1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 3 Tuần số 7 - Trường tiểu học Hải Đông

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 303,62 KB

Nội dung

Cậu chạy theo xích lô và mếu máo xin lỗi cụ -> Không được đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm vì dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác - HS nhắc lại ý nghĩa bài - Theo dõi bài đọc [r]

(1)Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp Tuần Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 Tập đọc - kể chuyện Tiết 19+20: Trận bóng lòng đường (Nguyễn Minh) I Mục tiêu: A/ Tập đọc: 1/Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn: Lao đến, giây lát, nóng, tán loạn, xích lô, - Ngắt, nghỉ đúng các cụm từ và dấu câu - Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện 2/ Rèn kĩ đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ truyện: Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, - Nắm cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng B/ Kể chuyện Rèn kĩ nói: - HS biết nhập vai nhân vật, kể lại đoạn câu chuyện Rèn kĩ nghe và nhận xét II Các kĩ sống GD bài: - Tự nhận thức xác định giá trị thân Ra định - Đảm nhận trách nhiệm III Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ để ghi đoạn văn cần hướng dẫn - Tranh vẽ HS cắt tóc húi cua IV Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc và TLCH bài “ Nhớ lại - HS tiếp nối đọc bài và TLCH nội dung buổi đầu học” - GV nhận xét, cho điểm B/ Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm, cho HS quan sát - HS quan sát tranh chủ điểm tranh chủ điểm Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net (2) Trường Tiểu học Hải Đông - GV giới thiệu bài, ghi bài lên bảng Luyện đọc: a) Đọc mẫu: - GV đọc bài giọng nhanh hơn, thể nội dung câu chuyện + Đoạn 1+2: Giọng dồn dập, nhanh + Đoạn : Chậm b) Luyện đọc và giải nghĩa từ: * Đọc câu và từ khó: - GV nhắc nhở HS đọc cho đúng - GV ghi từ khó và dễ lẫn lên bảng * Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ: - HS đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS đọc đúng câu dài - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ: - Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp * Luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu HS đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - Yêu cầu đọc đồng Tìm hiểu bài: - GV gọi HS đọc bài - Các bạn nhỏ chơi bóng đâu? - Vì trận bóng phải dừng lại lần đầu? - Đoạn cho biết gì? Gi¸o ¸n líp - HS theo dõi, nhắc lại đề bài - HS theo dõi - HS đọc tiếp nối HS câu hết bài - HS đọc cá nhân, đồng thanh: Lao đến, giây lát, - HS đọc tiếp nối lần - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - Mỗi HS đọc đoạn: Chú ý ngắt giọng dấu phẩy, dấu chấm - HS đọc câu dài theo hướng dẫn GV: “ Bỗng/ cậu thấy cái lưng ông cụ giống lưng ông nội đến thế.//” “ Ông ơi!// Cụ !// Cháu xin lỗi cụ - HS giải nghĩa từ: + Cánh phải: Phía bên phải + Cầu thủ: Người chơi bóng + Khung thành: Khung có căng lưới cuối sân bóng, để đối phương đưa bóng bào là thua + Húi cua: Cắt tóc cao và ngắn - HS đọc tiếp nối bài, HS theo dõi SGK - HS đọc bài nhóm - HS thi đọc - tổ đồng thanh, tổ đoạn - HS đọc toàn bài trước lớp, lớp theo dõi SGK -> Các bạn nhỏ chơi bóng lòng đường -> Vì bạn Long mải đá bóng suýt tông phải xe má May mà bác se dừng kịp Bác nóng khiến bọn chạy tán loạn 1.Các bạn chơi bóng lòng đường, bạn Long xuýt đâm phải xe máy - HS theo dõi, đọc thầm đoạn - Mặc dù cho Long suýt tông phải xe máy, lúc, bọn trẻ lại hết sợ lại hù xuống lòng đường đá bóng Và hậu đáng tiếc xảy Chúng ta cùng hiểu tiếp đoạn để biết chuyện gì xảy - Chuyện gì xảy khiến trận bóng dừng -> Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, bóng lại? đập vào cụ già đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵ xuống Một bác đứng tuổi dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net (3) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp - Đoạn cho biết gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn - Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn mình gây ra? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GV ghi lên bảng TiÕt Luyện đọc lại: - GV HS đọc tốt đọc mẫu đoạn và bài - Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhóm - Tổ chức thi đọc - Tuyên dương nhóm đọc tốt Kể chuyện: Xác định yêu cầu: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Trong chuyện có nhân vật nào? - Gọi HS nêu tên nhân vật đoạn - Khi đóng vai nhân vật em phải chú ý điều gì? Kể mẫu: - Gọi HS khá kể trước lớp Kể theo nhóm: - GV chia nhóm, yêu cầu HS kể Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể chuỵên - GV tuyên dương C/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhà kể lại chuyện - Chuẩn bị bài sau: “ Bận’’ Bạn Quang đá bóng vào đầu cụ già khiến cụ già ngã xuống - HS đọc to đoạn 3, lớp theo dõi -> Quang nấp sau bụi cây và lén nhìn sang, cậu sợ tái người Nhìn cái lưng còng ông cụ giống lưng ông nội đến Cậu chạy theo xích lô và mếu máo xin lỗi cụ -> Không đá bóng lòng đường nguy hiểm vì dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác - HS nhắc lại ý nghĩa bài - Theo dõi bài đọc - HS đọc bài nhóm 3, HS đọc đoạn - nhóm thi đọc bài nối tiếp - Nhận xét - Kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật -> Quang, Vũ, Long, bác xe máy, bác đứng tuổi, cụ già, bác đạp xích lô - HS nêu VD: + Đoạn 1: Quang, Vũ, Long, bác xe máy +Đoạn 2:Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi, cụ già + Đoạn 3: Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác xích lô - Phải chọn cách xưng hô là tôi ( mình, em) và giữ cách xưng hô từ đầu đến cuối - HS khá kể, HS đoạn - Sau lần kể, lớp nhận xét - HS kể nhóm - 2, HS lên kể - Lớp bình chọn bạn kể hay Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:    Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net (4) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp Toán Tiết 31: Bảng nhân I Mục tiêu: - Thành lập bảng nhân Áp dụng bảng nhân để giải toán có lời văn - Rèn trí nhớ cho HS và KN giải toán - GD HS chăm học II Đồ dùng dạy - học: - GV : Bảng phụ - Phiếu HT - HS : SGK III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - 2HS lên bảng làm bài * Đặt tính tính - Dưới lớp đọc bảng nhân 88 :4 ; 90 : ; 38 : ; 48 : - GV nhận xét đánh giá B Bài - HS nhắc lại tên bài - Giới thiệu bài ghi bảng: HD lập bảng nhân 7: + Gắn bìa có hình tròn, hỏi: Có - có chấm tròn chấm tròn? - lần - chấm tròn lấy lần? - lần - lấy lần? - HS đọc - Ta lập phép nhân: x = + Gắn bìa, có chấm tròn, hỏi: - lần - chấm tròn lấy lần? - lần - lấy lần? - Ta lập phép nhân: x - Bằng 14 Vì x = + mà + = 14 - nhân mấy? Vì sao? + Tương tự, ta lập các phép nhân còn Vậy x = 14 lại bảng nhân - Gọi Hs nêu nối tiếp các phép nhân - HS nêu bảng nhân - em đọc lại - Đọc bảng nhân - Tương tụ các bảng nhân trước em có - Thừa số thữ là 7, Thừa số thứ là nhận xét gì các công thức bảng dãy số từ 1- 10 Tích là dãy số đêm thêm 7, - 70 nhân 7? - Đọc bảng nhân ( Đọc CN, nhóm, dãy ) - Thi đọc HTL Thực hành: (SGK- T31) Bài 1: * Tính nhẩm - BT yêu cầu gì? - Cho Hs nhẩm sau đoc báo cáo KQ- GV ghi - HS tính nhẩm và nêu KQ x = 21 x = 42 x = 63 bảng x5 =35 x = 28 7x1=7 x =49 x2 =14 0x7=0 - HS đọc lại bảng nhân Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net (5) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp - Nhận xét, cho điểm KL:Bảng nhân là cách viết ngắn gọn tổng mà các số hạng là Bài 2: - Cho HS đọc bài toán, HD tóm tắt - Mỗi tuần có ngày? - BT yêu cầu tìm gì? x = 56 x 10 =70 - HS nhắc lại - Muốn biết tuần có bao nhiêu ngày em làm ntn? - HS suy nghĩ và làm bài Bài giải Số ngày tuần là: x = 28( ngày) Đáp số: 28 ngày - Chấm bài, nhận xét Bài 3: Điền số: - Treo bảng phụ - Cho Hs thi điền nối tiếp và nhận xét cho - Dãy số có đặc điểm gì? 7x0=0 - HS thực - có ngày - Số ngày tuần - HS làm - Quan sát dãy số 14 21 28 35 42 48 56 63 70 - Đọc dãy số( xuôi, ngược) -KL: Đây là dãy số đếm thêm 3/ Củng cố: - Thi đọc TL bảng nhân * Dặn dò: Ôn bảng nhân và chuẩn bại bài sau Về nhà làm bài VBT - Nhận xét học - Số đứng trước cộng thêm thì số đứng sau.( Hoặc ngược lại) - Nhiều HS đọc - HS điền số vào bài - Đọc dãy số - HS thi đọc HTL - Cả lớp đồng Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:    Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 32: Luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố KN thực hành tính bảng nhân 7, áp dụng bảng nhân để giải toán - Rèn KN tính và giải toán II Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu HT - Bảng phụ - HS : SGK III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net (6) Trường Tiểu học Hải Đông A Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân - Cho hs làm bài - Dưói lớp kiểm tra them VBT nhà HS - Nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài - GV giới thiệu nhanh và ghi tên bài lên bảng Luyện tập: Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Em hiểu ntn là tính nhẩm - Nhận xét KQ, thừa số, thứ tự thừa số? Gi¸o ¸n líp - HS đọc Bài giải Số học sinh lớp học đó có là x = 35 ( học sinh ) Đáp số : 35 học sinh - HS khác nhận xét - HS nhắc lại tên bài * Tính nhẩm - HS tính và nêu KQ a) x1 =7 x = 56 x =42 x = 35 x =14 x = 56 x =28 x = x =21 x =49 x = x 10=70 b) x2 =14 x =28 x 6= 42 x = 14 x = 28 x = 42 - Em có nhận xét gì phép tính x - Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi và 2x7? Bài 2: - Nêu thứ tự thực các phép tính? * Làm ô li - Đổi phiếu, nhận xét bài làm bạn - Thực từ trái sang phải a) x + 15 = 35 + 15 b) x + 17 = 49 + 17 = 50 = 66 c) x + 32 = 28 + 32 = 60 - Chấm bài, nhận xét, chữa bài - Khi thựchiện các sphép tính - Ta thực từ trái sang phaỉ dãy tính ta làm ntn? Bài 3: - Đọc đề - HS đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Mỗi lọ có bông hoa - Bài toán hỏi gì ? - lọ có ? bông hoa - Cho HS đọc lại tóm tắt Tóm tắt và giải vào - Mỗi lọ : bông hoa - lọ : bông hoa? - HS chữa bài Bài giải - Chấm bài, nhận xét Số bông hoa cắm lọ là: x = 35( bông hoa) Đáp số: 35 bông hoa Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net (7) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp Bài 4: Viết phép nhâ thích hợp vào chỗ chấm - Hs thảo luận nhóm đôi và cùng thực giải thích chung lại nhau? - GV cho hs nhìn vào hình chứa ô vuông và chốt lại nội dung bài Bài 5: Viết tiếp số thích hợp - Nêu đặc điểm dãy số? - Chữa bài, cho điểm C Củng cố: - Thi đọc bảng nhân * Dặn dò: Ôn lại bài và làm bài VBT và chuẩn bị baì sau: Gấp số lên nhiều lần * HS đọc lại yêu cầu a) viết Phép nhân : 7x4= 28 b) Viết : 4x7= 28 Vậy nhận xét: 4x7=7x4 * Làm ô li a) Số đứng sau số đứng trước cộng 14, 21, 28, 35, 42 b) Số đứng trước trừ 56, 49, 42, 35, 28 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:    Chính tả ( nghe viết ) Tiết 13: Trận bóng lòng đường I Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạ“ Một xích lô xin lỗi cụ’’ - Củng cố cách viết đoạn văn có câu đối thoại - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch iên/iêng - Điền đúng và thuộc tên 11 chữ cái II Đồ dùng dạy - học: - Đoạn văn chép săn lên bảng - Bài tập viết lầnlên bảng - Bài tập viết vào giấy khổ to III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net (8) Trường Tiểu học Hải Đông A Kiểm tra bài cũ - Gọi hs chữa bài 3b - Gv nhận xét ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và yêu cầu tiết học, ghi đầu bài lên bảng Hướng dẫn viết chính tả a Gv đọc đoạn văn lượt - Vì Quang lại ân hận sau việc mình gây ra? - Sau đó Quang làm gì? b HD trình bày bài: -Trong đoạn văn có chữ nào phảI viết hoa? Vì sao? - Những dấu câu nào sử dụng đoạn văn trên? - Lời nhân vật viết nào? c HD viết từ khó: - Gv đọc từ khó cho hs viết vào bảng - Gv nhận xét d Viết chính tả - Gv kiểm tra uốn nắn hs viết e Đọc soát lỗi - GV đọc châm cho HS soát lại bài g Chấm 5-7 bài - GV thu 5-7 bài chấm và nhận xét Hướng dẫn làm bài tập Bài (2) a: Tr hay ch? - Yêu cầu hs tự làm bài Gi¸o ¸n líp - hs, hs tìm từ: mướn, hưởng, nướng - Hs nhận xét - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Hs theo dõi - Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng ông cụ giống ông nội mình - Quảng vội chạy theo xích lô và mếu máo xin lỗi cụ - Các chữ đầu câu phải viết hoa, tên riêng phải viết hoa - Dấu chấm dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm - Viết sau dấu chấm, xuống dòng gạch đầu dòng - hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: xích lô, quá quắt, lưng còng, - Hs nhận xét - Hs nhìn sgk để chép bài - Hs dùng bút chì để soát chưa lỗi - HS nghe và nhận rút kinh nghiệm chung * hs đọc yêu cầu bài - hs lên bảng lớp làm nháp Mình tròn mũi nhọn Chẳng phải bò, trâu - Gv chốt lại lời giải đúng Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn ( Là cái bút chì ) - Hs nhận xét b) iêng hay yên? * Đáp án: Trên trời có giếng nước - HD HS nhà làm Con kiến chẳng lọt ong chẳng vào Bài 3: Ghép vào chữ cái *1 hs đọc yêu cầu bài * Phát giấy khổ to cho các nhóm điền đầy - Cho các em thi làm vào giấy khổ to - hs đại diện nhóm dán lên bảng, nhóm khác đủ bảng bổ sung, nhận xét - Gv chốt lại lời giải đúng - Xoá cột chữ và cột tên chữ yêu cầu Số thứ tự Chữ Tên chữ hs học thuộc và viết lại Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net (9) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp - Yêu cầu hs viết lại vào 10 11 q r s t th tr u v x y quy e - rờ ét - sì tê tê - hát tê - e - rờ u vê ích - xì I dài - Cho hs đọc lại bài - KL: Đây là tên các chữ phần cuối bảng chữ cái C Củng cố dặn dò : - Về nhà làm bài tập 2b và học thuộc tất các chữ cái đã học - HS thực theo yêu cầu GV - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:    Tự nhiên xã hội Tiết 7: Hoạt động thần kinh I Mục tiêu: + Sau bài học, h/s có khả năng: - Phân tích các hoạt động phản xạ - Nêu các phản xạ thường gặp đời sống - Thực hành số phản xạ II Các kĩ sống GD bài: - Kĩ tìm kiếm và sử lí thông tin: Phân tíc, so sánh và phán đoán hành vi có lợi và có hại - Kĩ làm chủ thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển HĐ suy nghĩ - Kĩ định để có hành vi tích cực, phù hợp III Đồ dùng dạy - học: Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net (10) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp - Các hình sgk trang 28 - 29 - Nội dung phiếu chuẩn bị nhà IV Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra: - Cơ quan thần kinh gồn có phận nào? - Não và tuỷ sống có vai trò gì? - Nhận xét, đánh giá bài h/s - Yêu cầu lớp nộp chẩn bị nhà - GV chấm và chữa bài cho HS Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát các hình bài sgk và đọc mục bạn cần biết - h/s lên bảng nêu - Lớp nhận xét, nhắc lại Hoạt động nhóm - Các nhóm thực thảo luận theo nội dung trên - Đại diện các nhóm lên trình bày kết nhóm mình nhóm trình bày câu hỏi đã chẩn bị - Nhóm khác bổ sung: - Điều gì xảy chạm tay vào vật nóng? + Khi chạm tay vào cốc nước nóng rụt tay lại - Bộ phận nào quan thần kinh đã điều + Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng? chạm vào vật nóng - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng gọi là gì? + Hiện tượng đó gọi là phản xạ - HS theo dõi - HS nêu ví dụ - Bổ sung - GV khái quát phản xạ là gì? - Vài em nhắc lại kết luận hoạt động này - Yêu cầu h/s lấy số ví dụ phản xạ thường gặp đời sống Kết luận: GV nêu kết luận bài Hoạt động 2: Thử phản xạ đầu gối - 1em lên ngồi ghế cao buông thõng đầu gối xuống Giáo viên dùng búa cao su gõ vào đầu gối chỗ xương bánh chè quan sát xem cẳng chân thay đổi nào? Trò chơi: Ai phản ứng nhanh? - Hướng dẫn h/s cách chơi * HS chơi trò chơi này trên bục lớp: Chơi trò chơi - Nửa lớp lên đứng thành vòng tròn, hai tay dang, lòng bàn tay trái ngửa nón trỏ tay phải mình để vào lòng bàn tay trái người bên cạnh - Lớp trưởng hô "chanh" lớp hô "chua" tay giữ nguyên tay bạn bên cạnh Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net 10 (11) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp - Lớp trưởng hô " cua" lớp hô " cắp" và rụt tay lại không nhanh bị "cắp" thì coi thua + Hai nhóm thay đổi ( Nhóm ngoài cổ vũ) - Kết thúc trò chơi thua bị hát bài - Yêu cầu h/s chơi thử vài lần - Các nhóm cùng chơi trò chơi này - Cho h/s chơi thật - Các nhóm thực thực hành thử phản xạ trước lớp, - Nêu kết quan sát nhóm mình - Nhận xét trò chơi: Khen em có phản - Nhóm khác bổ sung xạ nhanh Củng cố - dặn dò: - Nhân xét học Nhắc nhở h/s các công việc nhà - VN ôn bài và lấy thêm số ví dụ phản xạ thường gặp đời sống Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:    Thể dục Tiết 13: Ôn chuyển hướng phải, trái Đồng chí Nhuận dạy    Ngày soạn: 1/10/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 33: Gấp số lên nhiều lần I Mục tiêu: - HS biết giải bài toán gấp số lên nhiều lần cách lấy số đó nhân với số lần - Rèn KN tính và giải toan - GD HS chăm học toán II Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net 11 (12) Trường Tiểu học Hải Đông A Kiểm tra bài cũ: - hs lên bảng làm bài - KT VBT nhà HS - Nhận xét và ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Xây dựng kiến thức mới: *) Hướng dẫn hs thực gấp số lên nhiều lần - Nêu đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Với bài toán này em tóm tắt nào? - y/c hs toám tắt nháp - HD vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm vào A cm B Gi¸o ¸n líp - Hs 1: x4 + 45 = 28 + 45 = 73 x + 23 = 42 + 23 = 65 x + 37 = 63 + 37 = 100 - Hs giải bài toán - HS nhắc lại tên bài - hs nhắc lại - Bằng sơ đồ đoạn thẳng - Hs nêu lại - Trao đổi ý kiến để vẽ đoạn thẳng CD C ? cm D - Muốn tìm đoạn thẳng CD ta làm nào? - Muốn gấp 2cm lên lần ta làm nào? VD: Muốn gấp kg lên lần ta làm nào? - muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? - Gọi nhiều hs nhắc lại và gv ghi bảng - Chỉ cho hs biết số và số lần trường hợp Luyện tập:SGK T33 Bài 1(33): - Gọi hs đọc đề bài - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? tuổi Em: Chị : - Hs trả lời và giải bài nháp VD: Hs có thể nêu: + 2+ = cm - Ta lấy nhân với - Ta lấy kg nhân với * Ta lấy số đó nhân với số lần - hs đọc đề bài, HS thảo luận và làm bài - hs lên bảng giải Bài giải Năm tuổi chị là: x = 12 ( tuổi ) Đáp số : 12 tuổi ? tuổi Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net 12 (13) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp - Nhận xét và chốt lời giải đúng Bài 2( 33): Con hái : Bài giải Mẹ hái số cam là: x = 35 ( ) Đáp số : 35 Mẹ hái : ? Bài ( 33) : - Nêu y/c bài tập - Y/c hs chơi hình thức tiếp sức - đội , đội em tham gia chơi - hs nêu Số đã cho Nhiều số đã 11 12 10 cho đơn vị Gấp lần số đã 15 30 20 35 25 cho - Một só tăng lên số ĐV ( số lần) ta - Ta cộng nhân với số đó? làm NTN? - Nhận xét thắng thua Củng cố , dặn dò: - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm - Ta lấy số đó nhân với số lần nào? - Nhận xét tiết học Dặn HS học bài và CB bài sau Luyện tập Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:    Âm nhạc Tiết 7: Học bài: Gà Gáy Gv môn soạn giảng    Thủ công Tiết 7: Gấp, cắt, dán, bông hoa (T1) I Mục tiêu: - Học sinh biết ứng dụng cách gấp ngôi cánh để cắt bông hoa cánh Biết cách gấp, cắt, dán, bông hoa cánh - Gấp cắt bông hoa cánh, cánh, cánh đúng quy trình - Học sinh hứng thú với học gấp hình Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net 13 (14) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp II Đồ dùng dạy - học: - Mẫu bông hoa cánh, cánh, cánh - Tranh qui trình, giấy thủ công, kéo III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ - Nêu các bước gấp ngôi năm cánh? B Bài a - Giới thiệu bài b - Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Giới thiệu bông hoa - Nêu giống và khác bông hoa và ngôi sao? c - Giáo viên hướng dẫn mẫu * Gấp, cắt bông hoa cánh - Yêu cầu học sinh gấp, cắt ngôi cánh - Giáo viên hướng dẫn gấp cắt bông hoa cánh - Giáo viên làm mẫu * Gấp cắt bông hoa 4, cánh * Dán các hình bông hoa - Củng cố - Dặn dò: Nhắc lại cách gấp hoa 5, , cánh Hoạt động trò - Hs thực - Học sinh quan sát - Có số cánh Hình dáng khác - Học sinh lên bảng thực - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát dùng bút màu vẽ lá cắt lá để dán Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:    Tập đọc Tiết 21: Bận (Trinh Đường) I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: Lịch, làm lửa, cấy lúa, - Biết đọc giọng vui, khẩn trương thể hiên bận rộn vật, người Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù, - Hiểu nội dung bài: Cho ta thấy người và vật bận rộn để làm công việc có ích cho đời, đem lại niềm vui nhỏ góp vào niềm vui chung sống Học thuộc lòng bài thơ: II Các kĩ sống cần GD bài: - Tự nhận thức - Lắng nghe tích cực III Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài học - Bảng phụ Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net 14 (15) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp - khăn mùi xoa IV Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc và TLCH bài “ Lừa và ngựa” - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - GV nhận xét cho điểm B/ Bài mới: Giới thiệu bài: - Ở lớp chúng ta đã học bài làm việc thật là vui, nói niềm vui người, vật nhờ làm việc và thấy mình thật có ích Hôm các em lại học bài thơ “ Bận” với nội dung tương tự - GV ghi bảng Luyện đọc: a) Đọc mẫu: - GV đọc mẫu bài với giọng văn khẩn trương b) Luyện đọc và giải nghĩa từ: * Đọc dòng thơ và từ khó: - GV nhắc nhở HS đọc chưa đúng - GV ghi bảng từ khó Hoạt động trò - HS đọc tiếp nối bài -> Bạn bè phải tương trợ, giúp đỡ - HS nhắc lại đề bài - HS theo dõi - HS tiếp nối, em dòng thơ lần -HS sửa - HS đọc cá nhân, đồng thanh: Lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu, * Đọc đoạn và giải nghĩa từ: - HS tiếp nối lần - GV nhắc nhở HS nghỉ đúng các dòng - HS tiếp nối khổ thơ - HS ngắt, nghỉ theo hướng dẫn GV thơ, khổ thơ VD: Trời thu/ bận xanh Sông Hồng/ bận chảy/ Cái xe/ bận chạy/ Lịch bận/ tính ngày/ - Hướng dẫn HS tìm hiểu số từ ngữ: + Sông Hồng: Sông lớn miền bắc + Vào mùa: bước vào thời gian gieo hạt + Đánh thù: đánh giặc, bảo vệ đất nước - HS tiếp nối đọc khổ thơ - Hướng dẫn đọc khổ thơ nhóm - nhóm đọc đồng nối tiếp - Lớp đọc đồng bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1, - HS đọc bài - Mọi vật, người xung quanh bé bận - Trời thu bận xanh; Sông Hồng bận chảy; gì? Cái xe bận chạy; Mẹ bận hát ru; Bà bận thổi nấu - Bé bận việc gì? - Bận bú, ngủ, chơi, tập khóc, tập cười, 1) Mọi người, vật bận - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc thành tiếng đoạn Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net 15 (16) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp - Vì người, vật bận mà vui? - Em có bận rộn không? Bận việc gì? - GV chốt lại nội dung bài, ghi bảng - Bài thơ nói lên điều gì? - HS phát biểu VD: + Vì công việc có ích mang lại niềm vui + Làm việc người khoẻ - HS phát biểu: bận học, chơi, 2) Cuộc sống bận rộn vui - Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời - HS đọc lại nội dung bài Học thuộc lòng bài thơ: - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc lại - Tổ chức HS học thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng khổ, bài thơ - GV cho điểm - HS đọc cá nhân lớp nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau: “ Các em nhỏ và cụ già” Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:    Ngày soạn: 2/10/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 34: Luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố thực gấp số lên nhiều lần Thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học II Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra: ? Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm ntn? - Nhận xét, cho điểm - 2- HS nêu Bài - HS khác nhận xét a Giới thiệu bài và ghi bảng - HS nhắc lại tên bài b Thực hành: (T34) Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net 16 (17) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp Bài 1: ? Muốn điền số vào ô trống ta làm ntn? + Ta thực phép nhân - gấp lần thì 40 - gấp lần thì 63 - Chấm bài , nhận xét - gấp 10 lần thì 40 Bài 2: Tính ? Nêu cách đặt tính và thứ tự thực phép - HS nêu- làm phiếu HT - HS làm trên bảng tính? 12 14 x - Chữa bài, nhận xét x 72 35 x 98 210 Bài 3: - Đọc đề? Tóm tắt? - Làm - Chấm bài, nhận xét Bài 4: - HD HD vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm - Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta làm ntn? - Tính độ dài đoạn thẳng CD? - Tiến hành tương tự với phần c) 4/ Củng cố: Trò chơi" Ai nhanh hơn?" - cm gấp lần thì bao nhiêu? - 6l gấp lần thì bao nhiêu? - 3kg gấp lần thì bao nhiêu? * Dặn dò: Ôn bảng nhân Bài giải Buổi tập múa có số bạn nữ là: x 3= 18( bạn) Đáp số: 18 bạn nữ - HS vẽ - Tính độ dài đoạn CD - x = 12cm - Vẽ đoạn thẳng CD - Bằng 20cm - Bằng 48l - Bằng 21kg Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:    Tập viết Tiết 7: Ôn chữ hoa: E, Ê I Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê -Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ê- đê và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà là nhà có phúc - Yêu cầu viết nét, đúng khoảng cách các chữ cụm từ II Đồ dùng dạy - học: Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net 17 (18) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp - Mẫu chữ hoa Ê, E - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp - Vở tập viết III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng - hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng bài trước - Gọi hs lên bảng viết từ Kim Đồng - hs lên bảng viết - Kiểm tra bài viết nhà hs B Bài mới: - Nhắc lại đầu bài Giới thiệu bài Hướng dẫn viết bảng a Luyện viết chữ hoa: - Trong bài có chữ hoa nào - Có các chữ hoa E, Ê - Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng - Hs quan sát E £ - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết - Vài hs nhắc lại cách viết - hs lên bảng viết, lớp viết bảng - Hs nhận xét - Yêu cầu hs viết bảng chữ E, Ê - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs b Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Đưa từ ứng dụng lên bảng - hs đọc từ: Ê- đê Ê- đê - Giới thiệu: Ê- đê là dân tộc thiểu số có trên 270000 người sống chủ yếu ác tỉnh Đắc Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà - Trong từ Ê- đê các chữ có chiều cao nào? - Khoảng cách các chữ chừng nào? - Yêu cầu hs viết bảng từ Ê - đê - Gv uốn nắn hs viết - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs C Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Đưa câu ứng dụng lên bảng - Chữ Ê cao li rưỡi Chữ đ cao li Các chữ còn lại cao li - Bằng chữ o - hs lên bảng viết, lớp viết bảng - Hs nhận xét * hs đọc câu tục ngữ Em thuËn anh hoµ lµ nhµ cã phóc - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Anh em thương yêu sống hoà thuận là Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net 18 (19) Trường Tiểu học Hải Đông Gi¸o ¸n líp - Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn? hạnh phúc lớn gia đình - Chữ E, h, l cao li rưỡi, Chữ t cao li rưỡi Các chữ còn lại cao li - hs lên bảng viết, lớp viết bảng - Hs nhận xét - Yêu cầu hs viết vào bảng chữ Em - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs Hướng dẫn viết vào vở: - G nhắc nhở học sinh tư ngồi, cách cầm - Hs ngồi đúng tư viết bài bút - G nêu yêu cầu: + dòng chữ e cỡ nhỏ + dòng chữ ê cỡ nhỏ + dòng ê - đê cỡ nhỏ + dòng câu cỡ nhỏ - Gv kiểm tra uốn nắn hs viết - Chấm điểm 5-7 bài, nhận xét - Một số hs nộp bài Củng cố dặn dò: - Giờ hôm chúng ta ôn viết chữ gì? - Học thuộc câu tục ngữ, viết tiếp phần bài nhà cho đẹp - Nhận xét tiết học, tuyên dương Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:    Luyện từ và câu Tiết 7: Ôn tập từ hoạt động - Trạng thái So sánh I Mục tiêu: - Biết kiểu so sánh mới: so sánh vật với người - Ôn tập từ hoạt động, trạng thái: Tìm các từ hoạt động, trạng thái bài tập đọc Trận bóng lòng đường bài tập làm văn cuối tuần II Đồ dùng dạy - học: - Viết sẵn các câu thơ BT1 lên bảng - Bảng phụ chia thành cột và ghi: Từ hoạt động / Từ trạng thái III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên I Bài cũ: Hoạt động học sinh Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net 19 (20) Trường Tiểu học Hải Đông - G gọi học sinh lên làm bài, học sinh lớp làm vào nháp - Gọi HS nhận xét chữa bài - G nhận xét, ghi điểm II Bài mới: Giới thiệu bài: - G giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hướng dẫn làm bài tập (33) Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu Gi¸o ¸n líp + HS 1: Đặt câu với từ khai giảng và lên lớp + HS 2: Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: Bạn Ngọc, bạn Lan và tôi cùng học lớp 3A4 - HS lắng nghe - Tìm các hình ảnh so sánh câu thơ đây - G gọi học sinh nối tiếp đọc - học sinh nối tiếp đọc câu thơ bài - Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa bài, - HS tự làm bài: a Trẻ em - búp trên cành học sinh lên bảng làm bài b Ngôi nhà - trẻ thơ c Cây pơ mu - người lính canh d Bà - - G nhận xét, ghi điểm - G các vật so sánh với thường trước và sau từ so sánh, BT1 giới thiệu cho chúng ta kiểu so sánh Đó là so sánh gì? So sánh người và vật So sánh vật với người Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu - Đọc lại bài tập đọc: trận bóng lòng đường Tìm các từ ngữ + Hoạt động chơi bóng các bạn - Đoạn và đoạn nhờ kể lại đoạn truyện nào? * Vậy muốn tìm các từ hoạt động + Học sinh lắng nghe chơi bóng các bạn nhỏ, chúng ta cần đọc kĩ đoạn + đoạn bài - Gọi học sinh đọc đoạn + - học sinh đọc, lớp theo dõi SGK + Tìm các từ hoạt động chơi - Các từ hoạt động: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chơi bóng * Phần b: + Tìm từ thái độ Quang + Cuối đoạn + và các bạn vô tình gây tai nạn cho cụ già đoạn nào? + Tìm từ ngữ thái độ Quang + Hoảng sợ, sợ tái người (1 học sinh lên và các bạn vô tình gây tai nạn cho bảng làm) cụ thể? - Gọi học sinh nhận xét, chữa bài Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Hoµng ThÞ T¸m Lop3.net 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:18

w