Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NÔNG THỊ THU HUYỀN HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NÔNG THỊ THU HUYỀN HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ QUANG NĂNG THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu Thái Ngun, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nông Thị Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hà Quang Năng - Người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn tập thể lớp cao học K25B - ngành Ngôn ngữ Việt Nam trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đóng góp ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan quan tâm, động viên, chia sẻ tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nông Thị Thu Huyền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi ngữ liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hành vi ngơn ngữ hành vi cảm thán Việt Nam giới 1.1.1 Về hành vi cảm thán câu cảm thán 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Lí thuyết hành vi ngơn ngữ 1.2.2 Hành vi cảm thán 12 1.2.3 Mối quan hệ hành vi cảm thán câu cảm thán 15 1.2.4 Lí thuyết hội thoại 17 1.3 Vài nét đời nghiệp nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 24 1.4 Vị trí “Tơi thấy hoa vàng có xanh” hành trình sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 26 iii Tiểu kết chương 27 Chương 2: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH 29 2.1 Phương hành vi cảm thán tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 29 2.1.1 Dùng từ cảm thán 29 2.1.2 Dùng quán ngữ 40 2.2 Các loại hành vi cảm thán tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 44 2.2.1 Hành vi cảm thán trực tiếp 44 2.2.2 Hành vi cảm thán gián tiếp 53 Tiểu kết chương 60 Chương 3: CHỨC NĂNG HỘI THOẠI CỦA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH 62 3.1 Dẫn nhập 63 3.2 Chức trì thoại hành vi cảm thán 63 3.2.1 Hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi hỏi 64 3.2.2 Hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi cầu khiến 67 3.2.3 Hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi cảm thán 69 3.2.4 Hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi thông báo 71 3.2.5 Hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi thuyết phục 72 3.2.6 Hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi kể 73 3.2.7 Hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi đánh giá 74 3.2.8 Hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi nhắc nhở 75 3.2.9 Hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi đe dọa 75 3.2.10 Hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi xin lỗi 76 3.3 Chức dẫn nhập thoại hành vi cảm thán 77 3.3.1 Hành vi cảm thán dẫn nhập thoại thể hành vi cầu khiến 78 iv 3.3.2 Hành vi cảm thán dẫn nhập thoại thể hành vi chào, hô gọi 79 3.3.3 Hành vi cảm thán dẫn nhập thoại để tuyên bố, thông báo 79 3.3.4 Hành vi cảm thán dẫn nhập thoại để nhận xét, đánh giá 80 3.3.5 Hành vi cảm thán dẫn nhập thoại để đe dọa 81 3.4 Chức kết thúc thoại hành vi cảm thán 81 3.4.1 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi cầu khiến 82 3.4.2 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi nhận xét, đánh giá 83 3.4.3 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi tuyên bố, thông báo 84 3.4.4 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi khen 85 3.4.5 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi chửi 86 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê, phân loại từ ngữ cảm thán 30 Bảng 2.2 Thống kê phân loại quán ngữ đưa đẩy 40 Bảng 3.1 Thống kê chức hành vi cảm thán hội thoại 63 Bảng 3.2 Thống kê chức trì thoại hành vi cảm thán 64 Bảng 3.3 Thống kê chức dẫn nhập