HS dùng bút +Các em đọc lại 2 đoạn văn chì gạch dưới các từ ngữ được lặp để +Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.. liên kết câu.[r]
(1)TUẦN 25 Ngày soạn: 18/02/2012 Ngày dạy:T2/20/02/2012 TIẾT : CHÀO CỜ -o0o TIẾT : TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I Mục tiêu - Biết đọc biễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên (Trả lời các câu hỏi SG) II Đồ dùng dạy – học GV: - Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc SGK; trang ảnh đền Hùng (nếu có) HS: SG, ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' Đọc bài Hộp thư mật và TLCH: - HS1: đọc đoạn 1:- Đặt hộp thư nơi - Người liên lạc nguỵ trang hộp dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, cột cây bên đường, cánh đồng vắng, thư mật khéo léo nào? có hòn đá hình mũi tên và nơi giấu hộp thư bí mật, báo các đặt vỏ hộp thuốc đánh - Hoạt động vùng địch - HS2: đọc đoạn 3+4 Có ý nghĩa quan trọng vì đó cung các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nào nghiệp bảo cấp thụng tin mật từ phía kẻ vệ Tổ quốc? địch, giúp ta hiểu hết ý đồ địch, - GV nhận xét + cho điểm kịp thời đối phó, ngăn chặn chúng Bài * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS lắng nghe *Luyện đọc 10' 1HS khá giỏi nối tiếp đọc bàivăn - GV treo tranh minh hoạ và giới - HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu tranh cho HS nghe thiệu - GV chia đoạn: đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn Đ1: Từ đầu đến “ chính giữa” Đ2: Tiếp theo đến“ xanh mát” Đ3: Phần còn lại - Đọc đoạn nối tiếp lần - 3HS đọc nối tiếp, kết hợp đọc và giải nghĩa từ khó +Luyện đọc các từ ngữ: chót vót, dập dì, nghiêm, vời vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 3HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ Lop1.net (2) - Đọc nhóm - HS đọc theo nhóm (mỗi em đọc đoạn lần) - 1HS đọc lại bài - Cho HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài 10' Đoạn 1: -1HS đọc to đoạn 1,lớp đọc thầm theo - Bài văn viết cảnh vật gì? +Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh đâu? thiên nhiên vùng núi Nghĩa Linh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Việt Nam - Hãy kể điều em biết +Các vua Hùng là người đầu tiên lập các vua Hùng (Nếu HS không trả nước Văn Lang, đóng đô Phong lời GV giảng cho các em ) Châu vùng Phú Thọ, cách đây 4.000 - GV giảng thêm truyền thuyết năm Con Rồng, cháu Tiên cho HS nghe - Tìm từ ngữ miêu tả cảnh +Những khóm hải đường đâm bông đẹp thiên nhiên nơi đền rực rỡ, cánh bướm dập dờn bay lượn: Hùng Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi Bên GV: Những từ ngữ đó cho thấy phải là dãy Tam Đảo tường cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng xanh sừng sững Xa xa là núi Sóc thật tráng lệ, hùng vĩ Sơn Đoạn - 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Bài văn đó gợi cho em nhớ đến - HS có thể kể: • Sơn Tinh, Thuỷ Tinh số truyền thuyết nghiệp • Thánh Gióng dựng nước và giữ nước dân • Chiếc nỏ thần tộc Hãy kể tên các truyền thuyết • Con Rồng, cháu Tiên (Sự tích đó - GV chốt lại: Mỗi núi, trăm trứng) suối, dòng sông, mái đình vùng đất Tổ, gợi nhớ ngày xa xưa, cội nguồn dân tộc Đoạn - 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo Em hiểu câu ca dau sau ntn ? - HS có thể trả lời: Dù ngược xuôi +Câu ca dao ca ngợi truyền thống tốt Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười đẹp người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn nhớ cội nguồn dân tộc tháng ba -GV bổ sung +Nhắc nhở, khuyên răn người: dù - Câu ca dao trên còn có nội dung dâu, làm việc gì không quên ngày giỗ Tổ, không khuyên răn người, nhắc nhở người hướng cội nguồn quên cội nguồn dân tộc, đoàn kết để giữ nước và xây dựng đất nước ngày giàu Lop1.net (3) đẹp *Đọc diễn cảm 10' - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn - HS đọc theo hướng dẫn GV văn cần luyện đọc lên và hướng - Một vài HS thi đọc dẫn HS đọc - Cho HS thi đọc - Lớp nhận xét - GV nhận xét + khen HS đọc hay 4.Củng cố, dặn dò: 3' Ca ngợi vẻ tráng lệ đền Hùng và - Bài văn nói lên điều gì? vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm - GV nhận xét tiết học thành kính thiêng liêng người tổ tiên - Dặn HS nhà đọc lại bài, thăm đền Hùng có điều kiện TIẾT : TOÁN TIẾT 121: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (HS làm bài theo phiếu kiểm tra - đề tổ ra) I Mục tiêu: Tập trung kiểm tra: - Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt - Nhận dạng, tính diện tích, thể tích số hình đã học II Đồ dùng dạy học GV: Phô tô đề kiểm tra đủ cho HS HS: bút, giấy nháp III Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định tổ chức Phát đề kiểm tra cho HS Đọc soát đề KT HS làm bài (Thời gian làm bài 40 phút) Thu bài nhà chấm Nhận xét học o0o - TIẾT : CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) AI LÀ THUỶ TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả - Tìm các tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ và nắm quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) II Đồ dùng dạy – học GV: - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học Lop1.net (4) Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1' 3' - HS thực yêu cầu ÔĐTC Kiểm tra bài cũ - Làm BT tiết trước - GV nhận xét cho điểm 3.Bài *Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS lắng nghe *HDViết chính tả 20' - GV đọc bài Ai là thuỷ tổ loài - Lớp theo dõi SGK người? Một lượt - Cho HS đọc bài chính tả 3HS đọc to,cả lớp lắng nghe - Bài chính tả nói điều gì? - Bài chính tả cho em biết truyền - Cho HS luyện viết từ ngữ thuyết số dân tộc trên giới, thuỷ tổ loài người và cách khó, dễ viết sai: Chúa Trời, A-đam, giải thích khoa học vấn đề này Ê-van, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn - HS viết chính tả - HS viết chính tả GV đọc cho HS viết - Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả lượt - HS tự soát lỗi - Chấm 5-7 bài - HS đổi cho sửa lỗi - GV nhận xét chung và cho HS - HS nhắc lại nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài GV dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài * HD Làm BT 10' - Cho HS đọc yêu cầu + đọc -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm chuyện vui Dân chơi đồ cổ theo - GV giao việc: +Các em đọc lại truyện vui +Đọc chú thích SGK +Tìm tên riêng truyện vui vừa đọc +Nêu cách bút tên riêng đó - Cho HS làm bài: Các em dùng bút - HS dùng bút chì gạch chì gạch các tên riêng tên riêng tìm - Một số HS phát biểu ý kiến truyện - Cho HS trình bày kết - Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại: + Tên riêng bài: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngữ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công + Cách viết tên riêng đó: Viết hoa Lop1.net (5) tất các chữ cái đầu tiếng vỡ tờn riờng nước ngoài đọc theo âm Hán Việt - Theo em, anh chàng mê đồ cổ là người nào? 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài 3' - Anh là kẻ gàn dở, mù quáng: Hễ nghe bán vật đồ cổ, hấp tấp mua liền, không cần biết đó là thật hau giả Cuối cùng anh bán nhà cửa, ăn mày - HS lắng nghe TIẾT 5: KHOA HỌC BÀI 49: ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức phần vật chất và lượng; các kĩ quan sát, thí nghiệm - Những kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và lượng II Đồ dùng dạy học GV: - Phiếu học tập cá nhân - Hình minh hoạ trang 101 SGK HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: 1' - Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị 3' - HS trả lời điện giật? - Vì cần sử dụng điện 1cách hợp lí? - Em và gia đình đã làm gì để thực tiết kiệm điện? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học -> ghi đầu bài 1' HS lắng nghe, nhắ lại tên bài *HĐ1: Tính chất số vật liệu 27' và biếnđổi hoá học - Em đã tìm hiểu vật liệu nào? - Những vật liệu: sắt, gang, thép, - GV phát phiêú học tập, yêu cầu hS tự đồng, nhôm, thuỷ tinh, cao su, xiđọc, hoàn chỉnh câu hỏi măng, tơ sợi - Gv theo dõi HD HS gặp khó khăn HS đọc và hoàn thành phiếu BT Phiếu bài tập : Ôn tập vật chất và lượng Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Đồng có tính chất gì? a cứng, có tính đàn hồi, chịu áp lực và lực căng lớn b Trong suốt, không gỉ, cững dễ vỡ Lop1.net (6) c Có màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi, và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt không gỉ, có thể bị số a xít ăn mòn d Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt Thuỷ tinh có tính chất gì? a Cứng, có tính đàn hồi, chịu áp lực và lực căng lớn b Trong suốt không gỉ, cứng dễ vỡ c Màu trắng bạc có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng , nhẹ, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt không bị gỉ d Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng, kéo thành sợi và dẫn điện dẫn nhiệt tốt Nhôm có tính chất gì? a Cứng có tính đàn hồi, chịu áp lực và lực căng lớn b Trong suốt không gỉ cứng dễ vỡ c Có màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi, và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt không gỉ, có thể bị số a xít ăn mòn d Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt Thép dùng để làm gì? a Làm các đồ điện, dây điện b Dùng xây dựng nhà cửa, cầu, đường ray, máy móc Sự biến đổi hoá học là gì? a Sự chuyển thể số chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại b Sự biến đổi chất này sang chất khác Hỗn hợp nào đây không phải là dung dịch? a Nước đường b Nước chanh pha với đường và nước sôi để nguội c Bột sắn pha sống - Gọi HS trình bày - HS trả lời - GV ghi câu trả lời đúng lên bảng câu1: d, câu 2: b; câu 3: c; Câu 4: b; - Gv thu phiếu học tập HS Câu 5: b; Câu 6: c - yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - HS quan sát tr 101 SGK và thực các yêu cầu + Mô tả thí nghiệm minh hoạ Hình a: sắt để lâu ngày đã hút hình không khí ẩm nên trên mặt sắt + Sự biến đổi hoá học các chất có lớp sắt gỉ, màu nâu Sự biến xảy điều kiện nào? đổi hoá học này xảy điều kiện nhiệt độ bình thường - Nhận xét KL Hình b: cho đường vào ống nghiệm, đun lửa đèn cồn Trên thành ống nghiệm sẽ đọng giọt nước còn đường thì biến thành than Sự biến đổi hoá học này xảy có nhiệt độ cxao Hình c: cho vôi sống vào nước ta vôi tôi dẻo quánh Sự biến đổi này xảy điều kiện nhiệt độ bình Lop1.net (7) 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau học tiếp thừơng Hình d: Vắt chanh lên mâm đồng ta thấy xuất lớp gỉ đồng màu xanh Sự biến đổi này xảy điều kiện nhiệt độ bình thường 3' Ngày soạn: 18/02/2012 Ngày dạy: T3/ 21/02/2012 TIẾT : TOÁN TIẾT 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN (TR.129) I Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng - Một năm nào đó thuộc kỉ nào - Đổi đơn vị đo thời gian * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3a II Đồ dùng dạy học GV: - Bảng đơn vị đo thời gian (phóng to) chưa ghi kết bên phải dấu bảng HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học OĐTC 1' - Cả lớp cùng hát bài Kiểm tra bài cũ 3' - Kiểm tra đồ dùng học tập - GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài 1' HS lắng nghe, nhắc lại tên bài học -> ghi đầu bài * Bảng đơn vị đo thời gian 10' - Yêu cầu HS viết nháp tên tất - HS viết nháp, đọc kết viết các đơn vị đo thời gian đã học kỉ = 100 năm - Gọi vài HS đọc kết năm = 12 tháng - GV nhận xét năm = 365 ngày năm nhuận = 366 ngày - GV treo bảng phụ, yêu càu HS Cứ năm lại có năm nhuận thảo luận nhóm đôi thông tin bảng tuần lễ = ngày - Một kỉ gồm bao nhiêu năm? ngày = 24 - Một năm có bao nhiêu tháng? = 60 phút Một năm thường có bao nhiêu phút = 60 giây ngày? - HS nối tiếp trả lời miệng - Năm nhuận có bao nhiêu ngày? theo các câu hỏi cuả GV - Mấy năm có năm nhuận…….? - HS lớp lắng nghe và đọc nhẩm - Yêu cầu HS nhắc lại toàn theo Lop1.net (8) bảng đơn vị đo thời gian GV: năm thường có 365 ngày, còn năm nhuận có 366 ngày, năm liền thì có năm nhuận, sau năm thường thì đến năm nhuận - Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận là năm nào? - Hãy nêu các đặc điểm năm nhuận (số năm nhuận có đặc điểm gì) - Nêu tên các tháng năm - Hãy nêu tên các tháng có 31 ngày? - Hãy nêu tên các tháng có 30 ngày? - Tháng có bao nhiêu ngày? - GV hướng dẫn HS nhớ các ngày tháng cách dựa vào nắm tay năm ta Đầu xương nhô lên tháng có 31 ngày, còn đầu xương lõm xuống tháng có 30 ngày 28,29 ngày * Ví dụ đơn vị thời gian - GV treo bảng, tổ giải nhiệm vụ, thảo luận nhóm đôi - Một năm rưỡi là bao nhiêu năm? - Gọi các nhóm trình bày kết - Nêu cách làm - HS ghi nhớ - 2004, 2008, 2012… - Số năm nhuận là số chia hết cho - HS nêu từ tháng 1đến tháng 12 - Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - Tháng 2, 4, 6, 9, 11 - Năm thường tháng hai có 28 ngày Năm nhuận tháng hai có 29 ngày - HS thực hành 5' - HS thực hành theo cặp đôi + Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng 1,5 = 18 tháng - Lấy số tháng năm nhân với số năm = 60 phút = 40 phút là bao nhiêu phú - Nêu cách làm - Lấy số phút nhân với số 216 phút = 3giờ 36 phút = 3,6 - Lấy 216 chia cho 60, thương là số giờ, số dư là số phút thực phép chia số đo là số thập phân 216 60 2160 60 36 360 3,6 216 phút là bao nhiêu giờ, làm nào để biết? - Nêu cách làm chuyển sang đơn vị đơn - GV: Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ: ta lấy số đo đơn vị lớn nhân với số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ) - Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn, ta lấy số đo đơn vị nhỏ chia cho số (giữa đơn vị lớn và 216 phút = 36 phút 216 phút = 3,6 Lop1.net (9) đơn vị nhỏ) *HD làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm câu trả lời - Yêu cầu HS trình bày - GV lưu ý HS: Cách để xác định kỉ nhanh là bỏ chữ số cuối cùng số năm, cộng thêm vào số còn lại ta số kỉ năm đó Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS đọc nối tiếp bài làm, giải thích cách làm Bài 3a - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm 5' 5' 5' - Đơn vị cần chuyển sang so với đơn vị đó cho nào? 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau 3' HS đọc đề bài HS thảo luận nhóm đôi Bài giải Kính viễn vọng: năm 1671,thế kỉ 17 Bút chì: năm 1794, kỉ 18 Đầu máy xe lửa: năm1804,thế kỉ 19 Xe đạp: năm 1869, kỉ 19 Ô tô: năm 1886, kỉ 19 Máy bay: năm 1903, kỉ 20 Máy tính điện tử:năm 1946,thế kỉ20 Vệ tinh nhân tạo:năm 1957,thế kỉ20 a) năm = 72 tháng (12 6=72) năm tháng = 50 tháng (12 + = 50) năm rưỡi = 42 tháng (12 3,5 = 42) ngày = 72 ( 24 = 72) 0,5 ngày = 12 (0,5 24 = 12) ngày rưỡi = 84 b) =180 phút; 1,5 = 90 phút = 45 phút; phút = 360 giây phút = 30 giây; = 60 phút 2 HS làm trên bảng a) 72 phút = 1,2 giờ(12:60=1,2) 270 phút = 4,5 giờ(270:60=4,5) b) 30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút - Chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn Lấy số đo đơn vị nhỏ chia cho cho hệ số đơn vị TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI VĂN BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I Mục tiêu - Hiểu và nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm các BT mục III II Đồ dùng dạy – học 10 Lop1.net (10) GV: - Bảng lớp viết câu BT1 (Phần nhận xét) - Bút + tờ giấy khổ to (hoặc bảng nhóm) HS: Bút + phiếu khổ to III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học OĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' làm BT1 +2 phần luyện tập tiết - HS1 làm BT1 - HS2 làm BT2 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng - GV nhận xét, cho điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài 1' HS lắng nghe, nhắc lại tên bài học -> ghi đầu bài * Nhận xét BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT,đọc 15' - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn văn theo - GV giao việc: +Các em đọc lại đoạn văn +Dùng bút chì gạch từ (trong - HS dùng bút chì gạch từ đó từ ngữ in nghiêng) lặp lại viết câu trước câu trước - Cho HS làm bài 3- HS trình bày kết - Cho HS trình bày - Lớp nhận xét -GV nhận xét, chốt lại kết đúng • Trong từ in nghiêng từ lặp BT2 lại câu trước là từ đền (cách tiến hành tương tự BT1) GV chốt lại: Nếu thay từ đền câu thứ từ nhà, chùa, trường lớp thì nội dung câu không ăn nhập gì với vì câu nói đến vật khác nhau: câu nói đền Thượng, còn câu lại nói ngôi nhà, ngôi chùa, ngôi trường lớp BT3 -1HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - HS làm việc cá nhân - GV nhắc lại yêu cầu - Một số HS phát biểu ý kiến -Cho HS làm BT, trình bày kết Từ đền giúp ta nhận liên kết -GV nhận xét,chốt lại kết đúng chặt chẽ nội dung câu trên Nếu không có liên kết câu văn thì không tạo thành đoạn văn, * Ghi nhớ: 5' bài văn HS đọc nội dung phần Ghi nhớ - HS đọc 11 Lop1.net (11) - HS nhắc lại nội dung không nhìn SGK - HS lấy ví dụ minh hoạ * Luyện tập BT1 5' -Cho HS đọc y/c BT1,đọc đoạn a, b - HS đọc to, lớp đọc thầm theo - GV giao việc: - HS làm bài cá nhân HS dùng bút +Các em đọc lại đoạn văn chì gạch các từ ngữ lặp để +Tìm từ ngữ lặp lại để liên kết câu liên kết câu HS trình bày kết - GV dán lên bảng lớp tờ phiếu -GV nhận xét,chốt lại kết đúng a/ Từ trống đồng và Đông Sơn dùng lặp lại để liên kết câu b/ Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn lặp lại để liên kết câu BT2 5' (cách tiến hành tương tự BT1) Kết đúng: Các từ cần - HS lên làm trên bảng lớp - Lớp nhận xét điền vào chỗ trống là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm 4.Củng cố, dặn dò 3' HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học liên kết câu cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài Liên kết các câu bài cách thay từ ngữ -o0o TIẾT : KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN I Mục tiêu - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể đoạnvà toàn câu chuyện Vì muôn dân - Biết trao đổi để làm rừ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa II Đồ dùng dạy – học GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to, có) - Bảng lớp viết từ chú giải - Giấy khổ to vẽ sơ đồ gia tộc HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học OĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' - Kể việc làm tốt góp phần bảo - HS kể 12 Lop1.net (12) vệ trật tự – an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 1' - HS lắng nghe * Kể chuyện 8' GV kể chuyện lần - HS lắng nghe - GV kể to, rõ ràng - GV giải nghĩa số từ khó: +Tì hiền: nghi ngờ, không tin nhau, tránh không quan hệ với +Quốc công Tiết chế: huy cao quân đội +Chăm – pa: nước phía Nam nước Đại Việt lúc (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận ngày nay) + Sát Thát: diệt giặc Nguyên - GV dán tờ giấy vẽ lược đồ quan - HS quan sát lược đồ, nghe GV hệ gia tộc các nhân vật truyện và giảng bài Trần Quốc Tuần giảng giải và Trần Quang Khải là anh em họ TRần Quốc Tuấn là ông bác (Trần Liễu); Trần Quang Khải là ông chú (Trần Thái Tông) Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần Quang Khải là chú Kể chuyện lần (kết hợp tranh) - GV treo tranh: GV vừa tranh -HS quan sát tranh, nghe cô giáo kể vừa kể chuyện * HS kể chuyện, nêu ý nghĩa câu 22' chuyện - Kể chuyện nhóm - HS kể theo nhóm (mỗi em kể và giới thiệu tranh) - Thi kể trước lớp - Kể lại toàn câu truyện lượt -GVNX, chốt lại ý nghĩa câuchuyện + trao đổi ý nghĩa câu chuyện .Câu chuyện giúp ta hiểu - Đại diện các nhóm lên thi kể, nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc, ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét truyền thống đoàn kết, hoà thuận 4.Củng cố, dặn dò 3' 2HS nói ý nghĩa câu chuyện - Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý tiết Kể chuyện tuần 26 13 Lop1.net (13) TIẾT : THỂ DỤC BÀI 49: PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ BẬT CAO TRÒ CHƠI “ CHUYỂN NHANH NHẢY NHANH” I Mục tiêu - Thực động tác bật nhảy lên cao - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao) - Biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , kẻ vạch và ô cho trò chơi 2-4 bóng chuyền chuẩn bị khăn làm chuẩn bật cao III Nội dung – Phương pháp thể Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu phút Nhận lớp * Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu 2phút ******** ******** bài học Khởi động: phút Đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ nhịp hàng dọc thành vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, đội hình khởi động vai, gối , … lớp khởi động điều khiển cán Phần Cơ 18-20 phút - Ôn phối hợp chạy mang vác - Tập nhảy bật cao, tập chạy Chia tổ tập luyện GV quan sát phối hợp mang vác h/s thực , sửa chữa động tác sai - Chơi trò chơi chuyển nhanh 10 phút - GV hướng dẫn điều khiển trò nhảy nhanh chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết - Các tổ thi đua với GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác - Củng cố: tung và bắt bóng - GV và h/s hệ thống lại kiến … thức III kết thúc 5-7 phút * - Tập chung lớp thả lỏng ********* - Nhận xét đánh giá buổi tập ********* - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà 14 Lop1.net (14) TIẾT : ĐẠO ĐỨC BÀI : THỰC HÀNH GIỮA KÌ II I Mục tiêu - HS biết củng cố, thực hành kỹ hành vi đạo đức như: + Có trách nhiệm việc làm mình, kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với người xung quanh , yêu quê hương đất nước - Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho ngời - Biết phê phán và không đồng tình với việc làm không đúng II Đồ dùng dạy học: - Giấy, bút III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi HS đọc ghi nhớ bài "em yêu - HS đọc quê hương” - GV nhận xét- ghi điểm B Bài Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - HS nghe Hoạt động 1: Em làm gì? 9’ - Y/c HS làm việc nhóm - Phát phiếu và Y/C ghi lại - HS ghi lại các việc em dự định làm để tỏ kính già yêu trẻ , tôn trọng phụ nữ - Y/C làm việc lớp - HS đọc kết - Y/C giải thích số công việc - HS giải thích - GV - NX KL: Cô mong các em làm đúng điều dự định và là người hiếu thảo Hoạt động 2: Thi Kể chuyện 9’ - HS làm việc theo nhóm - Y/C HS làm việc theo nhóm - Kể cho các bạn nhóm nghe + Phát cho HS giấy bút gương hiếu thảo mà em biết VD: ( bài thơ: Thương ông) - Liệt kê giấy các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao - Áo mẹ cơm cha - Ơn cha nặng cha Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang Liệu mà thờ mẹ kính cha Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê Hoạt động : Bày tỏ ý kiến 10’ cười - Y/C HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý - HS thảo luận đại diện trình bày kiến các T/h sau: kết : 15 Lop1.net (15) Sáng lớp lao động trồng cây xung quanh trờng Hồng đến rủ Nhàn cùng Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lý bị ốm Việc làm Nhàn là đúng hay sai? Chiều lớp nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đá bóng Mặc dù thích nhng Lơng từ chối và tiếp tục giúp bố công việc GV KL Củng cố - Dặn dò: - Thế nào là hợp tác với người xung quanh - Như nào là tôn trọng phụ nữ - Dặn chuẩn bị bài sau T/h1:Sai Vì lao động trồng cây xung quanh trường làm cho trường học đẹp Nhàn từ chối không là ]ười lao động, không có tinh thần đóng góp chung cùng tập thể T/h2: Việc làm Lơng là đúng Yêu lao động là phải thực việc lao động đến cùng, không đợc làm thì bỏ dở là đúng 2’ Ngàysoạn:20/02/2012 Ngày dạy: T4/22/02/2012 TIẾT 1: TẬP ĐỌC CỬA SÔNG I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung biết nhớ cội nguồn (Trả lời các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ) II Đồ dùng dạy – học GV: Tranh minh hoạ báo đọc SGK HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học OĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' đọc bài Phong cảnh đền Hùng và -HS đọc đoạn +2 +Cảnh đẹp là: khóm hải trả lời câu hỏi Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp đường đam bông rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc nhợp thiên nhiên nơi đền Hùng nhờn , núi Ba Vì vòi vọi, dãy Tam Đảo tường sừng sững Hãy kể tên các truyền thuyết mà em -HS2 đọc đoạn + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh biết từ gợi ý bài văn - GV nhận xét, cho điểm + Thánh Gióng Bài mới: +Con Rồng, cháu Tiên * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS quan sát tranh, nghe GV giới a) Luyện đọc 10' thiệu tranh 16 Lop1.net (16) Đọc bài thơ - 1HS đọc bài thơ Đọc khổ nối tiếp - HS đọc khổ thơ nối tiếp (2 lần) - Luyện đọc các từ ngữ khó: cần - HS luyện đọc từ mẫn, khép, giã từ Đọc nhóm -HS đọc nhóm 3, HS đọc khổ - Cho HS đọc bài - HS đọc bài GV đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc chú giải SGK b, Tìm hiểu bài 10' - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng - Tác giả dùng các từ ngữ “là cửa từ ngữ nào để nói nơi không then khoá không sông chảy biển? khép bao giờ” + Cách giới thiệu có gì hay? - HS trả lời + GV giảng - Khổ 2+3+4+5 - HS đọc to, lớp đọc thầm theo Theo bài thơ, cửa sông là địa + Là nơi dòng sông gửi phù điểm đặc biệt nào? sa để bồi đắp bãi bờ; nơi nước chảy vào biển rộng; nơi biển tìm nới đất liền; nơi cá tôm hội tụ - Khổ - HS đọc to, lớp đọc thầm theo Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp +Hình ảnh nhân hoá: Dù giáp mặt tác giả nói điều gì “tấm lòng” cùng biển rộng Cửa sông chẳng cửa sông cội nguồn? dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi GV: phép nhân hoá giúp tác giả nói xuống Bỗng nhớ vùng núi “tấm lòng” cửa sông đối non với cuội nguồn c, Đọc diễn cảm 10' - GV đưa bảng phụ đã chép - HS luyện đọc + học thuộc lòng khổ thơ cần luyện đọc lên và hướng - Lớp nhận xét dẫn cho HS đọc - Cho HS đọc thuộc lòng + thi đọc - GV nhận xét + khen HS thuộc nhanh, đọc hay 4.Củng cố, dặn dò 3' Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca Bài thơ nói lên điều gì? ngợi tình cảm thuỷ chung, uống - GV nhận xét tiết học nước nhớ nguồn - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau TIẾT : TOÁN TIẾT 123: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (TR.131) I.Mục tiêu - Biết cách thực phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản * Bài tập cần làm: Bài 1(dũng 1,2); Bài II Đồ dùng dạy học 17 Lop1.net (17) GV: Bảng phụ HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL OĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' - Chữa BT 3b - GV nhận xét, cho điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài 1' học -> ghi đầu bài *Hình thành kĩ cộng số đo 12' thời gian a) Ví dụ 1: - GV nêu bài toán ( SGK) - Bài toán yêu cầu gì? - Hãy nêu phép tính tương ứng - GV viết bảng phép tính theo trả lời câu HS - Yêu cầu thảo luận cách đặt tính - Gọi HS lên bảng đặt tính, HS lớp làm nháp - Hãy nêu cách đặt tính - GV nhận xét, sửa cho chính xác b) Ví dụ 2: - GV nêu bài toán (SGK) - Yêu cầu HS nêu phép tính - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính - Yêu cầu HS trình bày cách tính - Nhận xét gì số đo đơn vị bé hơn? - GV: Khi số đo lớn ta nên chuyển sang đơn vị lớn - 83 giây = bao nhiêu phút, bao nhiêu giây? 18 Lop1.net Hoạt động học HS thực yêu cầu - Tính thời gian hết quãng đường từ Hà Nội đến Vinh 15 phút + 35 phút = ? 15 phút + 35 phút 50 phút - Đặt số đo thời gian số cho các đơn vị thẳng cột - Cộng từ phải sang trái Cộng các số đo đơn vị với và viết kèm theo đơn vị đo Vậy 15 phút + 35 phút = 50 phút 22 phút 58 giây + 23 phút 25giây =? 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây - Số đo lớn số đơn vị (85 > 60) - 83 giây = phút 23 giây - Đặt các số đo thời gian theo cột dọc cho các số đo và đơn vị đo thẳng hàng (thẳng cột); cộng cộng số tự nhiên; kèm theo đơn vị đo sau kết cộng - Khi kết có số đo đơn vị nhỏ lớn số, ta cần chuyển đổi để có số đo hợp lí (18) - GV viết bảng SGK, đưa kết cuối cùng *HD làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng, HS thực phép tính 10' năm tháng + năm tháng 12 năm15 tháng (15 tháng = năm tháng) Vậy năm tháng + năm tháng = 13 năm tháng phút + 32 phút 37 phút Vậy phút + 32 phút = 37 phút - Tương tự phần b) b) 12 18 phút + 12 phút = 20 30 phút phút + 42 phút = 12 45 phút ngày 20 + ngày 15 - Yêu cầu HS nhận xét = ngày 11 - GV đánh giá phút 13 giây + phút 15 giây = phút 28 giây 12 phút 43 giây + phút 37 giây = 18 phút 20 giây - Hãy so sánh cách đặt tính và tính + Giống cộng số tự nhiên ở: Đặt các số đo thời gian với cách đặt tính tính và thực tính các số + Khác cộng số tự nhiên chỗ với số tự nhiên? (giống khác?) Ghi các đơn vị đo thẳng cột, sau kết cộng phân số phải ghi vào đơn vị đo tương ứng Chuyển đổi số để đưa số đo hợp lí Bài 2: 10' Tóm tắt - Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt Nhà bến xe : 35 phút - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, Bến xe bảo tàng: 20 phút HS lớp làm bài vào Nhà viện bảo tàng: ….thời gian? - Chú ý: Trong giải toán có lời văn, Bài giải ta viết kết cuối cùng vào Thời gian từ nhà đến viện bảo phép tính, bỏ qua các bước đặt tính tàng lịch sử là: (chỉ ghi nháp) Viết kèm theo đơn 35 phút+2giờ20phút =2giờ55phút vị đo nào vào ngoặc đơn Đáp số: 55 phút 4.Củng cố, dặn dò 3' - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau 19 Lop1.net (19) TIẾT : THỂ DỤC BẬT CAO– TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH” I Mục tiêu - Thực động tác bật nhảy lên cao - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao) - Biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị bóng khăn III Nội dung – Phương pháp thể Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu phút Nhận lớp * Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu 2phút ******** ******** bài học Khởi động: phút đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ nhịp hàng dọc thành vòng tròn , thực các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , đội hình khởi động vai , gối , … lớp khởi động điều khiển cán Phần Cơ 18-20 phút - Kiểm tra bật cao Kiểm tra theo nhóm 4-5 em + Cách đánh giá : * + Hoàn thành tốt : nhảy ********** ********** đúng kĩ thuật , bật nhảy tích cực + Hoàn thành: nhảy đúng song còn sai sót nhỏ + Chưa hoàn thành: nhảy không đúng kĩ thuật - Chơi trò chơi chuyển nhanh 10 phút - GV hướng dẫn điều khiển trò nhảy nhanh chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết - Các tổ thi đua với GV quan sát biểu dương đội làm tốt - Củng cố: bật cao … - GV và h/s hệ thống lại kiến thức III Kết thúc 5-7 phút - Tập chung lớp thả lỏng * - Nhận xét đánh giá buổi tập ********* - Hướng dẫn học sinh tập ********* luyện nhà 20 Lop1.net (20) TIẾT : TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT (TẢ ĐỒ VẬT) I Mục tiêu: HS viết bài văn tả đồ vật, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng: danh từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc II Đồ dùng dạy – học - Giấy kiểm tra - Một số tranh ảnh phục vụ đề bài III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học OĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 3' - Kiểm tra đồ dùng học tập HS chuẩn bị đồ dùng học tập - GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài 1' - HS lắng nghe học -> ghi đầu bài * Hướng dẫn HS làm bài 5' - Cho HS đọc đề bài SGK - HS đọc đề, lớp lắng nghe - Cho HS đọc dàn ý đã làm - Mỗi HS đọc lại dàn ý đã viết * HS làm bài 28' mình - GV nhắc HS cách trình bày bài, - HS làm bài chú ý cách viết tên riêng, cách dùng từ, đặt câu 4.Củng cố, dặn dò 2' - Nộp bài hết - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc trước nội dung tiết Tập làm văn TIẾT 5: LỊCH SỬ BÀI 25: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I Mục tiêu Biết Tổng tiến công và dậy quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là chiến đấu Sứ quán Mĩ Sài Gòn II Đồ dùng dạy học GV: - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ SGK - P hiếu học tập HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học Kiểm tra bài cũ 3' - Ta mở đường Trường Sơn nhằm - HS trả lời các câu hỏi mục đích gì? 21 Lop1.net (21)