Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới TOÁN:.. sống trên cơ thể của bạn.[r]
(1)TUẦN O6 Thứ hai, ngày 26 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: BÀI TẬP LÀM VĂN I.Yêu cầu cần đạt: A/ Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật" tôi " và lời người mẹ - Hiểu ý nghĩa : Lời nói HS phải đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho điều muốn nói ( trả lời các câu hỏi SGK ) B/ Kể chuyện : Biết xếp các tranh ( SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa II Các kĩ sống giáo dục bài - Xác định giá trị thân : trung thực có nghĩa là cần làm điều mình đã nói - Đảm nhận trách nhiệm : xác định phải làm việc mình đã nói III Chuẩn bị - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa - Bảng phụ luyện ngắt đọc số câu - Vở bài tập có các bài tập đọc hiểu - Phiếu học tập nêu tình cần thể qua trò chơi đóng vai IV Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài : Cuộc họp chữ viết - 2em đọc bài , em đọc đoạn và trả lời câu hỏi 1, - Nêu vai trị quan trọng dấu câu - Giúp ngắt các câu văn rành mạch , rõ ý - Giáo viên nhận xét ghi điểm - HS nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : *Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài - HS nhắc lại tựa đề lên bảng b) Luyện dọc: * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Giới thiệu nội dung tranh -Lớp quan sát tranh ,qua các tranh -Nêu nội dung cụ thể tranh * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Viết từ Liu - xi - a, Cô - li - a lên bảng mời -Lớp luyện đọc từ tên người nước hai học sinh đọc; lớp đọc đồng ngoài : liu - xi - a ,Cô- li-a - Đọc câu trước lớp, GV sửa sai - HS nối tiếp đọc câu trước lớp - Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp bài Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn - Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn -Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn (Chiếc áo em đã ngắn ngủn) Lop3.net (2) -Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Lớp đồng đoạn truyện -Gọi học sinh đọc bài Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH + Nhân vật xưng “ Tôi” truyện này là ? +Cô giáo cho lớp đề tập làm văn nào? + Vì Cô – li – a thấy khó viết bài TLV này ? - Yêu cầu 1HS đọcđoạn 3, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi +Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách gì để bài viết dài ? - HS nối tiếp đọc đoạn nhóm - nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn - Một HS đọc đoạn - Một HS đọc bài -Cả lớp đọc thầm đoạn 1và lượt - Nhân vật xưng “ tôi “ truyện có tên là Cô – li – a - Kể lại việc làm đã giúp mẹ - Vì Cô – li – a làm việc gì giúp mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn học - HS đọc thành tiếng đoạn 3, lớp đọc thầm + Cố nhớ lại việc làm và đã kể việc mình chưa làm giặt áo lót, áo sơ mi và quần Cô-li-a viết điều cĩ thể trước đây em chưa nghĩ đến “muốn giúp mẹ nhiều ” - Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp đọc -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm thầm + Vì Cô-li-a chưa phải giặt quần +Vì lúc đầu mẹ sai giặt quần áo Cô – áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm li – a lại ngạc nhiên việc này + Vì nhớ đó là việc bạn đã viết + Vì sau đó Cơ- li-a vui vẻ làm theo lời bài tập làm văn + Lời nói phải đôi với việc làm mẹ? + Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ? Luyện đọc lại : - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn và 4, hướng dẫn HS - em đọc diễn cảm bài văn đọc đúng câu khó đoạn - Mời số em thi đọc diễn cảm bài văn - em tiếp nối thi đọc đoạn văn - Mời HS tiếp nối thi đọc đoạnvăn -Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay ) Kể chuyện : * Giáo viên nêu nhiệm vụ: xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện Sau đó chọn kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa * Hướng dẫn học sinh xếp các tranh theo thứ tự - Căn vào tranh đã đánh số tự -Học sinh quan sát dựa vào gợi ý xếp lại các tranh cách viết giấy trình để xếp đúng trật tự tranh tự đúng tranh truyện Lop3.net (3) - Gọi học sinh xung phong nêu trật tự tranh câu chuyện -Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn xếp đúng - Yêu cầu học sinh kể lại đoạn câu chuyện - Mời em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu - Gọi cặp kể - Yêu cầu ba, bốn học sinh tiếp nối kể lại 1đoạn bất kì câu chuyện - Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt Củng cố dặn dò : * Em cĩ thích bạn nhỏ câu chuyện này khơng? Vì sao? -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ tự tranh theo câu chuyện (Thứ tự các tranh là : – – -1) - Lớp bình chọn bạn xếp đúng - 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu - Một học sinh kể mẫu - Lần lượt cặp học sinh kể -Ba, bốn em nối tiếp kể - Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay - Dù chưa giúp mẹ nhiều, bạn nhỏ là học trị ngoan vì bạn muốn giúp mẹ bạn không muốn trở thành người nói dối, bạn vui vẻ làm công việc đã kể bài TLV - Mỗi chúng ta lời nói phải đôi với việc làm - Về nhà tập kể lại nhiều lần -Học bài và xem trước bài -Dặn học, xem trước bài “ Nhớ lại … học” TOÁN: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: Biết tìm các phần số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn II Chuẩn bị: Phiếu bài tập số III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi hai em lên bảng làm số 1a, b, 1em làm Hai học sinh lên bảng làm bài -Hai học sinh khác nhận xét bài -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài a) Giới thiệu bài: -GV ghi bài trên bảng *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Luyện tập: - HS nhắc lại tựa đề Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập - Một em nêu yêu cầu đề bài - Gọi em làm mẫu câu - Cả lớp thực làm vào - Yêu cầu học sinh tự tính kết - học sinh lên bảng thực em - Gọi học sinh lên tính em phép cột ( tìm phần 12 tính cm, 10 lít, 18 kg, 24 m, 30 và 54 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo và tự chữa ngày ) - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn bài - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Đổi chéo kết hợp tự sửa bài cho bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Một học sinh nêu yêu cầu bài Bài :- Yêu cầu học sinh nêu bài toán - Nêu điều bài toán cho biết và - Hướng dẫn HS phân tích bài toán điều bài toán hỏi Lop3.net (4) - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn yêu cầu tìm gì? -Yêu cầu lớp cùng thực - Yêu cầu học sinh đổi cho để chấm và chữa bài + Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài - GV đính các hình đã chuẩn bị SGK - HS thảo luận nhĩm - Đại diện nhĩm lên bảng giải Giải Số bông hoa Vân tặng bạn là : 30 : = ( bông ) Đ/S: bông hoa - Lớp nhận xét chữa bài - HS đọc yêu cầu bài - HS nhìn hình vẽ nêu câu trả lời lời - Cả hình cĩ 10 vuơng số vuơng hình gồm: 10 : = ( vuơng ) - Hình và cĩ vuơng đã tơ màu - Vậy : Đã tơ màu vào 1/5 số vuơng hình và -Về nhà học bài và làm bài tập Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập Thứ ba ngày 27 tháng năm 2011 TOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Yêu cầu cần đạt: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (trường hợpø chia hết tất các lượt chia ) - Biết tìm các phần số II Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung bài tập III Các hoạt đông dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT 1a và tiết Hai học sinh lên bảng làm bài, lớp theo trước dõi nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * H/dẫn HS thực phép chia 96 : - HS quan sát và nhận xét đặc điểm phép tính - Giáo viên ghi lên bảng 96 : = ? + Số bị chia là số có chữ số? + Số bị chia có chữ số.(96 ) + Số chia là số có chữ số? + Số chia có chữ số (3 ) Đây là phép chia số có chữ số cho số có chữ số - Hướng dẫn HS thực phép chia: - Lớp tiến hành đặt tính theo hướng dẫn + Bước 1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt tính - Học sinh thực tính kết theo vào nháp) hướng dẫn giáo viên + Bước : tính (GV hướng dẫn HS tính, - Hai học sinh nhắc lại cách chia vừa nói vừa viết SGK) 96 + chia cho 3, viết Lop3.net (5) 32 06 nhân 9; trừ + Hạ 6, chia cho 2, viết 2 nhân 6, trừ 96 : = 32 Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập -Yêu cầu HS thực vào VBT - Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 2a :-Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài - Gọi em lên bảng làm bài -Nhận xét bài làm học sinh - HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp thực VBT - Một HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực vào vơ.û - 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi + Tìm 69 , 36 và 93 Bài - Gọi học sinh đọc bài toán - Yêu cầu HS lớp đọc thầm - HS phân tích đề + Bài tốn cho biết gi? + Bài tốn yêu cầu tìm gì? - Chấm số em, nhận xét chữa bài -Đổi chéo để kiểm tra bài - Một em đọc đề bài - Cả lớp thảo luận nhĩm - Đại diện nhĩm lên bảng giải bài : Giải : Số cam mẹ biếu bà là : 36 : =12 ( quả) Đ/S: 12 cam Củng cố - dặn dò: * Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) : BÀI TẬP LÀM VĂN I Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo ( BT2 ) - Làm đúng BT3b II Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài tập và bài tập 3a III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: -1 HS lên bảng viết - Mời HS lên bảng viết tiếng có vần oam - ồm oạp, ngoạm, nhồm nhồm - Cả lớp viết vào bảng các từ: cái kẻng, - 1HS lên bảng viết bài - Cả lớp viết vào bảng các từ GV thổi kèn, lời khen, dế mèn yêu cầu - Nhận xét đánh giá ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : - Lớp lắng nghe giới thiệu bài * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn viết : Bài tập làm văn - Giáo viên hướng dẫn nhận xét - HS đọc lại bài - Tìm tên riêng bài chính tả - Tên riêng bài chính tả viết - Cơ - li -a -Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối nào? Lop3.net (6) - Yêu cầu HS viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào * Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ngoài lề * Chấm chữa bài Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Giáo viên nêu yêu cầu BT -Yêu cầu lớp làm vào - Gọi học sinh lên bảng thi làm đúng , nhanh - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi số HS đọc lại kết - Cho lớp chữa bài vào VBT: khoeo chân, người lẻo khoẻo, ngoéo tay Bài 3b: -G ọi học sinh đọc yêu cầu bài 3b - Yêu cầu học sinh làm vào VBT - HS thi làm bài trên bảng - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp chữa bài vào VBT Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài xem trước bài các tiếng - HS thực viết vào bảng - Cô – li –a , quần lót, ngạc nhiên, lúng túng - Cả lớp nghe và viết bài vào - Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm - Học sinh làm vào bài tập - 3HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét - em nhìn bảng đọc lại kết - Lớp chữa bài vào bài tập theo lời giải đúng - 2HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - em lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn làm đúng + Tơi nhìn lại đơi mắt trẻ thơ Tổ quốc tơi chưa đẹp bao giờ! Xanh núi, xanh sơng, xanh đồng, xanh biển Xanh trời, xanh ướt mơ - 3HS đọc khổ thơ - HS chữa bài vào VBT (nếu sai) - Về nhà viết lại cho đúng từ đã viết sai, xem trước bài THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T2) I Yêu cầu cần đạt: Gấp ngôi cánh và lá cờ đỏ vàng theo quy trình kĩ thuật II Chuẩn bị: - Tranh quy trình gấp , cắt, dán lá cờ đỏ vàng - Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá các tổ viên tổ mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác: - HS nhắc lại tựa đề * Hoạt động :Học sinh thực hành gấp cắt dán ngôi cánh Lop3.net (7) - Yêu cầu thực lại thao tác gấp cắt ngôi cánh đã học tiết và nhận xét - Treo tranh quy trình gấp cắt ngôi cánh để lớp quan sát các bước gấp cắt ngôi cánh - Giáo viên tổ chức cho HS thực hành gấp cắt ngôi cánh theo nhóm - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ngôi nhóm nào cắt các cánh đề , đẹp - Chấm, chọn số sản phẩm học sinh Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh học và xem trước bài ThÓ dôc : - em nhắc lại các thao tác gấp cắt ngôi cánh - Lớp quan sát các bước qui trình gấp cắt dán ngôi cánh để áp dụng vào thực hành - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán ngôi cánh - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ngôi cân đối và đẹp - Một số em nộp sản phẩm lên giáo viên kiểm tra - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt - Hai em nhắc lại các bước gấp cắt và dán ngôi cánh để có lá cờ đỏ vàng ÔN ngược chướng ngại vật thấp I Yêu cầu cần đạt: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và theo nhịp 1-4 hàng dọc - Biết cách vượt chướng ngại vật thấp II Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập III Nội dung và phương pháp : Néi dung Định lượng Phương pháp tổ chức A PhÇn më ®Çu : 5-6' - §HTT : x x x x x x x x x x - Lớp trưởng tập hợp lớp báo c¸o - GV nhËn líp, phæ biÕn néi - Lớp trưởng điều kiển các bạn khởi dung yªu cÇu giê häc động đứng chỗ hát và giậm chân chç - §H K§ : x x x x x x x x x x x x B PhÇn c¬ b¶n : 20 – 25 ' ¤N tËp hîp hµng ngang, - Lớp trưởng hô cho các bạn tập dóng hàng, theo – hµng däc -> GV quan s¸t, söa cho HS Ôn ngược chướng ngại vật - §HTL : ( hµng däc ) x x x x x x x x x x x x Lop3.net- Lớp trưởng điều khiển (8) Ch¬i trß ch¬i : MÌo ®uæi chuét 5' C phÇn kÕt thóc : - §itheo vßng trßn, võa ®i võa h¸t - GV cïng HS hÖ thèng bµi - GV giao bµi tËp vÒ nhµ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: - GV quan s¸t söa sai cho HS - GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - HS ch¬i trß ch¬i + §HTC : - §HXL : X x x x x x X x x x x x Thứ tư ngày 28 tháng năm 2011 VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I.Yêu cầu cần đạt: - Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan bài tyieets nước tiểu - Kể tên số bệnh thường gặp quan bài tiết nước tiểu - Nêu cách đề phòng số bệnh kể trờn *Kĩ sống: Kĩ làm chủ thân, đảm nhận trách nhiệm việc bảo vệ và giữ VS quan bài tiết nước tiểu II Các hoạt động dạy học : - C¸c h×nh SGK trang 24, 25 - Các hình quan bài tiết nước tiểu phóng to III Các hoạt động dạy học : A.KTBC: - Nêu chức quan bài tiết nước tiểu ? -> HS + GV nhËn xÐt B Bµi míi: GTB: Ghi ®Çu bµi Hoạt động 1: Thảo luận lớp * Mục tiêu : Nêu ích lợi việc giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu * TiÕn hµnh : + Bước : - GV yªu cÇu HS th¶o luËn theo c©u - HS th¶o luËn theo cÆp hái - T¹i chóng ta cÇn gi÷ vÖ sinh c¬ quan bài tiết nước tiểu ? + Bước : Làm việc lớp - sè cÆp HS lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn -> Líp nhËn xÐt * KÕt luËn : Gi÷ vÖ sinh c¬ quan bµi tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng Hoạt động : Quan sát và thảo luËn * Nêu cách đề phòng số bệnh quan bài tiết nước tiểu * TiÕn hµnh : + Bước 1: Làm việc theo cặp - Tõng cÆp HS cïng quan s¸t c¸c hinhg 2, 3, 4, trang 25 SGK vµ nãi xem các b¹n h×nh ®ang lµm g×? + Bước 2: Làm việc lớp - GV gäi sè cÆp HS lªn tr×nh bµy - số cặp trình bày trước lớp - nhãm Lop3.netkh¸c nhËn xÐt bæ xung (9) - GV yªu cÇu c¶ líp cïng th¶o luËn - Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh bé phËn bªn ngoµi cu¶ c¬ quan bµi tiết nước tiểu ? - T¹i hµng ngµy chóng ta ph¶i ®i uống nước ? - Hằng ngày em có thường xuyên tắm röa, thay quÇn ¸o lãt kh«ng ? - Hằng ngày em có uống đủ nước Kh«ng ? IV Cñng cè dÆn dß : - Nªu l¹i néi dung bµi ? - VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau * §¸nh gi¸ tiÕt häc - Tắm rửa thường xuyên, thay quần áo hàng ngµy … - Để bù cho quá trình nước việc thải nước tiểu ngày, để tránh bị sỏi thận - HS liªn hÖ b¶n th©n TOÁN: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( chia hết tất các lượt chia ) - Biết tìm các phần số và vận dụng giải toán II Chuẩn bị: Phiếu bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài cột 1, và - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận bài / 28 xét - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b)Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập(Đặt - Một em nêu yêu cầu đề bài tính tính) - Cả lớp thực làm vào - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 2HS lên bảng làm bài - Gọi học sinh lên bảng chữa bài - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá - Từng cặp đổi chéo để KT bài và tự - Tương tự cho HS làm cột b :Đặt tính sửa bài tính (theo mẫu) Bài : - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Một HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Cả lớp thực làm bài vào - Gọi số học sinh nêu miệng kết quả, - em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung + 1/4 20cm là: 20 : = 5(cm) lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bài làm học + 1/4 40km là: 40 : = 10(km) + 1/4 80 kg là: 80 : = 20 ( kg) sinh Bài - Một em đọc bài toán SGK - Gọi học sinh đọc bài toán - HS thảo luận nhĩm đơi - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết - Đại diện nhĩm lên bảng giải bài : Giải : và điều bài toán hỏi làm bài vào - Chấm số em, nhận xét chữa bài Số trang truyện My đã đọc là: Lop3.net (10) c) Củng cố - dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập 84 : = 42 (trang) Đ/S: 42 trang - Lớp nhận xét, chữa bài - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại TẬP ĐỌC: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I.Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , tình cảm - Hiểu nội dung : Những kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học ( trả lời các câu hỏi 1, 2, ) - HS khá, giỏi : Thuộc đoạn văn em thích II Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa - Bảng phụ chép đoạn để luyện đọc và HTL III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên kể em đoạn - em lên bảng kể, sau đĩ trả lời câu hỏi , câu chuyện : Bài tập làm văn em nêu ý nghĩa bài - Trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét đánh giá 2.Bài - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải - Lần lượt em đọc nối tiếp câu nghĩa từ : - Yêu cầu HS đọc câu GV sửa sai - Giáo viên có thể chia bài thành đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn bài - Học sinh đọc phần chú giải từ và tập đặt lần xuống dịng là đoạn - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc câu + Chúng em náo nức chào đĩn ngày khai đoạn trước lớp giảng - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mục chú - HS đọc đoạn nhóm giải: náo nức, mơn man, quang đãng (SVK) - Cho HS tập đặt câu với các từ trên -+ nhóm tiếp nối đọc ĐT văn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + em đọc lại toàn bài nhóm - + Cho nhóm tiếp nối đọc ĐT đoạn + Gọi 1HS đọc lại bài Hướng dẫn tìm hiểu bài - Lớp đọc thầm đoạn bài văn - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối mùa + Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ kỉ thu làm tác giả nhớ lại ngày đầu tựu niệm buổi tựu trường ? trường - Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn - Cả lớp đọc thầm +Trong ngày đến trường đầu tiên + Vì tác giả lần đầu học, cậu bỡ ngỡ Lop3.net tác giả thấy vật thay đổi lớn ? …mọi vật xung quanh thay đổi (11) + Chốt ý: Ngày đến trường đầu tiên với trẻ em và với gia đình em là ngày quan trọng, là kiện , là ngày lễ Vì hồi hộp ngày đến trường - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn + Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ , - Lớp đọc thầm đoạn còn lại + Đứng nép bên người thân , dám rụt rè đám học trò tựu trường ? bước nhẹ, chim …e sợ, thèm vụng và ước ao học trò cũ Luyện đọc lại: - HS khá, giỏi HTL đoạn văn em thích - Giáo viên đọc mẫu lại đoạn - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài lần - Giáo viên hướng dẫn đọc câu khó và - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc ngắt nghỉ đúng đọc diễn cảm đúng theo yêu cầu các từ gợi tả , gợi cảm đoạn văn - Gọi HS đọc lại đoạn văn - học sinh khá đọc lại bài - Cho HS khá, giỏi thi đọc thuộc đoạn - HS khá, giỏi tự chọn đoạn văn mình văn thích và nhẩm đọc thuộc - GV cùng HS nhận xét biểu dương - HS thi đua đọc thuộc lòng đoạn văn - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Về nhà học bài và xem trước bài “Trận bóng lòng đường” LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC – DẤU PHẨY I Yêu cầu cần đạt: - Tìm số từ trường học qua BT giải ô chữ ( BT1) - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn ( BT2 ) II Chuẩn bị : - tờ giấy khổ to kẻ sẵn ô chữ bài tập - Bảng phụ viết câu văn BT2 III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm bài tập - học sinh lên bảng làm bài tập - Một học sinh làm bài tập - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: - Gọi em đọc yêu cầu bài tập - Hai em đọc yêu cầu BT1 SGK -Yêu cầu lớp đọc thầm và theo dõi ô chữ và - Cả lớp đọc thầm bài tập chữ cần điền (LÊN LỚP) - Hướng dẫn HS cách thực + Bước : Dựa theo gợi ý, các em phải đoán - Thực hành làm bài tập trao đổi đó là từ gì? - Ví dụ : Được học tiếp lớp trên ( gồm Lop3.net nhóm (12) tiếng đầu chữ L ) ( LÊN LỚP) - Yêu cầu trao đổi theo cặp theo nhóm làm bài tập vào nháp - Dán tờ giấy lên bảng mời nhóm (mỗi nhóm em) thi tiếp sức điền vào ô trống để các từ hoàn chỉnh - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng - Cho lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng * Bài : - Gọi 1em đọc yêu cầu BT2( Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp) - Yêu cầu lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Mời ba học sinh lên bảng làm bài - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại câu đúng Củng cố - dặn dò - Nhắc l;ại nội dung bài học so sánh … - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài xem trước bài - nhóm nhóm em lên chơi tiếp sức em điền nhanh từ vào ô trống Đọc kết các từ đã hoàn chỉnh - Lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - HS đọc từ xuất - LỄ KHAI GIẢNG - Làm bài vào VBT theo lời giải đúng - em đọc thành tiếng yêu cầu BT2 - Cả lớp đọc thầm bài tập - Cả lớp làm bài vào - em lên bảng lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài + Câu a : Ông em, bố em và chú em là thợ mỏ + Câu b : Các bạn kết nạp vào Đội là ngoan, trò giỏi + Câu c : Nhiệm vụ đội viên là thực điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội - Hai em nhắc lại các từ thường dùng nói nhà trường … - Về nhà học bài, xem lại các BT đã làm THỂ DỤC: ĐI CHYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI TC: MÈO ĐUỔI CHUỘT I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết cách di chuyển hướng phải, trái - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i II Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : Sân trường , dọn vệ sinh - Phương tiện : coi, kẻ vạch, dụng cụ cho phần tập chuyển hướng III Nội dung và phương pháp lên lớp : Néi dung Định lượng Phương pháp tổ chức A PhÇn më ®Çu : – 6' §HTT: NhËn líp : X x x x x - C¸n sù líp b¸o c¸o sÜ sè X x x x x - Gv nhËn líp, nªu nhiÖm vô giê häc Khởi động : - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t §HTL : - Giậm chân chỗ, đếm to theo x x x x nhÞp Trß ch¬i kÐo ca lõa sÎ x x x B PhÇn c¬ b¶n : ¤n tËp hîp hµng ngang dãng hµng 20 – 25' Lop3.net §HTL : x x x x x x x x x x (13) - HS tập theo tổ , tổ trưởng điều khiÓn -> GV quan s¸t söa sai - GV nªu tªn, lµm mÉu vµ giíi thiÖu : Lúc đầu chậm sau đó tốc độ tăng dần, ngưởitước cách người sau m - HS thùc hµnh ®i : ¤n ®i theo đường thẳng chuyển hướng -> GV quan s¸t uèn n¾n - GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i §HTC : Học chuyển hướng phải, trái : Ch¬i trß ch¬i : MÌo ®uæi chuét C PhÇn kÕt thóc : - Th¶ láng, ®i chËm vç tay vµ h¸t - GV cïng HS hÖ thèng l¹i bµi - GV giao bµi tËp vÒ nhµ 5' §HXL: x x x x x x x x x x Thứ năm ngày 29 tháng năm 2011 MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ : VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I.Yêu cầu cần đạt: - Hiểu thêm trang trí hình vuông, biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông - Hoàn thành bài tâp theo yêu cầu II ChuÈn bÞ: - Sưu tầm vài đồ vật có dạng vuông trang trí - H×nh gîi ý c¸ch vÏ, phÊn mµu - Giấy vẽ, tập vẽ , bút chì, thước … III Các hoạt động dạy học * Gt bµi – ghi ®Çu bµi Hoạt động Quan sát nhận xét - GV cho HS xem số đồ vật dạng h×nh vu«ng cã trang trÝ, c¸c bµi trang trÝ h×nh vu«ng - Nªu sù kh¸c vÒ c¸ch trang trÝ? - Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vu«ng lµ g× - Ho¹ tiÕt chÝnh, phô - §Ëm nh¹t vµ mµu ho¹ tiÕt Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiét và vẽ mµu - GV giíi thiÖu c¸ch vÏ ho¹ tiÕt - Vẽ hoạ tiết hình vuông trước - Sau đó vẽ hoạ tiết các góc , hoàn thµnh bµi vÏ - HS chó ý quan s¸t HS nªu - Hoa, l¸, chim, thó - HS nªu - HS chó ý nghe - Hs chó ý quan s¸t Lop3.net (14) - C¸ch vÏ mµu : vÏ c¸c h¹o tiÕt chÝnh trước, hoạ tiết phụ sau Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV HD nhËn xÐt sè bµi vÏ vÒ ho¹ tiÕt, mµu … - HS chó ý nghe - HS vÏ vµo vë tËp vÏ - HS nhËn xÐt - HS tìm các bài vẽ đẹp theo ý thích mình vµ xÕp lo¹i * DÆn dß : - VÒ nhµ su tÇm c¸c h×nh vu«ng trang trÝ - Quan s¸t h×nh d¸ng sè c¸i chai TOÁN PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư - Biết số dư bé số chia II Chuẩn bị: Các bìa có các chấm tròn, que tính - Phiếu bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài 1a và bài - HS lên bảng làm bài - HS1 làm bài 1a cột 1, - Giáo viên nhận xét đánh giá - HS2 làm bài 2.Bài mới: - Cả lớp theo dõi nhận xét a) Giới thiệu bài: * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b)Khai thác :GV đính lên bảng bìa có chấm tròn, và dùng thước chia chấm tròn thành phần + Hỏi : Mỗi phần có chấm tròn? - Mỗi phần có chấm tròn - Giáo viên ghi bảng phép chia: - 2HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - Tương tự cho HS quan sát bìa có 9 8 chấm tròn - Giáo viên gợi ý để HS rút đặc điểm phép chia hết và chia dư - Yêu cầu học sinh kiểm tra lại mô - Học sinh thực hành chia trên vật thật chẳn hình vật thật - Giáo viên kết luận : hạn: * chia không còn thừa ta nói : + Lấy que tính chia thành nhóm là phép chia hết nhóm que ( không thừa) viết : = * chia còn thừa ta nói : là phép chia có dư là số dư + Lấy que tính chia thành nhóm Viết : = ( dư ) nhóm cây (thừa que * Chú ý : Số dư bé số chia tính) Lop3.net (15) - Yêu cầu vài học sinh nhắc lại Luyện tập : Bài 1a: - Gọi HS nêu bài tập - Cho HS thực vào VBT - Nhận xét chữa bài - Tương tự cho HS làm câu b, c Bài : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu lớp thảo luận nhóm đôi - Nhận xét chung bài làm học sinh Bài 3: HS đọc yêu cầu bài - Cho HS quan sát hình vẽ SGK trả lời câu hỏi: + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô hình nào? - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập - Một HS nêu yêu cầu bài - 3HS lên bảng, lớp làm vào VBT 20 15 19 20 15 16 0 20 : = 15 : = 19 : = (dư 3) + Cho HS nhận xét các phép chia đó phép chia nào chia hết, phép chia nào có dư - Một em đọc đề bài SGK - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét - Đổi KT chéo bài - Một HS nêu yêu cầu bài, quan sát hình vẽ trả lời miệng + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô hình a * HS nhắc lại: Trong phép chia có dư thì số dư phải bé số chia - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà xem lại các làm bài tập đã làm TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA D , Đ I Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa D ( dòng ), Đ , H (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Kim Đồng ( dòng) và câu ứng dụng : Dao có mài khôn ( lần) chữ cỡ nhỏ - HS khá, giỏi : Viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp tập viết II Chuẩn bị : Mẫu chữ viết hoa D, Đ - Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li III Hoạt động dạy học: Giíi thiÖu bµi: HD HS viÕt trªn b¶ng : a LuyÖn viÕt ch÷ hoa : - GV yªu cÇu HS quan s¸t vµo vë tËp - HS quan s¸t vµo vë tËp viÕt viÕt + H·y t×m c¸c ch÷ hoa cã bµi ? - D, §, K - GV treo ch÷ mÉu - HS quan s¸t nªu c¸ch viÕt - GV viÕt mÉu, kÕt hîp nh¾c l¹i c¸ch viÕt tõng ch÷ - HD chó ý nghe vµ quan s¸t - GV đọc K, D, Đ - HS luyÖn viÕt rrªn b¶ng lÇn - GV quan s¸t, söa sai cho HS Lop3.net (16) b LuyÖn viÐt tõ øng dông - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng + H·y nãi nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ anh - HS nªu Kim §ång ? - GV đọc Kim Đồng -HS tËp viÕt vµo b¶ng -> Gv quan s¸t, söa sai cho HS c LuyÖn viÕt c©u øng dông - GV gọi HS đọc - HS đọc câu ứng dụng - GV gióp HS hiÓu c©u øng dông : Con người phải chăm học khôn ngoan - GV đọc : Dao -> Gv quan s¸t, söa sai cho HS HD HS tËp viÕt vµo vë tËp viÕt - HS tËp viÕt trªn b¶ng - GV nªu yªu cÇu + ViÕt ch÷ D : dßng + ViÕt ch÷ §, K : dßng + ViÕt tªn Kim §ång : dßng + ViÕt c©u tôc ng÷ : lÇn -> GV quan s¸t, uèn n¾n cho HS ChÊm ch÷a bµi ; - GV thu bµi chÊm ®iÓm - GV nhËn xÐt bµi viÕt - HS viÕt vµo vë tËp viÕt -HS chó ý nghe Cñng cè dÆn dß CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo ( BT1 ) - Làm đung BT3b II Chuẩn bị : Bảng quay viết bài tập Bảng lớp viết nội dung bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Mời HS lên bảng, lớp viết vào bảng - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng từ HS hay viết sai (GV đọc) các từ : Khoeo chân , đèn sáng , lẻo - Nhận xét đánh giá khoẻo, khỏe khoắn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài * Hướng dẫn chuẩn bị : - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Giáo viên đọc đoạn văn - HS đọc lại bài - Yêu cầu 1HS đọc lại - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn - Đoạn văn có câu - HS viết : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập văn và trả lời câu hỏi : Lop3.net (17) + Đoạn văn có câu? - Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá * Giáo viên đọc bài để HS viết bài vào - Đọc lại bài cho HS soát lỗi * Chấm , chữa bài Hướng dẫn làm bài tập *Bài : -Nêu yêu cầu bài tập - Treo bảng phụ đã chép sẵn BT2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Giáo viên giúp HS hiểu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài trên bảng - Cả lớp cùng thực vào - Yêu cầu lớp nhận xét và chốt ý chính - Giáo viên nhận xét đánh giá *Bài 3b: -Yêu cầu làm bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài xem trước bài ngừng - Cả lớp viết bài vào - Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Lớp tiến hành luyện tập - Hai em thực làm trên bảng - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống - Cả lớp thực vào - Lời giải: + nhà nghèo, ngoằn ngoèo , ngặt nghẽo , ngoẹo đầu - Lớp nhận xét bài bạn - em đọc yêu cầu bài - Cả lớp thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết (Các từ cần điền: Mướn – thưởng – nướng) - Học sinh khác nhận xét - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai, chữ dòng TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: CƠ QUAN THẦN KINH I Yêu cầu cần đạt: Nêu tên và đúng, vị trí các phận quan thần kinh trên tranh vẽ mô hình II Chuẩn bị : - Các hình SGK trang 26 và 27 - Hình quan thần kinh phóng to III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS trả lời bài - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Nêu các nguyên nhân bị các bệnh quan bài tiết? - Cần làm gì để giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu? - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Khai thác: - HS nhắc lại tựa đề *Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm : - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK các câu hỏi theo hướng dẫn giáo trang 26 và trả lời các câu hỏi sau: viên + Chỉ và nêu tên các phận quan Lop3.net- Hai học sinh lên vị trí não và tủy (18) thần kinh trên sơ đồ ? + Trong các quan đó quan nào bảo vệ hộp sọ ? Cơ quan nào bảo vệ cột sống ? + Hãy vị trí não, tủy sống trên thể em bạn ? Bước : Làm việc lớp - Treo hình phóng to quan thần kinh - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận kết hợp vào sơ đồ trước lớp - Cả lớp nhận xét bổ sung * Giáo viên giảng: - Từ não và tủy sống có các dây thần kinhđi tỏa khắp nơi thể Từ các quan bên trong( tuần hoàn ,hô hấp, bài tiết ) và các quan bên ngoài ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da ) thể có các dây thần kinh tủy sống và não * Kết luận: SGV Hoạt động 2: Thảo luận Bước :- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang” Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi: + Trong trò chơi em đã dùng giác quan nào để chơi? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình sách giáo khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi sau: + Não và tủy sống có vai trò gì ? + Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có vai trò gì ? + Điều gì xảy phận này bị hỏng ? Bước 3: Làm việc lớp - Mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp nhóm trình bày phần trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét bổ sung * Giáo viên kết luận: SGV Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh nhà học và xem trước bài TOÁN: sống trên thể bạn - HS lên bảng trên sơ đồ các phận quan thần kinh, nói rõ đâu là não, tuỷ sống, các dây thần kinh - Lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp tham gia thảo luận + Học sinh trả lời theo ý mình - HS chơi trò chơi " Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, và hang" - Não và tủy sống - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên + Não có vai trò điều khiển hoạt động thể + Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các quan trên thể não và tủy sống - Cơ thể bị chết - Lần lượt đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nhắc lại KL - HS nêu nội dung bài học Về nhà học bài và xem trước bài Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2011 LUYỆN TẬP Lop3.net (19) I Yêu cầu cần đạt: - Xác định phép chia hết và phép chia có dư - Vận dụng phép chia hết giải toán II Chuẩn bị: - Phiếu BT3 III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ : -Gọi em lên bảng làm lại bài tập số 1, - HS lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét em thực phép tính chia -Chấm số em -Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: -Nêu bài tập SGK -Một em đọc lại yêu cầu bài tập -Yêu cầu tự đặt tính tính vào -Cả lớp thực làm vào - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng - học sinh lên bảng đặt tính và tính 17 35 thực em phép tính -Giáo viên nhận xét đánh giá 16 32 42 58 40 54 Bài ( cột 1, 2, ) -Yêu cầu HS nêu đề bài - Một em nêu đề bài (Đặt tính tính) - Yêu cầu 2HS lên bảng, lớp giải VBT - Cả lớp thực vào VBT - GV nhận xét chữa bài Bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán - Cả lớp đọc thầm bài toán, tự làm bài vào tự giải vào vở - Cho cặp đổi chéo để KT bài - Từng cặp đổi KT chéo bài - em lên bảng chữa bài - Gọi 1HS lên bảng chữa bài - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn -GV cùng lớp nhận xét đánh giá Bài - Cả lớp tự làm bài - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự - em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ làm bài, sau đó trả lời miệng sung 3.Củng cố - dặn dò: (Khoanh vào đáp án B) * Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập -Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu kể lại vài ý nói buổi đầu học - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( khoảng câu) II Các kĩ sống giáo dục bài Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực III Chuẩn bị : Lop3.net (20) - Bức tranh ảnh ngày khai giảng, có số học sinh lớp cha mẹ đưa đến trường - Bảng phụ ghi số câu hỏi gợi ý để học sinh tự kể buổi đầu học mình - Phiếu có ghi câu hỏi gợi ý trên bảng phụ - Vở bài tập IV Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi giáo viên - Để tổ chức tốt họp, cần phải chú ý - Phải xác định rõ nội dung họp và điều gì? nắm trình tự công việc họp - Người điều khiển phải nêu mục đích - Người điều khiển họp cần phải làm họp rõ ràng; dẫn dắt họp theo trình tự gì? hợp lí; làm cho tổ sôi phát biểu ; giao việc rõ ràng - GV nhận xét bài cũ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : - Hai học sinh nhắc lại đầu bài - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài - Gọi HS đọc bài tập ( nêu yêu cầu -Hai HS đọc lại đề bài tập làm văn và câu hỏi gợi ý ) lớp đọc thầm theo - GV nêu : Cần nhớ lại buổi đầu học mình để lời kể chân thật , có cái riêng Không thiết phải kể ngày tựu trường, có thể kể ngày khai giảng buổi đầu cắp sách đến lớp ( vì có em, vì lí nào đó không có mặt ) - Đọc thầm câu hỏi gợi ý - Giáo viên gợi ý cho học sinh : - Phải xác định nội dung , thời gian ngày + Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay đầu đến trường để kể lại theo trình tự buổi chiều? Thời tiết ? Ai dẫn em tới? Lúc đầu em bỡ ngỡ sao? Buổi học kết thúc nào? Cảm xúc em - 1HS khá kể mẫu, lớp chú ý nhận xét - HS ngồi theo cặp kể cho nghe buổi học đó? - Yêu cầu học sinh khá kể mẫu ngày đầu tiên đến trường mình - Yêu cầu cặp học sinh kể cho - ba - bốn học sinh kể trước lớp - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nghe - Ba – bốn học sinh kể trước lớp - 1HS đọc yêu cầu bài - Giáo viên nhận xét bình chọn em kể hay - Cả lớp viết bài Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài (Viết lại - Đọc bài trước lớp (5 - em), lớp theo điều em vừa kể) dõi nhận xét bài bạn - Cho lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc nhở - Mời - em đọc bài trước lớp - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau - GV cùng lớp nhận xét, biểu dương em viết tốt Lop3.net (21)