thoại hành vi cảm thán 78 Bảng 3.4 Thống kê chức kết thúc thoại hành vi cảm thán 82 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ học đại (trong có Việt ngữ học) từ năm 60 kỷ XX sâu nghiên cứu vấn đề theo Lý thuyết hành động ngôn từ (Speech act Theory, cịn gọi Thuyết hành vi ngơn ngữ) hai nhà ngữ học tiếng J L Austin J Searle đề xướng Ngày nay, vấn đề ngày nhiều nhà ngôn ngữ quan tâm nghiên cứu Theo quan điểm thuyết “nói hành động” Nghĩa là, người ta nói tức người ta thực hành động hành động khác sống Trong nhiều hành vi ngơn ngữ xét, có hành vi chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, khen, chê, thỉnh cầu, cam kết, mắng chửi, phàn nàn… cảm thán Trong hành vi cảm thán hành vi thể rõ tình cảm, cảm xúc người Hành vi thường biểu thị câu cảm thán gắn liền với giao tiếp, với môi trường sử dụng tức môi trường hội thoại 1.2 Nguyễn Nhật Ánh sinh ngày tháng năm 1955 tỉnh Quảng Nam Ông coi nhà văn viết sách cho tuổi lớn thành công nay, với 100 tác phẩm thể loại Tên tuổi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh gắn liền với tác phẩm làm say lòng độc giả bao hệ Mắt biếc, Cịn chút để nhớ, Hạ đỏ, Cô gái đến từ hôm qua, Chú bé rắc rối, … Truyện ông tái liên tục chưa giảm sức hút với người yêu mến chất văn Nguyễn Nhật Ánh 1.3 “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” tiểu thuyết dành cho thiếu niên nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, tác phẩm nhận giải thưởng văn học ASEAN Thái Lan Tiểu thuyết kể giai đoạn mà đời người trải qua bộn bề với sống, cơm áo gạo tiền nỗi lo không đặt hết tên quên tồn Đó “tuổi thơ” Có thể xem sách Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh chuyến tàu chở đầy tuổi thơ, mẩu chuyện nhỏ toa tàu, toa tàu màu sắc thú vị khác nhau, có người bật cười, có người rưng lệ Với người trẻ hình bóng mình, với người lớn, câu chuyện nỗi ăn năn tuổi thơ, hoài bão cao đẹp Tất điều tưởng giản dị lại làm nên thành công thiên tiểu thuyết Hiện có số cơng trình nghiên cứu tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh nhiên bình diện ngơn ngữ chưa ý nhiều, đó, hành vi cảm thán tiểu thuyết Nguyễn Nhật Ánh đề tài chưa nghiên cứu Vì lí trên, chọn nghiên cứu “Hành vi cảm thán tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh” cho đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hành vi cảm thán tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh để thấy đặc điểm chức ngữ dụng hành vi cảm thán giao tiếp nhân vật, đặc biệt khám phá thêm nét phong cách xây dựng tính cách nhân vật trẻ thơ Nguyễn Nhật Ánh góc độ ngữ dụng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ sau: - Nắm vững biết vận dụng sở lí thuyết có liên quan đến đề tài để xác lập khung lí thuyết cho đề tài luận văn - Khảo sát, thống kê, phân loại phương hành vi cảm thán, loại hành vi cảm thán tác phẩm Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh - Tìm hiểu chức hành vi cảm thán hội thoại: chức dẫn nhập thoại, chức trì thoại chức kết thúc thoại Đối tượng, phạm vi ngữ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Hành vi cảm thán tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh” Tơi nói sau trở ề từ xóm Miễu, cố chọn cách mở đầu cho câu chuyện đột ngột sau hồi loay hoay vơ vọng tơi đành tặc lưỡi nói thẳng Tường khơng lộ vẻ ngạc nhiên Nó cười bẽn lẽn: - Em vừa gặp công chúa sáng nay.” [1; 346] Hành vi cảm thán dẫn nhập thoại nhân vật Thiều nhằm mục đích thơng báo cho nhân vật Tường biết thông tin mà Thiều nghĩ khiến Tường bất ngờ, việc Thiều gặp công chúa Nhưng trái với suy nghĩ Thiều, Tường không ngạc nhiên với thông tin vừa Thiều thơng báo mà tỏ bình thản Ví dụ: [115] “ - Mẹ thả Giống mẹ vừa liệng qua bom Tôi, Mận thằng tường nhả dựng lên - Ôi, thiệt không cô? - Con Mận gần rên lên, phải vịn tay vào cạnh bàn cho khỏi ngã” [1; 206] Mẹ Thiều thông báo đến Mận tin bất ngờ, đầy vui mừng hạnh phúc mẹ Mận thả sau bao ngày bị bắt bị tình nghi tội giam giữ ba Mận trái phép Hành vi cảm thán thông báo mở đầu thoại hai nhân vật 3.3.4 Hành vi cảm thán dẫn nhập thoại để nhận xét, đánh giá Hành vi cảm thán dẫn nhập thoại để nhận xét, đánh giá có số lần sử dụng 13 lượt chiếm 12,74% Ví dụ: [116] “Tơi cười khì khì đường từ suối nhà: - Thấy chưa! Tao bảo trò ngu ngốc mà Tường chống chế: - Hay chuồn chuồn ớt không linh Hôm em bắt chuồn chuồn ngô” [1; 107] Đoạn thoại hai nhân vật Thiều Tường, lượt lời nhân vật Thiều có chức dẫn nhập thoại bộc lộ hành vi cảm thán đánh 80 giá, nhận xét hành động Tường cho chuồn chuồn cắn rốn để biết bơi trị ngu ngốc Ví dụ: [117] “- Chắc Nhi bị bệnh nặng rồi, anh Hai - Khơng có đâu ! - Tơi phác cử muốn nói mày yên tâm đi, chẳng có chuyện xảy với Nhi hết á” [1; 353] Lượt lời nhân vật Tường mở đầu thoại hai nhân vật Tường Thiều việc đưa nhận xét bệnh tình Nhi nặng sau Tường Thiều chấn an Nhi không bị hết, yên tâm 3.3.5 Hành vi cảm thán dẫn nhập thoại để đe dọa Hành vi cảm thán dẫn nhập thoại để đe dọa có tần xuất sử dụng tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh mà chúng tơi khảo sát lượt, chiếm 2,94% Ví dụ: [118] “Sơn sợ gân cổ đe: - Tao không bỏ qua cho hai anh em mày đâu Thằng tường rút từ túi quần cắt móng tay Nó nắm chặt thứ đồ vơ hại lịng bàn tay, để thị tí kim loại ngồi, vén áo thằng Sơn lên gí vào bụng thằng - Anh biết khơng, anh Sơn? Nghe lành lạnh, thằng sơn vãi mồ hôi, vẻ mặt cứng cỏi tuột khỏi gương mặt Có vẻ cố đừng để hai hàm va vào nghe tiếng "lộp cộp" lẫn câu nói lắp bắp nó: - Ê, ê… Đừng chơi dại nha, Tường!” [1; 161] Lời thoại dẫn nhập nhân vật người Sơn nhằm mục đích đe dọa khơng bỏ qua cho hai anh em Thiều Tường, sau bị hai anh em lập mưu trả thù đánh cho Sơn trận đau đớn 3.4 Chức kết thúc thoại hành vi cảm thán Xuất phát từ đặc điểm hành vi cảm thán không thiết 81 trường hợp cần hồi đáp nên hành vi cảm thán có khả thực chức kết thúc thoại Trong ba chức (dẫn nhập, trì, kết thúc thoại), chức kết thúc thoại hành vi cảm thán sử dụng với số lượt xuất nhất: 55 lượt (chiếm 8,01 %) Bảng 3.4 Thống kê chức kết thúc thoại hành vi cảm thán Hành vi cảm thán kết thúc STT thoại Số lượt Tỉ lệ phần trăm % Hành vi cầu khiến 23 41,82 % Hành vi nhận xét, đánh giá 18 32,73% Hành vi tuyên bố, thông báo 12,73 % Hành vi khen 7,27 % Hành vi chửi 5,45 % 55 100% Tổng số lượt 3.4.1 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi cầu khiến Theo kết khảo sát, thống kê hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi cầu khiến sử dụng lặp lặp lại nhiều lần tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh với 23 (chiếm 41,82 %) Ví dụ: [119] “Chú Đàn lườm tôi: - Đi trông nhà giúp bạn mà ngủ say thế, có ngày trộm vào khiêng - Chú đừng lo - Tôi cười - Sáng thấy Mận ôm chặt lắm, trộm không khiêng đâu” [1; 191] Đoạn thoại mở đầu lời than trách Đàn với nhân vật Thiều việc sang trơng nhà giúp bạn mà ngủ say có ngày trộm vào khiêng Vì vậy, Thiều kết thúc thoại cách trấn an Đàn thông qua 82 việc sử dụng hành vi cầu khiến “chú đừng lo” để gián tiếp thể hành vi cảm thán lượt lời Ví dụ: [120] “Sơn trợn mắt nghiêng ngó, lấy tay khều khều viên bi liếm mép: - Viên tao thích hết - Là sao? - Tao lấy hết chỗ - Sơn nhăn nhở - Tao đập mày nghe, sơn! - Tôi phồng mang mặt đỏ bừng - Cả tuần tao đánh thắng Mày lấy hết tao lấy tao chơi - Mày khơng đồng ý thơi - Sơn vừa nói vừa quay bỏ - Tự mày đưa thư cho Xin đi.” [1; 82] Cuộc thoại hai nhân vật Thiểu Sơn kết thúc hành vi cảm thán với ý khẳng định thể gián tiếp thông qua hành vi cầu khiến yêu cầu Thiều tự đưa thư cho Xin Ví dụ: [121] “Chú lặn mạch qua bờ bên kia, trồi đầu lên bụi chuối nước nở hoa đỏ ối ven bờ, cười toe toét: - Hay không? Tường vỗ tay bôm bốp: - Hay quá! Chú dạy tụi bơi đi.” [1; 108] Nhân vật Tường kết thúc đoạn thoại với nhân vật Đàn hành vi cảm thán thể thái độ khen ngợi, hào hứng phấn khích thấy Đàn thể tài bơi lội Hành vi cảm thán Tường thể gián tiếp qua hành vi cảm thán đề nghị Đàn dạy bơi 3.4.2 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi nhận xét, đánh giá Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu 83 thức hành vi nhận xét, đánh giá sử dụng 18 lần tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh mà luận văn thống kê (chiếm 32,73%) Ví dụ: [122] “Sợ từ chối hắng giọng tâng bốc: - Chim xanh oai lắm! Không phải làm chim xanh đâu Phải người giỏi giang làm - Nhảm nhí!” [1; 80] Trong ví dụ trên, nhân vật Sơn kết thúc thoại với nhân vật Thiều thể thái độ từ chối cách đưa đánh giá việc làm “chim xanh” cho Thiều nhảm nhí Ví dụ: [123] “Tơi thu nắm đấm, môi giần giật: - Mày không đụng tới Mận! - Chà, mày lệnh cho tao thiều? - Sơn phun bãi nước bọt – Mày nghĩ mày vậy? Nó lại đập tay lên vai tơi, giọng: - Thằng em mày kinh thật, mày muỗi mắt tao thơi Tao bóp bẹp!” [1; 169] Đoạn thoại nhân vật Thiều nhân vật Sơn kết thúc hành vi cảm thán thực gián tiếp hành vi nhận xét Sơn dành cho Thiều với thái độ mỉa mai, chế giễu: Trong mắt Sơn, Thiều muỗi yếu ớt, nhỏ bé dễ dàng bị bắt nạt 3.4.3 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi tuyên bố, thông báo Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi tuyên bố, thông báo sử dụng lần chiếm 12,73% tác phẩm Tôi thấy hoa vàng có xanh Nguyễn Nhật Ánh Ví dụ: [124] “- Tao giúp chị Vinh khơng phải tiền - Thằng Dưa ngoảnh mặt - Chị Vinh thương tao Tao thương chị Vinh 84 - Ai bảo mày vậy? - Tôi đập tay lên ngực - Chị Vinh thương tao Mày thương nhì thơi!” [1; 258] Ví dụ đối thoại nhân vật Dưa nhân vật Thiều Kết thúc thoại lời tuyên bố nhân vật Thiều khẳng định chị Vinh thương khơng phải thằng Dưa Ví dụ: [125] “- Tụi làm vậy? - Mẹ tơi hỏi, giọng trách móc ánh mắt lại lộ vẻ trìu mến - Mẹ ơi! Nhà giàu rồi! - Tơi chưa kịp đáp thằng Tường hớn hở la lớn, vừa nói vừa giơ miếng kim loại lên khỏi đầu khua rối rít.” [1; 267] Đoạn thoại nhân vật Tường mẹ Tường kết thúc hành vi cảm thán thực gián tiếp hành vi thông báo, tuyên bố đến người mẹ biết thông tin nhà giàu to 3.4.4 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi khen Mặc dù sử dụng với tần xuất ít: lượt, chiếm 7,27% hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi khen góp phần thể rõ cảm xúc, thái độ nhân vật Ví dụ: [126] “Tơi hổn hển nói tiếp: - Tối mày kiếm khúc đặt đầu giường nhé? - Chi vậy? - Con Mận ngơ ngác - Để phịng thân - Tơi mím mơi - Rủi tối tao khơng qua được, kẻ trộm vào nhà mày có sẵn vũ khí để chống cự Con Mận khơng biết nói vậy, đầu tơi nghĩ đến thằng Sơn Nó gật đầu ngay: - Thiều chu đáo ghê! Mình chẳng nghĩ tới chuyện này.” [1; 194] Đoạn đối thoại Thiều Mận kết thúc hành vi khen nhân vật Mận dành cho nhân vật Thiều người chu đáo, biết quan tâm đến người khác 85 Ví dụ: [127] “- Con nói khơng chú? - Tơi lo lắng - Khơng! Con nói hay! Điều đơn giản mà lâu không nghĩ ra! Ha ha, hay quá! Thế có năm hoa tay, bà ơi!” [1; 24] Hành vi cảm thán thể thái độ khen ngợi Đàn dành cho Thiều kết thúc thoại hai nhân vật 3.4.5 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi chửi Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi chửi sử dụng lần chiếm 5,45 % tác phẩm Tôi thấy hoa vàng có xanh Nguyễn Nhật Ánh Ví dụ: [128] “Tơi ngẩn người ra: - Trị người lớn trị gì? - Là trị này! Sơn cười hề, hai bàn tay làm cử tục tĩu - Đồ dạy! - Tôi đỏ mặt - Thế có ngày ơng Tư Cang chém chết mày!” [1; 145] Đoạn đối thoại hai nhân vật Thiều Sơn kết thúc hành vi chửi thể thái độ bất bình Thiều với hành động thiếu đàng hồng Sơn Ví dụ: [129] “Đấm chán, thằng Sơn dừng tay, hầm hè: - Thế nào? Thứ tao có rớ Mận khơng? Nhớ tới vẻ mặt buồn thảm giọt nước mắt Mận hôm nào, quên đau - Rớ củ cải tao nè! Đồ chó!” [1; 148] 86 Hành vi chửi nhân vật Thiều kết thúc thoại Sơn Thiều, gián tiếp thể hành vi cảm thán nhằm bộc lộ thái độ căm ghét, khinh thường Thiều dành cho Sơn Tiểu kết chương Trong chương 3, luận văn thống kê, nghiên cứu, phân tích ba chức hành vi cảm thán hội thoại: chức trì thoại, chức dẫn nhập thoại, chức kết thúc thoại ngữ liệu tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh Từ đó, chúng tơi có kết nghiên cứu sau: Hành vi cảm thán dùng với chức trì thoại chiếm số lượng nhiều nhất: 530 lượt sử dụng Luận văn phân loại, khảo sát phân tích chức 10 trường hợp cụ thể: hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi hỏi, cầu khiến, cảm thán, thông báo, thuyết phục, kể, đánh giá, nhắc nhở, đe dọa, xin lỗi Mỗi trường hợp thể thái độ, tình cảm, cảm xúc khác nhân vật trước hành vi ngôn ngữ khác Từ thoại trì theo chủ đề, kiện diễn biến cốt truyện; tính cách nhân vật thể rõ nét Đó chân dung nhân vật trẻ thơ lên vơ chân thực sinh động ngịi bút nhạy cảm, tính tế Nguyễn Nhật Ánh đưa người đọc quay trở với thời tuổi thơ hồn nhiên, vô tư Hành vi cảm thán với chức dẫn nhập thoại sử dụng 102 lần tác phẩm mà luận văn khảo sát Các hành vi cảm thán sử dụng với mục đích khác nhau: chào, hô gọi; cầu khiến; nhận xét, đánh giá; tuyên bố, thông báo; đe dọa phụ thuộc vào chủ đề câu chuyện, thái độ tình cảm nhân vật người tham gia câu chuyện, đặc biệt người phát ngơn mở đầu thường nhân vật câu chuyện Hành vi cảm thán có chức kết thúc thoại sử dụng với tần số nhất: 55 lượt sử dụng tác phẩm mà luận văn khảo sát Thơng thường lời nhân vật thoại, thể thái độ, tình cảm, quan điểm nhân vật với vấn đề đề cập đoạn đối thoại KẾT LUẬN 87 Nghiên cứu “Hành vi cảm thán tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh” rút kết luận sau đây: Hành vi cảm thán sử dụng “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” Nguyễn Nhật Ánh đa dạng, phong phú biểu nhiều phương diện Trong khuôn khổ luận văn, khảo sát hai phương hành vi cảm thán sử dụng với số lượng nhiều từ cảm thán (495 lượt từ) quán ngữ (360 lượt từ) Từ ngữ cảm thán sử dụng với số lượng lớn phương tiện giữ vai trò quan trọng biểu đạt hành vi cảm thán gồm có từ ngữ cảm thán đích thực từ ngữ lâm thời thực chức cảm thán như: phụ từ, trợ từ, đại từ, động từ, tính từ, kết từ,… So với từ ngữ cảm thán, quán ngữ có tần số xuất chủ yếu nhóm quán ngữ đưa đẩy phương tiện góp phần biểu đạt hành vi cảm thán, sắc thái cảm xúc, tâm trạng nhân vật người kể chuyện Hành vi cảm thán bao gồm: hành vi cảm thán trực tiếp hành vi cảm thán gián tiếp Hành vi cảm thán trực tiếp nhận biết dựa vào dấu hiệu hình thức từ cảm thán dấu chấm than Dấu chấm than dấu hiệu đặc trưng mặt hình thức để nhận diện hành vi cảm thán Trong tác phẩm Tôi thầy hoa vàng cỏ xanh nhà văn Nguyễn Nhật Ánh sử dụng 102 dấu chấm than với mục đích nhấn mạnh hành vi cảm thán Hành vi cảm thán gián tiếp biểu thơng qua dấu hiệu hình thức loại câu: câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến nhằm mục đích cảm thán Qua khảo sát tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh thấy nhà văn sử dụng 101 câu hỏi với mục đích gián tiếp thể hành vi cảm thán, 146 câu cầu khiến gián tiếp thể hành vi cảm thán, 189 câu kể gián tiếp thể hành vi cảm thán Các hành vi cảm thán có vai trị quan trọng việc biểu tình cảm, cảm xúc nhân vật, góp phần xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật trẻ thơ với tính cách đặc trưng: hồn nhiên, vui tươi, sáng; cung bậc cảm xúc đa dạng tuổi lớn Hội thoại hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, 88 người hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác Trong hội thoại, hành vi cảm thán có vai trị quan trọng với ba chức năng: hành vi cảm thán trì thoại, hành vi cảm thán dẫn nhập thoại, hành vi cảm thán kết thúc thoại Chức trì thoại hành vi cảm thán chiếm số lượng nhiều nhất: 530 lượt sử dụng Đó hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi hỏi, cảm thán, cầu khiến, thông báo, tuyên bố, thuyết phục, kể, đánh giá, nhắc nhở, đe dọa, xin lỗi Mỗi trường hợp thể thái độ, tình cảm, cảm xúc khác nhân vật trước hành vi ngôn ngữ khác Chức dẫn nhập thoại hành vi cảm thán với sử dụng 102 lượt tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh mà khảo sát Các hành vi cảm thán sử dụng với mục đích khác nhau: cầu khiến; chào, hơ gọi; tun bố, thông báo; nhận xét, đánh giá; đe dọa phụ thuộc vào chủ đề câu chuyện, thái độ tình cảm người tham gia câu chuyện, đặc biệt người phát ngơn mở đầu thường nhân vật câu chuyện Chức kết thúc thoại hành vi cảm thán sử dụng nhất: 55 lượt sử dụng Thơng thường lời nhân vật thoại, thể thái độ, tình cảm, quan điểm nhân vật với vấn đề đề cập đoạn đối thoại Với chức trên, hành vi cảm thán giữ vai trò quan trọng hội thoại: đơi đoạn thoại tươi vui ngộ nghĩnh, có lúc thoại thể suy tư non nớt mà không phần sâu sắc đứa trẻ độ tuổi lớn Với vai trò quan trọng hành vi cảm thán góp phần thể sinh động diễn biến kiện, tâm lí, tính cách nhân vật trẻ thơ, góp phần xây dựng giới đầy màu sắc sinh động qua lăng kính tuổi lớn Từ thể thơng điệp nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm Với kết khảo sát phân tích hành vi cảm thán Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh, luận văn góp phần vào việc tìm hiểu khía cạnh nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ đặc biệt đối thoại, nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật trẻ thơ với muôn vàn cảm xúc 89 hồn nhiên, ngây thơ mà giới người lớn ta không thấy Hành vi cảm thán sử dụng tác phẩm truyện dài Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh phong phú biểu nhiều phương diện khác Việc sử dụng số lượng lớn từ cảm thán quán ngữ; sử dụng linh hoạt hành vi cảm thán trực tiếp hành vi cảm thán gián tiếp giúp Nguyễn Nhật Ánh miêu tả chân thực cung bậc cảm xúc đa dạng nhân vật diện phản diện trước việc, hồn cảnh, tình khác Dưới ngòi bút tinh tế, Nguyễn Nhật Ánh khiến khơng độc giả phải mỉm cười lên “sao giống đến thế!” Quả thực, trang viết ơng có sức hút, hấp dẫn mạnh mẽ đến lạ kỳ Có lẽ nhà văn sâu vào tiềm thức tuổi thơ sáng, đầy yêu thương giận dỗi, hờn ghen học trị khiến người đọc khơng rời mắt khỏi trang sách mà ngập chìm giới cổ tích đời thực để gấp sách lại thấy tuổi thơ thật gần 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Đỗ Việt Hùng- Bùi Minh Toán (1998), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thụy Anh (2011), Nguyễn Nhật Ánh thế, với Lá nằm lá, Báo Tuổi trẻ Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1979), “Cách xử lí tượng trung gian ngơn ngữ” Tạp chí ngơn ngữ số Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học tập1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1989), Logic- ngữ nghĩa- cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 George Yule (1997), Dụng học - Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Đại học Tổng hợp Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Cao Xuân Hạo (1998), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 91 20 Nguyễn Thị Ngọc Hân (2001), “Tiểu từ tình thái cuối câu nhé: hàm ý người nói”, Tạp chí ngơn ngữ số 11 21 Nguyễn Văn Hiệp (2001), “Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ số 22 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hòa (1999), Sự nghiên cứu động từ nói tiếng Việt, Những vấn đề ngữ dụng học (Kỉ yếu hội thảo khoa học), Hà Nội 24 Hải Hồng (2011), Đơi cần vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Báo Pháp luật xã hội 25 Lê Minh Khuê, (2014), Câu chuyện vườn, Tiền phong 26 Phạm Thị Hương Lan (2003), Cảm từ tiếng Việt đại số dạng thức tương đương tiếng Anh, Luận văn thạc sĩ 27 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đinh Trọng Lạc-Bùi Minh Toán (2001), Tiếng Việt tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phong Lê (2007), Tôi Bêtô - sách cho trẻ người lớn, báo Thanh Niên 31 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb giáo dục, Hà Nội 32 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Thị Lương (1996), Một số tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngơn ngữ, Luận án phó tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 34 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (1999) “Sắc thái cảm thán qua số từ cảm thán tiếng Việt ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng Việt thực hành”, Tạp chí Khoa học - KHXH - ĐHQGHN, số 6) 35 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2003) “Một số hình thức hỏi biểu thị cảm thán tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 10, Hà Nội 92 36 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2004), Câu cảm thán tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội 37 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 38 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Hoàng Trọng Phiến (1991), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt (viết chung), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Phạm Kim Thoa (2009), “Cách sử dụng từ ngữ cảm thán Truyện Kiều”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số tháng 40 Phạm Kim Thoa (2009), Hành vi cảm thán Truyện Kiều, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học 41 Trần Ngọc Thêm (1994), Ngữ dụng học văn hóa – ngơn ngữ học, vấn đề Ngữ dụng học (kỉ yếu hội thảo khoa học), Hà Nội 42 Bùi Thu Thủy (2011), Luận văn Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh, chuyên ngành Lý luận văn học 43 Bùi Minh Toán (1996), Từ loại tiếng Việt: Khả thực hành vi hỏi, Tạp chí ngơn ngữ số 44 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Hà Thị Hải Yến (2000), Hành vi cảm thán, biểu thức cảm thán tiếp nhận cảm thán, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Hà Thị Hải Yến (2006), Hành vi cảm thán kiện lời nói cảm thán tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Viện ngôn ngữ học 93 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Nguyễn Nhật Ánh, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2010) Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 94 ... BIỂU HIỆN HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ 28 XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 2.1 Phương tiện biểu hành vi cảm thán tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Hành vi cảm thán thể qua... BIỂU HIỆN HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH 29 2.1 Phương hành vi cảm thán tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 29 2.1.1 Dùng từ cảm thán ... chức hành vi cảm thán tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn đóng góp cho vi? ??c phân tích, giảng dạy tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn