Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 16 - Tiết 47 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

8 39 0
Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 16 - Tiết 47 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: - Cũng cố các t/c của phép cộng giao hoán, kết hợp, cộng 0, cộng số không đổi - Áp dụng t/c vào việc giải các bài tập tính tổng nhiều số hạng.. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính[r]

(1)Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS AXing Tuần: 16 Tiết: 47 Ngày soạn: …/…/2011 Ngày dạy:…/…/2011 - Lớp: 6A …/…/2011 - Lớp: 6B Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: Kiến thức: Biết bốn tính chất phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối Kỹ năng: Sử dụng tính chất để tính tổng nhanh, hợp lí Thái độ: Ý thức vận dụng tính chất để tính tổng nhiều số nguyên II Phương pháp: Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng hệ thống tính chất, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Kiến thức bài IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 6A:……vắng Lớp 6B:……vắng Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Cho a,b,c  N Nêu các tính chất phép cộng N Viết công thức Bài mới: (37 phút) Hoạt động Thầy và Trò Hoạt động 1: Thông qua VD hình thành tính chất giao hoán (10 phút) GV: cho HS làm ?1 , cu b,c GV tính kết và so sánh Nhận xét gì tổng bn Tổng trị: Tính (+8)+(+4)=? (+4)+(-8)=? So sánh tổng trên Nội dung kiến thức Tính chất giao hoán a+b = b + a ?1 b) –5 + = + (-5) = (-5) + = 7+ (-5) c/ -8 + = -(8-4)= -4 + (-8) = -(8-4) = -4 –8 + = + (8) GV: có nhận xét gì ta đổi chỗ các số lượng? Thì tổng nó nào? GV: điều đó có nghĩa là gì? GV: nêu cho a,b Z a+b nào với b+a? GV: đó là tính chất giao hoán Củng cố GV: yêu cầu không cần tính hãy trả lời dựa vào tính chất N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (2) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS AXing Hoạt động 2: Thông qua ví dụ hình thành tính chất kết hợp (10 phút) GV: cho HS làm ?2 GV: vậy nêu tổng quát lên (a+b)+c=? (a+c)+b=? GV đó chính là tính chất kết hợp HS Tập trung ghi nhận vấn đề Tính chất kết hợp ?2 tính và so sánh [(-3)+4]+2=1+2=3 (-3)+[4+2])=(-3)+6=3 [(-3)+2]+4=(-1)+4=3 Ch ý: sgk (a+b)+c = a+(b+c) Hoạt động 3: Hướng dẫn phép toán Cộng với số a+0=0+a=a cộng với số (4 phút) GV: nhắc lại tính chất trên N Ví dụ: 99 + = + 99 = 99 GV: t/c này đúng với a.b  Z GV: cho HS nêu vài vd Hoạt động 4: Đưa t/c trên tổng hai số đối (13 phút) GV: tìm số đối các số -2 là? +4 là –4 Tổng quát lên số đối a là (-a) GV: tổng hai số đối bao nhiêu củng cố làm ?3 GV: tổng các số x -3<x<3 là số hạng nào GV: áp dụng tính chất để tính tổng nhanh Hệ thống kiến thức và so sánh tính chất phép cộng N và Z GV: Dùng bảng phụ: Cộng với số đối: a+(-a)=0 ?3 tính (-2)+(-1)+0+1+2 = [(-2)+2]+[(-1)+1]+0 = 0+0+0 = Củng cố: (3 phút) - Giáo viên nhắc lại nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm - Hãy thực bài tập sau: (-7) + (-9); ((-100) + [99+1])) Dặn dò: (1 phút) - So sánh tính chất phép cộng N và Z - Về nhà học thuộc các tính chất sgk - Áp dụng tính chất vào làm BT: 36, 37, 38, 40 sgk trang 78, 79 - Chuẩn bị bài tập 42, 43, 44 phần luyện tập Rút kinh nghiệm:  - N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (3) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS AXing Tuần: 16 Tiết: 48 Ngày soạn: …/…/2011 Ngày dạy:…/…/2011 - Lớp: 6A …/…/2011 - Lớp: 6B LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Cũng cố các t/c phép cộng (giao hoán, kết hợp, cộng 0, cộng số không đổi) - Áp dụng t/c vào việc giải các bài tập tính tổng nhiều số hạng Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tính nhanh, hợp lí Thái độ: Biết và tính đuúng tổng nhiều số, ứng dụng vào thực tiễn II Phương pháp: Nêu giải vấn đề – hoạt động nhóm III Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, BT luyện tập, SGK Học sinh: Làm BTVN IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 6A:……vắng Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (40 phút) Lớp 6B:……vắng Hoạt động Thầy và Trò Hoạt động 1: Cũng cố t/c phép cộng thông qua tính tổng các số (10 phút) Gv: Những số nguyên nào có giá trị tuyệt đối nhỏ 10? Lập tổng và tính cho kết ? Gv: có thể cho biết kết ? có nhận xét gì các tổng (-9) + (9); (-8) +8….? Gv: hỏi thêm tìm tổng các số hạng có giá trị tuyệt đối nhỏ 100? Nội dung kiến thức BT 42 b ….-9,-8……….9 Hoạt động 2: Vận dụng tính chất việc giải bài tập thực tế (30 phút) Gv: gọi HS đọc đề SGK Gv: mô tả giới hạn KL đề qua hình vẽ Gv : qui ước chiều dương là chiều A  B chiều ngược lại là chiều âm C B Gv: vận tốc lần lược là : 10 km /h,7 km/h chứng tỏ ca nô theo BT 43: giải (-9)+(-8)+(-7) +….+0+….+7+8+9 = [ (-9) +9] + [ (-8) +8]+….+0 =0 + A + C + B a Đi cùng chiều điểm B Tìm hiệu đường sau chúng cách N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (4) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS AXing hướng nào? Muốn biết chúng cách bao nhiêu mét ta làm ntn? Hiệu hướng ca nô sau bao nhiêu? B, vận tốc lần lược : 10 km/h và –7 km/h điều đó chứng tỏ gì? sau ca nơ từ C A ? 10.1 km = 10km tương tự : C  B 1.7 =7 km và ngược chiều hướng khoảng cách canô nt? (10+7=17km) gv ta có thể làm ghộp gv: cho hs quan st hình vẽ Sgk gv: Người đó đoạn đường từ C  A và từ A  B có hướng nào? Như vậy: ta có thể chọn hướng là đại lượng ngược ? Gv: đặt đề toán ? Gv: chốt lại vấn đề và chọn đề toán logic Gv: yêu cầu hs giải luơn? Gv: chọn chiều C B chiều dương và : Gv: chọn vị trí xuất pht là o thì AC =? AB =? Vậy ta phải thực phép tính nào? (10-7).1 =3 b ngược chiều Sau chúng cách : (10+7.1 = 17 BT 44 Trục số “ Một người xuất phát từ vị trí C phía (tây km và quay hướng đông 5km Hỏi người đó cách điểm xuất phát bao nhiêu km?” giải người đó cách điểm xuất phát là : hs đáp … AC = -3 km Ab = 5km (-3) + = 2km Củng cố: (3 phút) - Giáo viên nhắc lại nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm các bài tập đã thực - Thực tính nhanh: 99+100+(-100)+(-98) Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục ơn tập các tính chất và các quy tắc cộng số nguyên - Xem lại các BT đã giải - Tìm hiểu trước bài “Phép trừ hai số nguyên” Rút kinh nghiệm:  N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (5) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS AXing Tuần: 16 Tiết: 49 Ngày soạn: …/…/2011 Ngày dạy:…/…/2011 - Lớp: 6A …/…/2011 - Lớp: 6B Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu phép trừ hai số nguyên Kỹ năng: Vận dụng qui tắc trừ hai số nguyên để thực phép tính Thái độ: Bước đầu hình thành dự đoán trên sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự II Phương pháp: Nêu, giải vấn đề; phân tích lên; thảo luận nhóm III Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, đồ dùng dạy học Học sinh: Chuẩn bị bài mới, sgk IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 6A:……vắng Lớp 6B:……vắng Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Nêu quy tắc cộng hai số nguyên trái dấu, tính : 3+ (-1) = Bài mới: (37 phút) Hoạt động Thầy và Trò Hoạt động Giới thiệu quy tắc tìm hiệu hai số nguyên (17 phút) Gv: cho HS giải bài tập ? Gv: cho HS trả lời ý kiến Chọn kết đúng Gv: có nhận xét gì các số : và –2 ; và –3 ; và –4…? (là các số đối nhau) Gv: muốn trừ số nguyên ta thực nào? Gv: đó là quy tắc trừ số nguyên Gv: gọi HS nhắc lại Sgk và “ chốt lại nội dung quy tắc “ Nội dung kiến thức Hiệu hai số nguyên: ? Dự đoán kết tương tự a 3-1 = +(-1) b 2-2 = 2+(-2) 3-2 = 3+(2) 2-1 = +(-1) 3-3 = 3+(-3) 2-0 = +0 3-4 = 3+(-4) – (-1) = +1 3-5 = 3+(-5) - (-2 )= 2+2 - Quy tắc : (sgk) a – b = a + (-b) Gv: Vậy muốn thực a – b ta làm ntn? - Nhận xét : trường hợp Z Gv: quay lại bài toán mục và hỏi nói: giảm a đơn vị nghĩa là tăng (-a) đơn Như giảm 30C nghĩa là tăng vị nào? N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (6) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS AXing Hoạt động Giới thiệu ví dụ minh hoạ, liên hệ phép cộng và phép trừ (10 phút) Gv: giới thiệu nội dung ví dụ Gv: giảm 40 C nghĩa là tăng bao nhiêu 0C Gv: cho Hs thực 3-4 = + (-4) =? Nêu kết ? trả lời ? Gv: N : 3-4 có thực không Z thì nào? Ví dụ Giải Do nhiệt độ giảm 40 C.nn ta có : 3-4 = 3+(-4) = -1 Nhiệt độ hôm SaPa là : -10 C Nhận xét: tổng N phép trừ thực số bị trừ  số trừ Còn Z phép trừ luơn thực Hoạt động Củng cố qui tắc qua việc thực số bài tập (10 phút) Gv: Làm mẫu cu theo quy tắc và cho hs thực Gv: HD học sinh thực theo quy tắc và chú ý có số đối là Gv: có nhận xét gì phép trừ cho 0, ứng với N và Z ? Gv: “ chốt lại vấn đề” Luyện tập BT 47 Tính : 2-7 = + (-7) = -5 1-(-2) = 1+2 = (-3 ) - (-4 )=( -3) + (-4 )= -7 BT 48 – = + (-7) = -7 7–0=7+0=7 a–0=a+0=a – a = + (-a) = -a Củng cố: (3 phút) - Giáo viên nhắc lại nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm - Nêu qui tắc tính hiệu hai số nguyên, thực bài tập 4-9; (-9)-(-8) Dặn dò: (1 phút) - Xem lại các ví dụ đã thực hiện, làm các bài tập SGK - Xem lại các qui tắc cộng trừ hai số nguyên cùng dấu - Chuẩn bị nội dung để tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm:  - N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (7) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS AXing Tuần: 16 Tiết: 50 Ngày soạn: …/…/2011 Ngày dạy:…/…/2011 - Lớp: 6A …/…/2011 - Lớp: 6B LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố phép tính hiệu hai số nguyên - Hiểu ý nghĩa phép trừ hai số nguyên bài tập thực tiễn Kỹ năng: Vận dụng qui tắc trừ số nguyên và nắm rỏ khái niệm hiệu hai số nguyên Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc và thái độ đúng đắn học tập II Phương pháp: Nêu và giải vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, máy tính bỏ túi, bảng phụ Học sinh: Kiến thức bài cũ, bài tập luyện tập IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 6A:……vắng Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (40 phút) Lớp 6B:……vắng Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động Hướng dẫn thực bài Bài tập 49 Điền số thích hợp vào ô trống tập 49 (8 phút) GV: sử dụng bảng phụ a -12 +2 -3 GV: Nêu quan hệ a và (-a) -a 12 -2 -(-3) Là hiệu số nào với Như ta phải điền vào các ô là các số Là hai số đối đối thẳng cột Gv: cho hs thực Hs thực điền vào bảng Gv lưu ý: -a có giá trị là –(-3) Như a=? (xét tính tương tự ) Hoạt động áp dụng phép trừ vào bài Bài tập 52 tập thực tiễn (9 phút) Gv: cho hs đọc đề sgk Giải Gv: muốn tính tuổi thọ ácsimét Ta làm nào? Lấy năm trừ năm sinh Ta thực phép tính nào? Tuổi thọ ácsi mét là : GV: Tìm số đối (-287) (-212) - (-287) N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (8) Gi¸o ¸n: To¸n Trường PTCS AXing Để thực phép trừ GV: có thể dùng t/c giao hoán để tính (212)287 = 287 – 212 = ? = (-212)+287 =75 Hoạt động Vận dụng việc tính hiệu Bài tập 54 thông qua tìm số hạng chưa biết Tìm xZ (10 phút) a) 2+x=3 Gv: + x = => x= ? x=3-2=3+(-2_=1 (gv có thể hỏi: muốn tìm số hạng chưa biết x=1 là làm nào?) b) x+6=0 thự c 3-2 cho kết quả? x=0-6=0+(-6) GV: Tương tự x + = tìm x = ? x=-6 – = + ? Có thể áp dụng BT 48 c)x+7=1 để nguyên nguyên x = -6 tương tự gv: cho hs tự thực Hoạt động Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi thực bài tập 55 và bài tập 56 (13 phút) GV: giới thiệu đề và hỏi Có số nguyên nào mà hiệu chúng lớn số bị trừ? Cho ví dụ Gv: Tìm ví dụ âm hiệu chúng lớn số trừ và số bị trừ? Cho ví dụ Vậy em có đồng ý với ý kiến ai? GV: Hướng dẫn ghi nhớ kiến thức trọng tâm Bài tập 56 GV: Hướng dẫn cho hs sử dụng máy tính nút + - , để thực phép trừ hai số nguyên nhiều cách HS: Tập trung quan sát Bài tập 55 Ví dụ: (-2)-(-3) =(-2)+3=1 1>(-2) VÍ Dụ: (-5)-(-8)=(-5)+8=3 3>-5 và 3>-8 Đồng ý với ý kiến Lan Bài tập 56: Sử dụng máy tính bỏ túi Củng cố: (3 phút) - Giáo viên nhắc lại nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm - Qui tắc tính hiệu hai số nguyên, cộng trừ hai số nguyên cùng dấu, khác dấu Dặn dò: (1 phút) - Xem lại các bài tập đã thực - Xem lại các qui tắc đã học - Tìm hiểu trước “Qui tắc dấu ngoặc” Rút kinh nghiệm:  N¨m häc: 2011 - 2012 Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu Lop6.net (9)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan