xét: nghĩa Động vật các từ: Thú; chim; cá có Thú; chim; cá rộng nghĩa chim cá từ nào, đồng thời hẹp phạm vi rộng các từ voi, thú hươu, tu hú, sáo … và hẹp nghĩa từ nào? voi, tu hú, cá rô, nghĩa từ động vật hươu sáo… cá thu… Yêu cầu HS quan sát sơ đồ HS quan sát sơ đồ trên bảng SGK biểu diễn mối quan hệ bao hàm này: -Hướng dẫn HS rút kết luận: -HS đúc kết rút kết luận từ hệ thống câu hỏi bài tập và sơ đồ vòng tròn  Em có nhận xét nào Nghĩa từ ngữ có thể rộng (khái quát hơn) nghĩa từ ngữ ? hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác Từ hệ thống bài tập tìm hiểu Một từ ngữ coi là có trên cho biết, từ coi là có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa rộng nào? nghĩa số từ ngữ khác Một từ coi là có nghĩa hẹp Một từ ngữ coi là có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa nào? từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác Một từ có thể vừa có nghĩa Một từ ngữ có nghĩa rộng đối rộng, vừa có nghĩa hẹp với từ ngữ này,đồng thời có thể có nghĩa hẹp không? Vì ? từ ngữ khác - Gọi HS đọc to nội dung phần -1 HS đọc to nội dung phần ghi nhớ SGK/10 ghi nhớ SGK 22’ Hoạt động 2: Hướng dân HS thực phần luyện tập -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu -Thực đọc và xác định BT1 yêu cầu BT1 : Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ các nhóm từ cho sẵn ( theo SGK) -Yêu cầu HS thảo luận BT1: HS các nhóm trao đổi làm BT1 -Gọi HS đại diện cho nhóm trình bày kết bài tập -Nhận xét,sửa chữa 2.Kết luận: Nghĩa từ ngữ có thể rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác: - Một từ ngữ coi là có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ coi là có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này,đồng thời có thể có nghĩa hẹp từ ngữ khác II-Luyện tập: Bài1: Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ các nhóm từ cho sẵn ( theo SGK) Thảo luận nhóm theo yêu cầu BT1 -Đại diện cho nhóm trình bày kết bài tập -Ghi chép BT vào Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (3) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn a) Y phục a) Y phục Quần Áo Quần Áo quần đù, quần dài áo dài áo sơ mi quần đù, quần dài áo dài áo sơ mi Bom b) Súng b) Súng Vũ khí súng trường, súng đại bác bom ba càng bom bi -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu -Thực đọc và xác định BT2 yêu cầu BT2 : Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa các từ ngữ nhóm sau -Yêu cầu cá nhân làm bài tập -Cá nhân làm bài tập -Gọi 1-2 HS trình bày kết BT -Trình bày kết bài tập -Nhận xét,sửa chữa -Ghi chép BT vào a) Chất đốt b)Nghệ thuật c) Thức ăn d)Nhìn e)Đánh -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu -Thực đọc và xác định BT yêu cầu BT3 : Tìm các từ ngữ có nghĩa bao hàm -Yêu cầu cá nhân làm bài tập phạm vi nghĩa từ ngữ -Gọi 1-2 HS trình bày kết BT -Nhận xét,sửa chữa sau -Cá nhân làm bài tập -Trình bày kết bài tập -Ghi chép BT vào a) Xe cộ ->máy, hơi, cải tiến b) Kim loại -> sắt, đồng, chì c) Hoa -> cam, bưởi, chuối d) (người) họ hàng -> nội, ngoại, cô, dì, chú,… e) Mang -> xách, khiêng, vác Vũ khí súng trường, súng đại bác Bom bom ba càng bom bi Bài2:Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa các từ ngữ nhóm sau: a) Chất đốt b)Nghệ thuật c) Thức ăn d)Nhìn e)Đánh Bài3:Tìm các từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ sau a) Xe cộ -> máy, hơi, cải tiến b) Kim loại -> sắt, đồng, chì c) Hoa -> cam, bưởi, chuối d) (người) họ hàng -> nội, ngoại, cô, dì, chú,… e) Mang -> xách, khiêng, vác -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu -Thực đọc và xác định Bài4: Tìm từ ngữ BT 4,5 yêu cầu BT 4,5 : không thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ sau Bài : a) Thuốc lào a) Thuốc lào b) Thủ quỹ b) Thủ quỹ c) Bút điện c) Bút điện d) Hoa tai d) Hoa tai Bài 5: Ba động từ cùng thuộc phạm vi nghĩa: 3Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (4) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn Khóc: nức nở, sụt sùi 2’ Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ -HS nhắc lại ghi nhớ nhằm khắc sâu nội dung bài học 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học : (1’) *Bài cũ: - Từ nào coi là có nghĩa rộng - Từ nào coi là có nghĩa hẹp - Từ nào coi là vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp - Hoàn thành các bài tập vừa thực trên lớp *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Tính thống chủ đề văn + Chủ đề văn là gì? + Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? + Xem các bài tập phần luyện tập IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………….………………… Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (5) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn:19/8/2010 Tiết : I MỤC TIÊU: Giáo án Ngữ Văn Tuần TRƯỜNG TỪ VỰNG Kiến thức :Giúp HS nắm : - Hiểu nào là trường từ vựng, mối quan hệ trường từ vựng với các tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, … Kỹ : - Rèn luyện kĩ xác lập, sử dụng trường từ vựng nói, viết Thái độ :Giáo dục cho HS có ý thức học tập II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị GV :Nghiên SGK,STK,SGV để nắm mục tiêu và nội dung bài học; Soạn giáo án, bảng phụ ghi nội dung bì tập tìm hiểu Chuẩn bị HS :Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp : ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra bài cũ :(5’) *Câu hỏi : - Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp ? - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa không ? Ví dụ *Đáp án : - Một từ ngữ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa nó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác ; Một từ ngữ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này,đồng thời có thể có nghĩa hẹp từ ngữ khác - HS lấy ví dụ Giảng bài : a.Giới thiệu bài ( 1’) Trường từ vựng là ? Có tác dụng nào ? Hôm ta tìm hiểu bài trường từ vựng b.Tiến trình bài dạy : TG 7’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I Thế nào là trường từ vựng ? Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nào là trường từ vựng - GV gọi HS đọc ví dụ SGK Các từ in đậm để đối tượng là người, động vật hay vật ? Tại em biết ? - HS đọc  HS chú ý các từ in đậm đoạn văn,rồi kết luận: các từ in đậm trên dùng để người ,các từ nằm văn cảnh  Nét chung nghĩa nhóm từ  Cá nhân HS phân tích: Nét chung nghĩa các trên là gì ? GVKL: Nếu ta tập hợp các từ in đậm từ in đậm trên là dùng để thành nhóm từ thì ta có phận thể người trường từ vựng Vậy,em hiểu trường từ vựng là gì?  Cá nhân HS đúc kết: Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa - Gọi HS đọc to phần ghi nhớ -HS đọc to phần ghi nhớ SGK /21 SGK - HS làm BT áp dụng theo - Cho HS làm BT áp dụng (treo bảng 5Lop8.net 1/ Bài tập tìm hiểu: Các từ mặt,mắt,da,gò má , đùi,đầu, cánh tay,miệng ->Chỉ phận thể người 2/ Kết luận: Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (6) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc phụ )  Cho biết nhóm từ Cao, thấp, lùn, béo, gầy, …có phải là trường từ vựng không? Vì sao? 13’ yêu cầu GV Nhóm từ trên là trường từ vựng ,vì có chung nét nghĩa hình dáng người II Các bậc trường từ vựng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các bậc trường từ vựng - Cho HS tiếp xúc phần lưu ý ,SGK/ 21  Trường từ vựng mắt bao gồm trường từ vựng nhỏ nào ? Từ đó em có kết luận gì trường từ vựng?  Trong trường từ vựng có thể tập hợp từ có từ loại khác không ? Tại ?Cho ví dụ? GV : Một trường từ vựng tập hợp từ có từ loại khác  Do tượng nhiều nghĩa từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác không ?Cho ví dụ? 5’ Giáo án Ngữ Văn - HS tiếp xúc phần lưu ý, SGK/ 21  Trường từ vựng mắt gồm : + Bộ phận mắt; + Đặc điểm mắt; + Hoạt động mắt +Cảm giác,bệnh tậtvềmắt …  -HS thảo luận nhóm – Trình bày: Các từ trường từ vựng có thể khác từ loại + Danh từ : ngươi, lông mày, … +Tính từ: lờ đờ, tinh anh, … + Động từ : ngó, liếc, …  -Cá nhân HS nhận xét Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác Ví dụ:Từ +Trường mùi vị:ngọt, cay, +Trường âm thanh:ngọt,êm êm,the thé… +Trường thời tiết: rét ngọt, hanh,ẩm,… -GV gọi HS đọc các lưu ý SGK -Một trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt từ loại VD : + Danh từ : ngươi, lông mày, … +Tính từ: lờ đờ, tinh anh, + Động từ : ngó, liếc, … - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác Ví dụ:Từ III.Tác dụng trường từ vựng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng trường từ vựng - GV gọi HS đọc ví dụ (mục – d )  Theo em, ngữ cảnh,những từ in đậm (tưởng, mừng, cậu, chực,cậu Vàng, ngoan) thuộc trường từ vựng đối tượng nào?  Thông thường từ đó dùng để đối tượng nào?Biện pháp nghệ thuật sử duịng đây là gì? GVKL: Hiện tượng trên gọi là cách chuyển trường từ vựng văn chương  Trong thơ văn sống, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng có tác dụng gì ? - Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ VD:Trường từ vựng mắt - HS đọc - HS thảo luận nhóm – Trình bày:chỉ chó lão Hạc -Cá nhân HS liên hệ: + Chỉ người +Nghệ thuật nhân hoá Trong thơ văn sống, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật -Cá nhân HS nhận xét:: Làm tăng sức gợi cảm ,tính ngôn từ và khả diễn nghệ thuật ngôn từ và đạt(phép nhân hoá,ẩn khả diễn đạt (phép dụ,so sánh ) nhân hoá, ẩn dụ,so sánh ) -HS đọc các lưu ý SGK Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (7) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc 10’ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu - Cá nhân HS đọc và tìm các BT1 từ thuộc trường từ vựng: Tìm các từ thuộc trường từ vựng Tôi, thầy, mợ, cô, anh người ruột thịt văn em, họ nội lòng mẹ ? Giáo án Ngữ Văn III Luyện tập Bài :Tìm các từ thuộc trường từ vựng người ruột thịt Tôi, thầy, mợ, cô, anh em, họ nội Bài Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT2 - HS đọc và xác định yêu Bài 2: Đặt tên trường từ cầu BT2 đặt tên trường từ vựng vựng cho dãy từ GV yêu cầu HS trao đổi với bạn cùng - HS trao đổi với bạn cùng bàn làm BT này bàn làm BT này a.dụng cụ đánh bắt thuỷ sản a-Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b dụng cụ để đựng b dụng cụ để đựng c hoạt động chân c hoạt động chân d trạng thái tâm lý d trạng thái tâm lý e Tính cách e Tính cách g dụng cụ để viết g dụng cụ để viết Bài HS đọc và xác định yêu cầu Bài 3: BT3 - HS thảo luận nhóm Các từ: hoài nghi, khinh Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT3 Các từ in đậm thuộc trường từ vựng Trình bày: Các từ trên miệt,ruồng rẫy ,thương thuộc trường từ vựng yêu,kính mến, rắp tâm nào ? thuộc trường từ vựng Tổ chức cho HS thảo luận nhóm,gọi thái độ thái độ trình bày Bài : Bài : Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT4 - HS thảo luận nhóm – Trình Xếp các từ đúng trường từ vựng: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm,gọi bày: trình bày + Khứu giác : mũi , thính, + Khứu giác : mũi , thính, điếc, thơm điếc, thơm + Thính giác : tai, nghe, + Thính giác : tai, nghe, thính,điếc, rõ thính,điếc, rõ 2’ Hoạt động 5: Củng cố -Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm - HS vào nội dung trường từ vựng;Các bậc trường từ bài học để trình bày kiến vựng và tác dụng trường từ vựng thức cần nắm 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học : (1’) Về nhà cần học và nắm: *Bài cũ: -Khái niệm trường từ vựng;Các bậc trường từ vựng và tác dụng trường từ vựng - Hoàn thành các bài tập SGK vào bài tập *Bài mới: Chuẩn bị bài “Bố cục văn bản”.Cụ thể: -Bố cục văn là gì? -Các phần bố cục văn IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 7Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (8) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn :03.09.2010 Tiết 15 : TỪ Giáo án Ngữ Văn Tuần TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Hiểu nào là từ tượng hình, từ tượng - Có ý thức sử từ tượng hình, tuợng để tăng giá trị biểu cảm Kĩ : Rèn HS kỹ sử dụng từ tượng hình, từ tượng việc viết văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Thái độ : Giáo dục HS ý thức tự giacstrong học tập,có tư tìm tòi sáng tạo II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị giáo viên : Tài liệu tham khảo:STK,SGV;Bảng phụ ghi các bài tập tìm hiểu Chuẩn bị học sinh : Học bài cũ (Trường từ vựng);Soạn bài theo hướng dẫn GV III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số,tác phong HS Kiểm tra bài cũ (4’) : *Câu hỏi : - Thế nào là trường từ vựng ? - Tìm các trường vựng người, địa vùng biển *Đáp án : - Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa - Người : + Bộ phận : chân, tay, mình, + Hoạt động : túm, nắm, đá, … + Trí tuệ : suy nghĩ, phán đoán, … + Trạng thái : vui, buồn, … -Địa vùng biển : bờ biển,đáy biển,eo biển,bãi biển, cửa biển,vịnh ,bán đảo Giảng bài : a.Giới thiệu bài (1’) : Trong nói, viết ta thường sử dụng từ tượng hình, từ tượng Vậy nào là từ tượng hình, từ tượng ? chúng có tác dụng nào ? để hiểu rõ điều đó, hôm ta tìm hiểu bài từ tượng hình, từ tượng b.Tiến trình bài dạy : TG 17’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm - Gọi HS đọc đoạn trích -HS đọc các đoạn trích SGK  Các từ im đậm trên, từ nào  Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ : gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ thái vật; từ nào rượi, xộc xệch, sòng sọc(từ mô âm tự tượng hình) -Mô âm : hu hu, nhiên, người ? GVKL: các từ nhóm a gọi là (từ tượng thanh) từ tượng hình, nhóm b gọi là từ tượng NỘI DUNG I Khái niệm : 1-Bài tập tìm hiểu: a-Các từ:móm mém,xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch,sòng sọc->gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật.((từ tượng hình) b-Các từ: hu hu, -> mô âm tự nhiên, người (từ tượng thanh) Kết luận:  Từ tượng hình, từ tượng Cá nhân HS kết luận theo ghi -Từ tượng hình:là từ gợi tả hình nhớ 1- SGK/49 ảnh, dáng vẻ, trạng thái có điểm gì khác ? vật -Từ tượng là từ mô -HS đọc ghi nhớ âm tự nhiên , -Gọi HS đọc ghi nhớ người Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (9) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc -Các em hãy tìm số từ ngữ có khả vừa tìm hiểu? GV : Phần lớn các từ tượng hình, từ tượng là từ láy 5’ 2’ -HS thảo luận nhóm – Trình bày: +lom khom,lác đác,đủng đỉnh, thướt tha,mượt mà,quăn queo, +Ha ha,róc rách,ríu rít,gâu gâu HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu công dụng -GV yêu cầu HS quan sát đoạn -HS quan sát đoạn trích trích phần bài tập tìm hiểu phần bài tập tìm hiểu Nhà văn Nam Cao đã sử Cá nhân HS nhận xét: loạt từ tượng hình,tượng Giúp người đọc hình dung cách rõ nét,sâu sắc cái chết đau có tác dụng gì? đớn,vật vã lão Hạc,tạo nên cảm xúc đau xót cho người đọc  Vậy từ ngữ gợi tả Gợi hình ảnh, âm hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, cụ thể, sinh động, có giá trị biểu trạng thái mô âm cảm cao có tác dụng gì văn miêu tả, tự ? *Cho HS làm bài tập ứng dụng(Bài tập 3) Bài 3: Phân biệt ý nghĩa các từ tượng tả tiếng cười Gợi ý : Cười hơ hớ: cười thoả mái, vui vẻ không cần che đậy (vô duyên) 14’ Giáo án Ngữ Văn II Công dụng : Khi nói và viết văn miêu tả,tự ta sử dụng từ tượng hình, tượng đúng chỗ,hợp lí gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao HS nghe, suy nghĩ làm BT HS thảo luận nhóm – Trình bày - Cười : Tiếng cười to, sảng khoái, đắc ý - Cười hì hì : Vừa phải, thích thú - Cười hô hố : to, vô ý, thô HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS luyện tập Bài xác định từ tượng hình, HS đọc bài 1và thực hiện: từ tượng - Từ tượng hình : rón rén, bịch, lẻo khẻo, chỏng quèo - Từ tượng : xoàn xoạt, bốp Bài : tìm ít từ tượng -HS đọc bài và thực thảo hình gợi tả dáng người luận nhóm – Trình bày : rón rén, lò dò, khệnh khạng, huỳnh huỵch Bài 4: Đặt câu Gợi ý : HS đặt câu – Đọc trước lớp : Ngoài trời đã lắc rắc hạt Nước mắt lã chã tuôn rơi Trên khuôn mặt hốc hác mẹ, mưa xuân mồ hôi đã lấm Gọi HS trình bày Gió thổi ào ào Mưa rơi lộp bộp trên mái tôn GV nhận xét,sửa chữa HS rút kinh nghiệm từ nhận xét GV III Luyện tập Bài 1: - Từ tượng hình : rón rén, bịch, lẻo khẻo, chỏng quèo - Từ tượng : xoàn xoạt, bốp Bài 2: từ tượng hình gợi tả dáng người rón rén, lò dò, khệnh khạng, huỳnh huỵch Bài 4: Đặt câu Nước mắt lã chã tuôn rơi Trên khuôn mặt hốc hác mẹ, mồ hôi đã lấm Gió thổi ào ào Mưa rơi lộp bộp trên mái tôn HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố -Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm -Thực theo yêu cầu từ tượng hình,từ tượng công dụng nó 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học : (1’) 9Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (10) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn * Bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ SGK * Bài : Chuẩn bị bài “Liên kết các đoạn văn văn bản” Chuẩn bị kỹ phần : - Tìm hiểu tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn - Các cách liên kết các đoạn văn văn IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 10 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (11) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Ngày soạn :10.09.2010 Giáo án Ngữ Văn Tuần TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI Tiết 17 : I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Hiểu nào là từ ngữ địa phương , nào là biệt ngữ xã hội Kĩ : - Rèn HS kĩ biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ -Tránh lạm dụng từ ngữ địa phượng và biệt ngữ xã hội gây khó khăn giao tiếp Thái độ : Giáo dục HS ý thức vận dụng từ ngữ đia phương và biệt ngữ xã hội thực tế II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị giáo viên : Tài liệu tham khảo:STK,SGV;Bảng phụ ghi các bài tập tìm hiểu Phiếu học tập ghi nội dung câu hỏi cho HS thảo luận nhóm Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ : Từ tượng hình , từ tượng - Trả lời câu hỏi bài tập tìm hiểu bài : Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp và nề nếp HS Kiểm tra bài cũ : ( 5’) *Câu hỏi : - Thế nào là từ tượng hình ? Thế nào là từ tượng ? - Xác định từ tượng hình , từ tượng các câu sau : a Thân gầy guộc lá mong manh Mà nên luỹ nên thành tre b Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy *Đáp án : - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật - Từ tượng là từ mô âm tự nhiên,của người Giảng bài : a- Giới thiệu bài:(1’) Trong nói và viết ta biết sử dụng từ ngữ địa phương q và biệt ngữ xã hội thì nó góp phần tô đậm màu sắc vùng quê, cách giao tiếp giai cấp xã hội … Để hiểu rõ điều đó, hôm ta tìm hiểu bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội b- Tiến trình bài dạy : T G 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ địa phương I.Từ ngữ địa phương: GV treo bảng phụ ghi đoạn thơ mục I SGK/ 56 Gọi HS đọc,trả lời câu hỏi GV nêu Bắp và bẹ đây có nghĩa là ngô.Vậy từ bắp và bẹ dùng khu vực nào? GVKL: Vậy qua tìm hiểu trên, ta thấy từ bắp và bẹ là từ địa phương còn ngô là từ toàn dân Từ tìm hiểu trên,em hiểu nào là từ ngữ địa phương? *Cho HS làm BT ứng dụng -HS quan sát 1- Bài tập tìm hiểu: -HS đọc và trả lời câu hỏi HS phát hiện,kết luận: Bắp dùng khu vực từ Nam Trung Bộ trở vào - bắp và bẹ->từ địa phương Bẹ dùng khu vực miền núi -ngô->Từ toàn dân phía Bắc 2.Kết luận: Khác với từ ngữ toàn dân ,từ HS kết luận: ngữ địa phương là từ ngữ Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng (hoặc sử dụng (hoặc số)địa số) địa phương định 11Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (12) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Treo bảng phụ ghi nội dung BT  Xác định từ ngữ địa phương, từ toàn dân rong các từ sau: Mập béo, xổm, chồm hổm, nón, mũ, trố mắt, lõ mắt, 8’ Giáo án Ngữ Văn phương định HS thảo luận nhóm – Trình bày - Từ địa phương : mập, chồm hổm, nón, lõ mắt - Từ toàn dân : béo, xổm, mũ, trố mắt Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu biệt ngữ xã hội GV treo bảng phụ ghi 2đoạn trích Goị HS đọc bài tập tìm hiểu Vì ví dụ a tác giả có lúc gọi mẹ có lúc gọi mợ? Vậy trước cách mạng 1945, tầng lớp nào xã hội gọi mẹ mợ,cha cậu ? -GVnói thêm: Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa cùng người sinh mình.Dùng mẹ để miêu tả suy nghĩ nhân vật,dùng mợ để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp Các từ ngỗng,trúng tủ ví dụ b hiểu nghĩa nào? HS quan sát HS đọc bài tập tìm hiểu  Cá nhân HS vận dụng , giải thích : Mẹ hướng đến đối tượng nghe là độc giả ; còn mợ là lời Bé Hồng nói với bà cô , hai người cùng tầng lớp trung lưu xã hội  HS kết luận: -Trước cách mạng 1945, tầng lớp trung lưu gọi mẹ Tầng lớp trung lưu mợ,cha cậu -HS nghe Các từ ngỗng,trúng tủ ví dụ b hiểu nghĩa nào? HS kết luận: -Ngỗng : là bị điểm - trúng tủ : đúng cái phần đã - Ngỗng, trúng tủ -> Học học thuộc lòng sinh, sinh viên thường dùng ->Học sinh, sinh viên thường dùng GVKL: mợ,cậu,ngỗng,trúng tủ dùng tầng lớp xã hội định gọi là biệt ngữ Vậy biệt ngữ xã hội khác với từ HS kết luận: Biệt ngữ xã hội là từ ngừ toàn dân nào? dùng tầng lớp xã hội định *Cho HS làm BT áp dụng -Treo bảng phụ ghi nội dung BT -HS quan sát bài tập Các từ ngữ Trẫm , khanh,  HS thảo luận nhóm – Trình bày long sàng,ngự thiện,long thể - Khanh : Vua gọi các quan thường dùng tầng lớp - Long sàng: Giường vua xã hội nào? - Ngự thiện : Vua dùng bữa - Long thể : Thân thể, … ->Dùng tầng lớp XHPK 9’ II- Biệt ngữ xã hội: 1-Bài tập tìm hiểu: Hoạt động : Hướng dẫn HS cách sử dụng 12 Lop8.net 2.Kết luận: Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định III- Sử dụng từ ngữ địa phương,biệt ngữ xã hội : Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (13) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn Theo em , sử dụng từ địa  Cá nhân HS đúc kết : -Sử dụng từ địa phương và phương và biệt ngữ xã hội ta cần Chú ý đến đối tượng và tình biệt ngữ xã hội phải phù hợp giao tiếp với tình giao tiếp chú ý đến điều gì ?  Tại ta không nên lạm dụng  Lạm dụng nhiều gây nên từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã cảm giác khó chịu cho người đọc (nên sử dụng từ ngữ toàn hội nói, viết ? dân *Cho HS tiếp xúc ví dụ SGK -HS đọc,chú ý từ ngữ in đậm -Gọi HS đọc,chú ý từ ngữ in đậm  Tại các đoạn văn, thơ Cá nhân HS nhận xét : tác giả dùng số từ ngữ địa Sử dụng đúng chỗ góp phần tạo màu sắc địa phương, tầng phương và biệt ngữ xã hội ? lớp xuất thân, tính cách nhân vật Vậy , chúng ta có nên sử dụng Cá nhân HS giải thích : Không nên lạm dụng và dùng từ loại từ này cách tuỳ tiện ngữ này tuỳ tiện Vì nó dễ gây không ? Vì ? tối nghĩa , khó hiểu - Trong thơ văn dùng từ địa phương và biệt ngữ xã hội tạo màu sắc địa phương , màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ , tính cách nhân vật -Tránh lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội , cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết 10’ IV- Luyện tập : Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu - HS đọc và xác định yêu cầu * Bài 1: BT1 BT1 : Tìm từ ngữ địa phương và Ghe – thuyền ; vô – vào ; từ ngữ toàn dân cá lóc – cá ; ngái –xa ; Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Các nhóm HS thảo luận làm chộ – thấy ; mè – vừng bài tập phiếu học tập : mẹ - má, u, bầm Ghe – thuyền ; vô – vào ; cá lóc – cá ; ngái –xa ; chộ – thấy ; mè – vừng -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu - HS đọc và xác định yêu cầu * Bài 2: BT2 BT2 : Tìm số từ ngữ tầng lớp học sinh các tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa các từ Quay phim – xem tài liệu ngữ đó - HS trao đổi bài với bạn và Cây gậy – điểm Nó đẩy cái xe cũ này thực Quay phim – xem tài liệu ( đẩy – bán ) Cây gậy – điểm =>HS sinh viên thường Nó đẩy cái xe cũ này ( dùng đẩy – bán ) -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu - Cá nhân HS đọc và xác định * Bài 3: Chọn trường hợp dùng BT3 yêu cầu BT3 : Chọn trường từ địa phương hợp dùng từ địa phương - Cá nhân HS thực bài tập - câu a : nên dùng a (+) ; b(-) ;c (-) ; d(-) ; e (-) ; - câu : b,c,d,e,g: không nên g(-) dùng Bài 4: Tổ chức thi đua các -Nghe GV hướng dẫn và làm * Bài 4: Sưu tầm tổ , tổ nào sưu tầm nhiều, tổ đó bài tập chiến thắng - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, vè, thơ có sử dụng từ địa phương 2’ Hoạt động 5: Củng cố 13Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (14) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc -Cho HS nhắc lại ghi nhớ để Giáo án Ngữ Văn -Thực theo yêu cầu GV - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tuết học : (1’) * Bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Hoàn tất các bài tập SGK * Bài : - Chuẩn bị trước bài : “Tóm tắt văn tự ” , cụ thể : + Tìm hiểu trước nào là tóm tắt văn tự + Có cách tóm tắt văn tự nào ? Tóm tắt qua bước ? IV RÚT KINH NGHIỆM : 14 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (15) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn :16.9.2010 Tuần Tiết 23: TRỢ TỪ, THÁN TỪ I- MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu nào là trợ từ, thán từ, cách sử dụng Kĩ : Dùng trợ từ, thán từ tình giao tiếp Thái độ : Giáo dục ý thức nói dùng trợ từ,thán từ II- CHUẨN BỊ : Chuẩn bị giáo viên : - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập tìm hiểu Phiếu học tập ghi nội dung câu hỏi cho HS thảo luận nhóm Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Trả lời câu hỏi bài tập tìm hiểu bài : Trợ từ,thán từ; -Bảng học nhóm III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp và nề nếp HS Kiểm tra bài cũ : ( 5’) *Câu hỏi : Thế nào là từ ngữ địa phương ? Biệt ngữ xã hội ? * Trả lời :- Từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng ( số ) địa phương định - Biệt ngữ xã hội là từ ngừ dùng tầng lớp xã hội Giảng bài : a- Giới thiệu bài:(1’) Trong quá trình giao tiếp chúng ta hay dùng cách nói bình thường để thông báo việc nào đó Nhưng đôi để nhấn mạnh hay bộc lộ cảm xúc nào đó thì chúng ta lại kết hợp câu nói trên với từ ngữ khác kèm theo.Vậy các từ ngữ dùng kết hợp gọi là từ loại gì thì tiết học này chúng ta tìm hiểu b- Tiến trình bài dạy : T G 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Hướng dẫn HS hình thành khái niệm trợ từ GV treo bảng phụ ghi câu văn mục 1.I SGK/ T69 Gọi HS đọc,trả lời câu hỏi GV nêu Cho biết ý nghĩa câu? -HS quan sát -HS đọc bài tập SGK- T.69 và trả lời câu hỏi HS phát hiện,kết luận: -Nó ăn hai bát cơm->thông báo khách quan -Nó ăn hai bát cơm-> thông báo khách quan +thông tin chủ quan -Nó ăn có hai bát cơm->thông báo khách quan +thông tin chủ quan  Ý nghĩa khác biệt câu HS phát hiện: *Giống : Đều thông báo kiện chỗ nào? *Khác :C2, có thêm thông tin bộc lộ thái độ, cách đánh giá + Những-> nhiều +Có-> ít HS phát hiện: Các từ này kèm với từ ngữ nào để thể thái độ người Từ những,có kèm với từ hai 15Lop8.net NỘI DUNG I Trợ từ: 1- Bài tập tìm hiểu: -Nó ăn hai bát cơm->thông báo khách quan -Nó ăn hai bát cơm ->thông báo khách quan + thông tin chủ quan (những) -Nó ăn có hai bát cơm ->thông báo khách quan + thông tin chủ quan (có) +Các từ những, có =>trợ từ Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (16) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc nói ? GVKL:Những,có… ->Trợ từ Vậy em hiểu nào là trợ từ Bài tập nhanh :  Đặt câu có dùng trợ từ : Chính, đích , ? Nêu tác dụng trợ từ đó? 10’ Giáo án Ngữ Văn bát cơm HS rút kết luận: Trợ từ là từ chuyên kèm với số từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật,sự việc nói đến từ ngữ đó HS thực đặt câu: -Nói dối là hại chính mình -Tôi gọi đích danh nó -Bạn không tin tôi ->nhấn mạnh đối tượng nói đến:mình ,nó ,tôi Hoạt động :Hướng dẫn HS hình thành khái niệm thán từ GV treo bảng phụ ghi 2đoạn trích Goị HS đọc bài tập tìm hiểu,chú ý từ khác màu Từ này có tác dụng gì ? Từ A , Vâng, từ biểu thị thái độ gì ? II- Thán từ : HS quan sát HS đọc bài tập tìm hiểu 1-Bài tập tìm hiểu: HS kết luận: Này->Gây chú ý người đối thoại HS kết luận: - A->Biểu thị thái độ tức giận -Vâng ->Thái độ lễ phép -Này->Gây chú ý người đối thoại GVKL:này, a,vâng ->Thán từ 15’ 2-Ghi nhớ: Trợ từ là từ chuyên kèm với số từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật,sự việc nói đến từ ngữ đó  Vậy thán từ là gì ?Em có nhận xét gì vị trí thán từ câu? HS kết luận: -Bộc lộ tình cảm, cảm xúc -Gọi đáp -Đứng đầu câu tách thành câu đặc biệt Gợi dẫn để HS trả lời câu hỏi mục II Bài tập nhanh : Đặt câu dùng từ : Ôi, ,ơ -HS trả lời đúng : Nhận xét a,d - A->Biểu thị thái độ tức giận -Vâng ->Thái độ lễ phép *Các từ này, a,vâng ->Thán từ 2-Ghi nhớ: -Thán từ là từ dùng bộc lộ tình cảm,cảm xúc người nói dùng để gọi đáp -Thán từ đứng đầu câu tách thành câu đặc biệt HS thực đặt câu: -Ôi! Buổi chiều thật đẹp -Ừ! Cái cặp -Ơ ! Em tưởng hoá anh Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập Tìm các trợ từ các câu bài tập Gọi đại diện nhóm trả lời Thảo luận nhóm ,kết luận ,đại diện nhóm trả lời : Các câu dùng trợ từ :a, c, g, i Giải thích nghĩa trợ từ bài tập Thảo luận nhóm ,giải thích,đại diện nhóm trả lời : -Lấy : không có -Nguyên: kể riêng -Đến: quá vô lí -Cả: Nhấn mạnh việc quá bất 16 Lop8.net III- Luyện tập : *Bài tập1:Phát trợ từ a-chính c-ngay g-là i-những *Bài tập2:Giải thích nghĩa trợ từ -Lấy : không có -Nguyên: kể riêng -Đến: quá vô lí -Cả: Nhấn mạnh việc quá bất thường Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (17) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Tìm các thán từ các câu bài tập Trong bài tập 4,các từ in đậm các VD bộc lộ cảm xúc gì ? Bài tập 5: Hướng dẫn HS đặt câu GV gợi ý bài tập6:Giải thích tục ngữ 2’ Giáo án Ngữ Văn thường Cứ : Nhấn mạnh việc Cứ : Nhấn mạnh việc lặp lại lặp lại nhàm chán nhàm chán *Bài tập3:Tìm các thán từ -Này,à,ấy, vâng, chao ôi, Cá nhân phát hiện,trình bày theo yêu cầu GV: -Này,à,ấy, vâng, chao ôi, *Bài tập4: Cảm xúc bộc lộ Cá nhân phát hiện,trình bày qua các thán từ theo yêu cầu GV: -Ha ha: Khoái chí -Ai ái : tỏ ý van xin -Ha ha: Khoái chí -Ai ái : tỏ ý van xin -Than ôi: Tỏ ý nuối tiếc -Than ôi: Tỏ ý nuối tiếc *Bài tập5:Đặt câu có thán Cá nhân thực hiện:5em đặt từ câu Thảo luận nhóm đưa lời giải thích: + Nghĩa đen:Dùng thán từ gọi đáp để biểu thị lễ phép + Nghĩa bóng :Nghe lời cách máy móc, thiếu suy nghĩ *Bài tập6:Giải nghĩa câu câu tục ngữ Gọi bảo vâng + Nghĩa đen:Dùng thán từ gọi đáp để biểu thị lễ phép + Nghĩa bóng :Nghe lời cách máy móc, thiếu suy nghĩ Hoạt động 4: Củng cố -Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm trợ từ,thán từ -HS nhắc lại khái niệm trợ từ,thán từ 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’ ) *Bài cũ:Học bài, làm hoàn tất các bài tập vừa học *Bài mới:Chuẩn bị bài Miêu tả và biểu cảm văn tự -Nắm kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự -Tác dụng việc kết hợp đó IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 17Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (18) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn: 22.9.2010 Tuần 22.9 Tiết 27 TÌNH THÁI TỪ I- MỤC TIÊU: Kiến thức:Hiểu nào là tình thái từ và cách sử dụng tình thái từ Kĩ : Rèn luyện kĩ sử dụng tình thái từ có hiệu giao tiếp Thái độ : Giáo dục cách nói cho HS II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị GV: -Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu và nội dung bài học -Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; -Soạn giáo án.Viết các VD tìm hiểu lên bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: -Học bài cũ: Trợ từ,thán từ - Soạn bài : Tình thái từ Trả lời câu hỏi mục III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số,tác phong HS, việc chuẩn bị bài HS Kiểm tra bài cũ : ( 5’) * Câu hỏi : Thế nào là trợ từ, thán từ ? Cho VD ? * Dự kiến trả lời : -Trợ từ:Trợ từ là từ chuyên kèm với số từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật,sự việc nói đến từ ngữ đó -Thán từ:-Thán từ là từ dùng bộc lộ tình cảm,cảm xúc người nói dùng để gọi đáp -Thán từ đứng đầu câu tách thành câu đặc biệt Giảng bài : a- Giới thiệu bài (1’) : Trong Tiếng Việt số lượng tình thái từ không nhiều, việc sử dụng nó không đơn giản, nào là tình thái từ, cách sử dụng nó sao, ta tìm hịểu bài học này b-Tiến trình bài dạy : TG 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chức tình thái từ -Đưa bảng phụ ghi các vd mục (I) Gọi HS đọc các vd Đọcvà quan sát tìm hiểu Dựa vào kiến thức đã học HS phát hiện: a) Câu hỏi kiểu câu,em cho biết các câu có b) Câu cầu khiến từ viết phấn màu là kiểu c) Câu cảm thán câu gì? d) Câu cảm thán Dựa vào đâu mà em xác định HS kết luận: Dựa vào các từ: à ,đi,thay các kiểu câu trên? Bỏ các từ à , đi, thay thì ý HS nhận xét: Thông tin kiện không thay đổi nghĩa câu có gì thay đổi quan hệ giao tiếp thì thay không ? Vì ? GV phân tích giúp HS hiểu rõ: đổi -Mẹ : Chủ thể hành động -đi: Hành động -Làm :đối tượng hành động -rồi : phó từ kết hành động à: yếu tố tạo câu hỏi 18 Lop8.net NỘI DUNG I-Chức tình thái từ: 1-Bài tập tìm hiểu: à-> yếu tố tạo câu hỏi Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (19) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc : yếu` tố tạo câu cầu khiến thay :yếu tố tạo câu cảm thán Còn từ vd (d ) dùng với chức gì? ạ: Kính trọng, lễ phép HS phát hiện: biểu thị sắc thái tình cảm người nói (ạ:Kính trọng, lễ phép) GVKL: Các từ:à ,đi ,thay ,ạ là tình thái từ Vậy tình thái từ có chức gì? HS kết luận: Thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến ,câu cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm người nói Căn vào vd trên,em cho biết tình thái từ gồm loại nào? HS kết luận: Tình thái từ nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, biểu l ộ sắc thái tình cảm *HS xác định tình thái từ: Bài tập nhanh :Xác định tình thái từ các câu sau : a-Anh đi ! b- Chị nói ? c-Anh giúp em làm việc nhé! 10’ -Bạn giúp tôi tay nhé! -Bác giúp cháu tay ạ! Từ vd trên, em có kết luận nào sử dụng tình thái từ? Bài tập nhanh : Từ câu : Nam học bài Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu trên ? 15’ HS quan sát,tìm hiểu HS phát hiện: -Hỏi, thân mật, vai -Hỏi, lễ phép, người nói hàng -Cầu khiến, thân mật, vai -Cầu khiến, lễ phép, người nói hàng Sử dụng tình thái từ đúng với hoàn cảnh giao tiếp(quan hệ tuổi tác,thứ bậc xã hội,tình cảm…) II- Sử dụng tình thái từ: 1-Bài tập tìm hiểu: à->Hỏi, thân mật, vai ạ->Hỏi, lễ phép, người nói hàng nhé->Cầu khiến, thân mật, vai ạ->Cầu khiến, lễ phép,người nói hàng 2-Kết luận: Khi nói,khi viết cần chú ý sử dụng tình thái từ đúng với hoàn cảnh giao tiếp(quan hệ tuổi tác,thứ bậc xã hội,tình cảm…) Nhóm thực hiện: - Nam học bài à? - Nam học bài nhé! - Nam học bài đi! - Nam học bài ? - Nam học bài ? … Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập *Bài tập -Gọi HS xác định yêu cầu -Tình thái từ có các loại : tình thái từ nghi vấn, cầu khiến, cảm thán,biểu lộ sắc thái tình cảm a-đi->cầu khiến b-ư->nghi vấn c-nhé->sắc thái tình cảm Hoạt động : Hướng dẫn HS sử dụng tình thái từ Đưa bảng phụ ghi các vd mục(II) Các tình thái từ các câu dùng hoàn cảnh giao tiếp khác nào ? -Bạn chưa à ? -Thầy mệt ạ? Giáo án Ngữ Văn -> yếu tố tạo câu cầu khiến thay -> yếu tố tạo câu cảm thán -> Sắc thái tình cảm kính trọng, lễ phép *Các từ:à ,đi ,thay ,ạ => tình thái từ 2-Kết luận: -Tình thái từ là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến ,câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm người nói -HS xác định yêu cầu BT1 19Lop8.net III-Luyện tập: *Bài tập 1:Xác định câu dùng tình thái từ Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (20) Trường Trung học sở Tam Quan Bắc BT1 Trong các câu trên thì câu nào có dùng tình thái từ ? Chú ý cho HS đọc cặp câu *Bài tập Gọi HS xác định yêu cầu BT Giải thích ý nghĩa các tình thái từ các câu bài tập *Bài tập Đặt câu với các tình thái từ : mà, đấy, lị, thôi, cơ,vậy *Bài tập Giáo án Ngữ Văn Các câu : b, c, e, i Cá nhân thực hiện: Các câu dùng tình thái từ:b, c, e, i -HS xác định yêu cầu BT2 Cá nhân thực hiện: a-chứ :nghi vấn b-chứ : nhấn mạnh c-ư : phân vân d-nhỉ : thân mật e- nhé :thân mật g- : miễn cưỡng, không hài lòng h-cơ mà : thuyết phục -HS xác định yêu cầu BT3 Nhóm thực hiện: -Nó là học sinh giỏi mà! - Đừng trêu ,nó khóc đấy! -Món này ngon lị ! - Tôi nói để anh biết thôi -Con thích tặng cái cặp ! -Thôi, đành ăn cho xong ! -HS xác định yêu cầu BT3 *Bài tập 2:Giải thích ý nghĩa các tình thái từ a-chứ :nghi vấn b-chứ : nhấn mạnh c-ư : phân vân d-nhỉ : thân mật e- nhé :thân mật g- : miễn cưỡng, không hài lòng h-cơ mà : thuyết phục *Bài tập 3:Đặt câu dùng tình thái từ -Nó là học sinh giỏi mà! -Đừng trêu ,nó khóc đấy! -Món này ngon lị ! - Tôi nói để anh biết thôi -Con thích tặng cái cặp ! -Thôi, đành ăn cho xong ! *Bài tập 4:Đặt câu nghi vấn Đặt câu nghi vấn với tình cho sẵn: +HS với thầy cô giáo +Bạn Nam với bạn nữ cùng tuổi +Con với bố mẹ 2’ Cá nhân thực hiện: + Thưa thầy em xin phép hỏi thầy câu này không ? +Đằng đã học bài ? +Mẹ làm phải không ? + Thưa thầy em xin phép hỏi thầy câu này không ạ? +Đằng đã học bài chứ? +Mẹ làm phải không ạ? Hoạt động :Củng cố tiết học Chức tình thái từ? Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? 2 HS trả lời theo yêu cầu GV dựa vào ghi nhớ 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : (1’) *Bài vừa học:làm hoàn tất các bài tập vào *Bài mới: - Học bài :Miêu tả và biểu cảm văn tự -Chuẩn bị bài : Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm + Đọc,trả lời các câu hỏi mục + Thực phần luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 20 Lop8.net Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Oanh (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan