1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 11 - Trường Tiểu học Nghi Vạn

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 814,38 KB

Nội dung

- Tranh ảnh các hoạt động HS : VBT C- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nhóm, thực hành D- Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ : Giữ gì[r]

(1)TUẦN 16 Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Chiều: 3D Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết công lao các thương binh, liệt sĩ d0o6i1 với quê hương, đất nước - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả * Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức + Lồng ghép GD KNS: Kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc -ĐC Không yêu cầu học sinh thực và báo cáo kết điều tra tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ địa phương; có thể cho học sinh kể lại số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ địa phương mà em biết II Chuẩn bị: GV: Vở bài tập Đạo đức HS: Vở bài tập Đạo đức, ghi, các thẻ xanh, đỏ, vàng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: - Hát KTBC: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2) - Gọi HS đọc ghi nhớ bài trước - Nhận xét, đánh giá Bài mới: GTB, ghi tựa Hoạt động 1: Phân tích truyện: Một chuyến bổ ích - Kể chuyện lần - Đàm thoại theo các câu hỏi: + Các bạn lớp 3A đã đâu vào ngày 27, tháng ? + Qua câu chuyện, em hiểu thương binh, liệt sĩ là người nào ? - Nêu tựa bài cũ - Đọc ghi nhớ - lắng nghe - lắng nghe + Đi theo các cô, các chú trại điều dưỡng thương binh nặng + Là người đã hy sinh tính mạng phần xương máu mình để đấu tranh bảo vệ tổ quốc + Chúng ta cần có thái độ nào + Chúng ta phải biết kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ thương binh, liệt sĩ ? - Nhận xét, kết luận: Thương binh, liệt sĩ là - lắng nghe người đã hy sinh tính mạng phần xương máu mình để đấu tranh bảo vệ tổ quốc Chúng ta phải biết kính Lop2.net (2) trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu giao việc - Các nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm ( Nội dung phiếu là BT2 VBT Đạo đức ) - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày Kết luận: Các việc a, b, c là việc nên làm, việc d là không nên làm + Ở địa phương các em đã có việc làm gì các gia đình thương binh, liệt sĩ ? - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến bổ sung + Tự liên hệ việc các em đã làm các thương binh và gia đình liệt sĩ Thăm hỏi, giúp đỡ, tặng quà… - Đọc bài học ( CN - ĐT) - Rút ghi nhớ Củng cố - dặn dò : - Nhắc lại - Cho HS nhắc lại câu ghi nhớ cuối bài - lắng nghe - Dặn HS tìm hiểu hđ đền ơn đáp nghĩa địa phương và sưu tầm bài hát, bài thơ, thương binh, liệt sĩ - Nhận xét tiết học Thể dục ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu thực tương đối chính xác - Ôn vượt chướng ngại vật, chuyển hướng phải trái Yêu cầu thực tương đối chính xác - Chơi trò chơi “Đua ngựa” Yêu cầu biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động II Địa điểm- Phương tiện Địa điểm: Sân trường sẽ, đủ điều kiện để tập luyện Phương tiện: Còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch sân III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Phần mở đầu: 5’ - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung - Cán lớp tập hợp, điểm danh, báo yêu cầu buổi tập: cáo sĩ số + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, - Nghe giáo viên phổ biến điểm số + Rèn luyện tư và kỹ vận động + Chơi trò chơi “Đua ngựa” - Yêu cầu học sinh chạy chậm theo - Chạy chậm theo hàng dọc hàng dọc quanh sân quanh sân Lop2.net (3) - Cho h/s khởi động các khớp - Chơi trò chơi “Kết bạn” - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi 25’ Phần bản: a Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: - Yêu cầu h/s tập từ - lần liên hoàn các động tác Giáo viên quan sát - Giáo viên chia lớp thành tổ, yêu cầu các tổ trưởng điều khiển cho các bạn Học sinh tập liên hoàn cán tổ tập điều khiển sau đó chia tổ để tập b Ôn chướng ngại vật thấp, - Ôn chướng ngại vật thấp: chuyển hướng phải, trái: Cho h/s vượt chướng ngại vật thấp và chuyển hướng phải, trái theo đội hình - - Cả lớp cùng thực điều khiển GV Giáo viên quan sát, sửa - Ôn chuyển hướng phải, trái: chữa động tác sai cho học sinh - Yêu cầu các tổ biểu diễn Giáo viên quan sát, nhận xét c Cho học sinh chơi trò chơi “Đua ngựa”: - Cho h/s khởi động kỹ các khớp, nhắc 5’ lại cách phi ngựa, cách quay vòng; cử - Khởi động các khớp số em làm trọng tài và thay - Chơi trò chơi: đua ngựa làm người huy Kết thúc đội nào thắng biểu dương, đội thua phải bắt chước kiểu vịt lên mốc và quay vòng Phần kết thúc: - Đứng chỗ vỗ tay hát - Cho h/s đứng chỗ, vỗ tay hát - Chú ý lắng nghe - GV cùng học sinh hệ thống lại bài học - Giáo viên nhận xét tiết học - Giao BT nhà: ôn luyện bài tập rèn luyện tư để chuẩn bị kiểm tra Ngoại ngữ Giáo viên chuyên soạn giảng Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2012 Sáng:2D Âm nhạc Giáo viên chuyên soạn giảng Lop2.net (4) Kể chuyện CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM A- Mục tiêu - Dựa theo tranh, kể lại đủ ý đoạn câu chuyện B- Chuẩn bị: GV : Tranh minh họa sách giáo khoa HS : SGK C- Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên 1- Kiểm tra bài cũ : Hai anh em - Gọi 2học sinh kể nối tiếp câu chuyện - Giáo viên nhận xét , ghi điểm 2- Bài 2.1- Giới thiệu bài : Con chó nhà hàng xóm 2.2- Hướng dẫn kể chuyện a-Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - Tranh 1: + Bé thường chơi với vật nào? + Bé và Cún thường làm gì ? -Tranh 2: + Mải chạy theo Cún ,Bé vấp nào ? +Cún giúp Bé nào ? -Tranh 3: +Bé bị thương nào ? +Bạn bè thăm Bé nào ? -Tranh 4: + Các bạn Bé lại buồn vì ? -Tranh 5: + Bé mau lành nhờ ? Hoạt động học sinh - học sinh kể nối tiếp câu chuyện - 1học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh nhớ lại nội dung chuyện trả lời câu hỏi: + Bé chơi với Cún Bông chó nhà hàng xóm + Bé và Cún thường nhảy nhót tung tăng khắp vườn + Bé vấp phải + Cún chạy tìm người đến giúp + Mắt cá chân Bé sưng to phải bó bột nằm bất động trên giường +Bạn bè thay đến thăm , kể chuyện, tặng quà cho Bé +Bé nhớ Cún +Nhờ Cún bông ,Bé mau lành lại vui đùa với Cún bông -Chia nhóm -Học sinh quan sát tranh minh họa sách giáo khoa ,tập kể nhóm -Đại diện các nhóm thi kể lại đoạn truyện theo tranh b- Kể chuyện nhóm c- Kể chuyện trước lớp -Giáo viên và lớp nhận xét d- Kể lại toàn câu chuyện Lop2.net (5) -Giáo viên nêu yêu cầu bài -Cho học sinh thi kể nối tiếp, kể phân vai -2,3 nhóm thi kể lại toàn câu -Giáo viên nhận xét , bình chọn nhóm kể hay chuyện : thi kể nối tiếp , kể theo vai -Gọi học sinh kể lại câu chuyện -1 học sinh kể lại toàn câu chuyện 4.Củng cố , dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị câu chuyện kể : Tìm ngọc Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ A- Mục tiêu -Biết xem đồng hồ thời điểm sáng, chiều, tối - Nhận biết số lớn 12 giờ: 17 giờ, 23 - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian B- Chuẩn bị : GV :-Mô hình đồng hồ HS : SGK, bảng C- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên 1- Ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ :Ngày , - Giáo viên nêu câu hỏi : + 15giờ 30 phút còn gọi là ? + 10 đêm còn gọi là ? + chiều còn gọi là ? -Nhận xét , ghi điểm học sinh 3- Bài 3.1- Giới thiệu bài : Thực hành xem đồng hồ 3.2- Thực hành : Bài : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ đọc trên đồng hồ xem đồng hồ nào thời gian thích hợp với tranh - An học sáng thích hợp với đồng hồ nào? - An thức dậy lúc sáng thích hợp với đồng hồ nào? -Buổi tối An xem phim lúc 20 tương ứng với đồng hồ nào ? - 17 An đá bóng tương ứng với đồng hồ nào ? Lop2.net Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh trả lời 3giờ 30 phút 22giờ 18 - Thích hợp với đồng hồ B - Thích hợp với đồng hồ A - Tương ứng với đồng hồ D - Tương ứng với đồng hồ C - 1học sinh đọc yêu cầu bài (6) Bài 2: Câu nào đúng ? câu nào sai ? - Cho học sinh quan sát tranh và đồng hồ, - Đi học muộn chọn câu đúng ? -Vào lúc , bạn học lúc Vậy - Cửa hàng đóng cửa câu nào đúng ? - Cửa hàng mở cửa lúc đến 17 , mẹ chợ lúc Vậy câu nào đúng ? - Lan tập đàn lúc 20 tức tối.Vậy - Lan tập đàn lúc 20 vì Lan chơi câu nào đúng đàn ánh đèn - Giáo viên nhận xét, chữa bài 3- Củng cố- dặn dò - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài :Ngày ,tháng Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU A- Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Đường cắt có thể mấp mô Biển báo tương đối cân đối Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to bé kích thước GV hướng dẫn B- Chuẩn bị: GV: Bài mẫu, quy trình gấp HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước C- Tiến trình dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Kiểm tra bài cũ : Gấp cắt , dán biển - 2học sinh lên thực báo giao thông lối thuận chiều và biển báo cấm xe ngược chiều 2- Bài 2.1- Giới thiệu bài : gấp, cắt, dán biển báo giao thông lối thuận chiều và biển báo cấm xe ngược chiều 2.2- Thực hành : -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và - HS quan sát hình mẫu nhận xét +Biển báo giao thông lối thuận - Biển báo có hai phần : mặt biển báo và chiều có kích thước , hình dáng , màu sắc chân biển báo : mặt biển báo hình tròn nào ? màu xanh có vạch ngang hình chữ nhật màu trắng Chân biển báo hình chữ nhật +Biển báo giao thông lối ngược - Chỉ cho biết đường thuận chiều Lop2.net (7) chiều cho biết điều gì? -Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông lối thuận chiều - Gấp, cắt, dán hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh ô - Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4ô rộng ô - Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô , rộng ô làm chân biển báo Bước 2: Dán biển báo giao thông lối ngược chiều -Dán chân biển báo giao thông vào tờ giấy trắng (h.1) -Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô ( h.2) -Dán hình chữ nhật màu trắng vào hình tròn ( h 3) - Gọi HS nhắc lại - Học sinh nhắc lại các bước -Giáo viên theo dõi, uốn nắn và giúp đỡ - Học sinh thực hành học sinh còn lúng túng -Giáo viên đánh giá sản phẩm 4- Củng cố-dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà thực hành cho thành thạo và xem trước bài Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Sáng: 2E Tập đọc THỜI GIAN BIỂU A- Mục tiêu -Biết đọc chậm, rõ ràng các số ; ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, cột, dòng - Hiểu tác dụng thời gian biểu ( trả lời CH 1,2) B- Chuẩn bị: GV: -Bảng phụ viết vài câu cần hướng dẫn học sinh luyện đọc HS: - SGK C- Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ : Con chó nhà hàng xóm Lop2.net Hoạt động học sinh - Hát - 2học sinh đọc và trả lời câu hỏi: (8) -Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi: + Bạn Bé nhà là ? + Khi Bé bị thương Bé đã giúp Cún nào ? -Nhận xét, ghi điểm 3- Bài 3.1- Giới thiệu bài : Thời gian biểu 3.2- Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi , rõ ràng , rành mạch, ngắt nghỉ rõ sau cụm từ - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a- Đọc nối tiếp dòng - Học sinh đọc nối tiếp dòng, từ 2-3 lượt - Giáo viên uốn nắn cách đọc em b- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp : - Học sinh đọc nối tiếp đoạn trước lớp Đoạn : tên bài + sáng Đoạn : trưa Đoạn 3: chiều Đoạn 4: tối - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ - 1học sinh đọc từ chú giải sách Thời gian biểu : lịch làm việc giáo khoa Vệ sinh cá nhân : đánh , rửa mặt, rửa tay chân - Luyện đọc câu - Học sinh đọc cá nhân – đồng + 6giờ đến 30 :/ ngủ dậy, tập thể dục ,/ vệ sinh cá nhân / 6giờ 30 đến gờ : xếp sách ,/ ăn sáng //.7 đến 11 // Đi học Thứ bảy: học vẽ ,/ chủ nhật : đến bà.// c- Đọc đoạn nhóm - Học sinh đọc tiếp nối đoạn d- Thi đọc các nhóm nhóm - Cả lớp nhận xét - Đại diện các nhóm thi đọc tiếp nối 4- Tìm hiểu bài - Gọi 1học sinh đọc toàn bài Câu 1: Đây là lịch làm việc ? - học sinh đọc toàn bài - Ngô Phương Thảo ,học sinh lớp 2/1trường tiểu học Hòa Bình Câu 2: Em hãy kể các việc Phương Thảo làm - buổi sáng…trưa…chiều….tối… hàng ngày Câu 3:Phương Thảo ghi các việc cần làm vào - Để bạn nhớ việc và làm các công thời gian biểu để làm gì ? việc cách thong thả ,tuần tự ,hợp lí , đúng lúc Câu 4: Thời gian biểu Phương Thảo có - Từ đến 11giờ : học , còn Lop2.net (9) gì khác thường ? thứ bảy : học vẽ ,chủ nhật đến bà 5- Củng cố – dặn dò - Em hãy nêu thời gian biểu mình cho lớp nghe -Yêu cầu học sinh làm thời gian biểu mình -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài: Tìm ngọc Mĩ thuật Giáo viên chuyên soạn giảng Toán NGÀY, THÁNG A- Mục tiêu : - Biết đọc tên các ngày tháng - Biết xem lịch để xác định số ngày tháng nào đó và xác định ngày nào đó là thứ tuần lễ - Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày tháng ( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày ) ; ngày, tuần lễ B- Chuẩn bị: GV: - 1quyển lịch tháng có cấu trúc tương tự mẫu HS: - Bảng C- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Kiểm tra bài cũ : Thực hành xem đồng hồ - Gọi học sinh thực hành xem - 1học sinh nêu đồng hồ : 16 , - Giáo viên nhận xét 20 giờ, 2- Bài 2.1- Giới thiệu bài : Ngày ,tháng 2.2- Giới thiệu đọc tên các ngày tháng - Giáo viên treo tờ lịch tháng 11 lên bảng và giới thiệu :đây là tờ lịch ghi các ngày tháng 11 - Giáo viên khoanh vào số 20 nói : Tờ lịch - Học sinh trả lời - Ngày vừa khoanh là ngày 20/11 này cho ta biết , ngày vừa khoanh là ngày tháng 11 và ứng với thứ tuần lễ ? - Giáo viên viết 20 tháng 11 - Học sinh nhắc lại - Ngày 20 tháng 11 ứng với thứ năm tuần - Giáo viên vào ngày nào tờ - Học sinh đọc theo giáo viên : lịch và yêu cầu học sinh đọc tên đúng các ngày đó Giáo viên tờ lịch nói: Lop2.net (10) + Cột ngoài cùng ghi số tháng (trong năm) +Dòng thứ ghi tên các ngày tuần lễ , các ô còn lại ghi số các ngày tháng +Mỗi tờ lịch cái bảng có ghi cột và các dòng Cột cùng với ngày là thứ : 20 /11 là thứ năm nên ta đọc : thứ năm ngày 20 tháng 11 + Tháng11 ngày nào và kết thúc ngày nào ? Vậy tháng 11 có ngày ? +Tháng có tuần lễ ? + Đọc tên các ngày tháng 11 + Ngày 26 tháng 11 là thứ ? 3- Thực hành Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi 1-2 học sinh nhắc lại - Bắt đầu từ ngày 1và kết thúc ngày 30 Tháng 11 có 30 ngày - Có tuần lễ - Học sinh nhắc lại - 1-2 học sinh đọc tên các ngày tháng 11 - Học sinh trả lời - Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên nhận xét Bài :Giáo viên nêu yêu cầu : Nêu các ngày còn thiếu tháng 11 a Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng 12 + Tháng 12 có bao nhiêu ngày ? - Học sinh tự làm bài - Gọi 1-2 học sinh đọc lại bài - Học sinh nêu tiếp các ngày còn thiếu tháng 12: 2,3,6,8,11,12,15,17,2023,24,27,30 - 31 ngày - Học sinh nhắc lại : tháng 12 có 31 ngày b Học sinh xem tờ lịch cho biết + Ngày 22tháng 12 là thứ ? - Ngày 22tháng 12 là thứ hai + Ngày 25tháng 12 là thứ ? - Ngày 25tháng 12 là thứ năm +Trong tháng 12 có ngày chủ nhật đó là - Tháng 12 có ngày chủ nhật Đó là ngày nào ? ngày 7,14,21,28 +Tuần này thứ sáu là ngày 19/ 12 Tuần sau - Tuần sau thứ sáu là ngày 26/12 thứ sáu là ngày nào ? 4.Củng cố- dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học - HS tiếp nối trả lời - Chuẩn bị bài : Thực hành xem lịch Luyện từ và câu TỪ VỀ VẬT NUÔI CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? A- Mục tiêu Lop2.net (11) -Bước đầu tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1) ; biết đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa tìm theo mẫu Ai nào ? ( BT2) - Nêu tên các vật vẽ tranh ( BT3) B- Chuẩn bị: GV: -Bảng phụ viết nội dung bài tập , mô hình kiểu câu bài tập -Tranh minh họa các vật bài tập HS: - SGK C- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên 1- Kiểm tra bài cũ :từ đặc điểm - câu kiểu nào ? - Giáo viên kiểm tra +Tìm từ đặc điểm người và vật ? ( tính từ , màu sắc, hình dáng ) -Nhận xét , ghi điểm học sinh 2- Bài 2.1- Giới thiệu bài : Từ tính chất –câu kiểu nào ? mở rộng vốn từ : từ ngữ vật nuôi -Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: ( miệng ) - Giáo viên nhắc : các em cần từ có nghĩa hoàn toàn trái nghĩa với từ đã cho - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi - Chia bảng làm phần gọi học sinh lên thi viết nhanh từ trái nghĩa - Giáo viên nhận xét, kết luận : Đây là từ tính chất: Một từ có thể có nhiều từ trái nghĩa : ngoan/ bướng bỉnh, nhanh / chậm chạp,… Bài : ( miệng) - Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài Bài tập đã cung cấp cho các em ít 12 từ Em hãy chọn cặp từ trái nghĩa đặt với từ câu theo mẫu : ( cái gì, gì ) nào - Giáo viên nhận xét Bài (viết ) - Giáo viên nêu yêu cầu bài và cho học sinh nhắc lại + Các vật này nuôi đâu ? Lop2.net Hoạt động học sinh - học sinh làm bài - Tốt, ngoan, hiền , thật thà,… - Trắng , xanh , đỏ,… - Cao , tron,vuông,… - 1học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh trao đổi nhóm theo cặp, viết từ tìm vào giấy nháp - 3học sinh lên bảng thi viết nhanh các từ trái nghĩa từ đã cho - tốt/ xấu , ngoan/ hư ,nhanh/ chậm, trắng / đen, cao /thấp , khỏe/ yếu, - 1học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh tự làm bài vào - Học sinh đọc bài làm mình - Cái bút này tốt - Chữ em viết xấu - học sinh đọc yêu cầu bài - Con vật này nuôi nhà (12) + Em hãy viết tên vật theo số thứ tự - Học sinh đọc kết làm bài vào - Giáo viên nhận xét, chữa bài 3.Củng cố- dặn dò - nhóm thi tìm nhanh các từ ngữ vật nuôi - Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm tìm nhiều từ ngữ vật nuôi - Giáo viên nhận xét Chuẩn bị bài : từ ngữ vật nuôi –câu kiểu Ai nào ? Chiều: 2E Tiếng việt Luyện đọc bài : CON CHÓ CỦA NHÀ HÀNG XÓM A/ Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc chó nhà hàng xóm - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ đúng các dấu câu - Trả lời các câu hỏi bài B/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Bài cũ: II Bài Hướng dẫn luyện đọc: - Gv đọc bài - 1HS đọc - HS đọc chú giải - Đọc nối tiếp câu HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc theo nhóm thi các nhóm Lớp đọc đồng - Đọc đồng Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi 1HS đọc đoạn - GV nêu y/c HS trả lời các câu hỏi giáo viên HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung đưa - GV nêu câu hỏi - HS trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét chốt lại nội dung HS đọc và trả lời câu hỏi Tương tự các đoạn khác Lớp nhận xét bổ sung Luyện đọc lại bài - HS luyện đoạn thi đọc đoạn - Thi đọc phân vai - Nhận xét em đọc tốt Lop2.net (13) - GV nhận xét ghi điểm II Củng cố dặn dò: - Về luyện đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau? Nhận xét học Ôn mĩ thuật TËp nÆn t¹o d¸ng tù NÆn hoÆc vÏ, xÐ d¸n vËt I- Môc tiªu: - HiÓu c¸ch nÆn hoÆc c¸ch vÏ, c¸ch xÐ d¸n vËt - BiÕt c¸ch nÆn hoÆc c¸ch vÏ, c¸ch xÐ d¸n vËt - NÆn hoÆc vÏ, xÐ d¸n ®­îc mét vËt theo ý thÝch II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Gi¸o viªn: - S­u tÇm mét sè tranh, ¶nh vÒ c¸c vËt cã h×nh d¸ng, mµu s¾c kh¸c - Bµi tËp nÆn mét sè c¸c vËt cña häc sinh 2- Häc sinh: - GiÊy vÏ hoÆc Vë tËp vÏ - Đất nặn (đất sét đất dẻo có màu) bút chì, màu vẽ hay giấy màu, hồ dán, III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè líp - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- D¹y bµi míi: * Giíi thiÖu bµi: - Giáo viên bắt cái cho các em hát số bài hát có liên quan đến vật và yêu cầu học sinh gọi tên các vật các bài hát đó Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu hình ảnh các vật và đặt câu hỏi để học sinh nhận ra: + Tªn c¸c vËt + Sự khác hình dáng và màu sắc (để các em rõ đặc điểm các vËt) VÝ dô: * Con vËt nµy gåm cã nh÷ng bé phËn chÝnh nµo? (®Çu, m×nh, ch©n, ®u«i, ) * Em nhận voi, mèo nhờ đặc điểm nào? * Con mèo thường có màu gì? (màu đen, màu vàng, ) * Hình dáng vật đi, đứng, nằm, chạy, Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn, vẽ xé dán vật: - Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành sau: * C¸ch nÆn: - Cã c¸ch nÆn: + NÆn c¸c bé phËn råi ghÐp, dÝnh l¹i + Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng vật (đầu, mình, chân, đuôi, tai, ) Lop2.net (14) - Tạo dáng cho vật: đi, đứng, chạy, Lưu ý: Có thể nặn đất màu hay nhiều màu * C¸ch vÏ: - Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị tập vẽ - Vẽ hình chính trước, các chi tiết sau Chú ý vẽ hình dáng vật đi, đứng, chạy, (có thể vẽ thêm vật cảnh vật xung quanh cho sinh động - VÏ mµu theo ý thÝch * C¸ch xÐ d¸n: - Xé hình chính trước, các chi tiết sau (chú ý xé hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoÆc vë tËp vÏ) - §Æt h×nh vµo phÇn giÊy cho võa råi míi d¸n - Vẽ hình vật lên giấy xé giấy dán kín hình đã vẽ - Cã thÓ xÐ d¸n vËt lµ mét mµu hoÆc nhiÒu mµu Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + Bµi tËp: VÏ hoÆc xÐ d¸n vËt mµ em yªu thÝch - Giáo viên gợi ý học sinh làm bài đã hướng dẫn: + Chọn vật nào để làm bài tập + C¸ch nÆn, c¸ch vÏ, xÐ d¸n - Häc sinh lµm bµi tù Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên thu số bài đã hoàn thành và hướng dẫn học sinh nhận xét (bài tập nÆn, hoÆc vÏ, xÐ d¸n) vÒ: + Hình dáng, đặc điểm vật + Mµu s¾c - Giáo viên cho học sinh chọn bài đẹp mà mình thích * DÆn dß: - Quan sát các vật và chú ý đến dáng đi, đứng, chúng - Vẽ xé dán vật vào giấy đã chuẩn bị tập vẽ Thể dục TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI” VÀ “VÒNG TRÒN” I Mục tiêu: - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc c¸c trß ch¬i II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Sân trường, còi, khăn - Học sinh: Quần áo gọn gàng III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Bài mới: * Hoạt động 1: Phần mở đầu - Cho học sinh xếp hàng, phổ biến nội - Học sinh xếp hàng - Tập vài động tác khởi động dung, yêu cầu học * Hoạt động 2: Phần - Ôn bài thể dục phát triển chung - Học sinh ôn bài thể dục 2, lần Lop2.net (15) động tác x nhịp, điều khiển lớp trưởng - Ôn cách điểm số - Học sinh chuyển đội hình để học cách - Giáo viên cho học sinh chuyển đội hình điểm số thành vòng tròn sau đó Hướng dẫn học sinh điểm số - Giáo viên và số học sinh làm mẫu - Tập theo hướng dẫn giáo viên - Hướng dẫn học sinh điểm số - Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” và “Vòng - Học sinh chơi trò chơi theo tổ - Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng tròn” - Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi - Cho học sinh chơi theo tổ * Hoạt động 3: Phần kết thúc - Học sinh tập vài động tác thả lỏng - Cho học sinh tập vài động tác thả - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng lỏng - Hệ thống bài - Lắc người thả lỏng * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Về ôn lại bài thể dục - Nhận xét học Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2012 Ngoại ngữ Giáo viên chuyên soạn giảng Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách tính các giá trị biểu thức có các phép tính công, trừ, nhân, chia - Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai biểu thức - Bài tập cần làm bài 1,2,3 - Học sinh khá giỏi : yêu thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - 2HS lên bảng làm bài 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài -Ghi bảng: 60 + 35 : + Có phép tính cộng và phép tính chia - Mời HS nêu cách tính - Ghi bước lên bảng: - Nhẩm QT 60 + 35 : = 60 + Lop2.net (16) = 67 b Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Mời 1HS làm mẫu biểu thức đầu - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS nêu kết - Nhận xét bài làm học sinh - Bài 1:1 em nêu yêu cầu bài 93 - 48 : = 93 - = 87 - Bài 1:1HS đọc yêu cầu BT: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Cả lớp tự làm bài - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: Bài 3: - Bài 3: 2HS đọc bài toán - Gọi HS nêu bài toán - Phân tích bài toán theo gợi ý GV - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Tự làm bài vào - Yêu cầu HS làm bài vào - em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ - Mời HS lên bảng trình bày bài giải sung: - Chấm số em, nhận xét chữa bài Củng cố - Dặn dò: - 2HS nhắc lại QT vừa học - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN - DẤU PHẨY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số từ ngữ nói chủ điểm thành thị và nông thôn ( BT1 và BT2) -Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp đoạn văn ( BT3) - Học sinh khá giỏi : yêu thích học tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ VN ; băng giấy viết đoạn văn BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KT bài cũ: - Gọi 2HS trả lời miệng BT2 và BT3 tiết - 2HS lên làm lại BT2 và - Lớp theo dõi nhận xét trước Nhận xét ghi điểm 2.Dạy bài mới:a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn HS làm BT: - em đọc yêu cầu BT: Kể tên số TP, tên Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT số làng quê - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Từng cặp làm việc - Mời đại diện cặp kể trước lớp - Đại diện cặp kể - Treo đồ VN, tên TP - Theo dõi trên đồ Lop2.net (17) - Gọi số HS dựa vào đồ, nhắc lại - em dựa vào đồ nhắc lại tên các TP tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đã Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà - Mời HS kể tên số vùng quê ( tên làng, Lạt, thành phố HCM, Cần Thơ - em kể tên số làng quê, lớp bổ sung xã, huyện) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp Bài tập 2- 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc đọc thầm thầm - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và làm - Thảo luận theo nhóm và làm bài bài - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các - Mời HS các nhóm trình bày kết nhóm khác bổ sung: thảo luận Thành phố: - đường phố, nhà cao tầng, - Nhận xét chốt lại ý chính - Sự vật đèn cao áp, công viên, bến xe buýt - kinh doanh, chế - Công việc tạo máy móc, nghiên cứu khoa học, Bài tập 3: Nông thôn: - nhà ngói, nhà lá, ruộng - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Sự vật vườn, cánh đồng, lũy tre, - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Công việc đò, - Mời em lên bảng thi làm bài đúng, - cày bừa, cấy lúa, gieo mạ nhanh Gặt hái, phun thuốc, - Nhận xét, chữa bài - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - Gọi - HS đọc lại đoạn văn đã điền - Tự làm bài vào VBT dấu phẩy đúng - em lên bảng thi làm bài Lớp theo doiix nhận xét bình chọn bạn làm đúng và nhanh - em đọc lại đoạn văn - em nhắc lại tên các TP trên đất nước ta 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại tên số TP nước ta Về nhà đọc lại đoạn văn BT3 Tập viết ÔN CHỮ HOA M I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đúng chữ hoa M, viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng - Học sinh khá giỏi : rèn chữ viết đúng mẩu giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu chữ hoa M, mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài viết nhà học sinh Hoạt động học sinh -1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết trước Lop2.net (18) - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: * Hướng dẫn viết trên bảng -Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết chữ Yêu cầu tập viết vào bảng các chữ vừa nêu -Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là nữ du kích quê Hải Dương hoạt động cách mạng thời chống Pháp bị giặc bắt tra chị không khai và bị chúng cắt cổ chị -Luyện viết câu ứng dụng: -Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ :Khuyên người phải biết sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa * Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu viết chữ M dòng cỡ nhỏ - Chữ : T, B : dòng - Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi dòng cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ lần - Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu *Chấm chữa bài - Giáo viên chấm từ 5- bài học sinh - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Lớp theo dõi giới thiệu - Các chữ hoa có bài: M, T, B - Theo dõi GV hướng dẫn cách viết - Lớp thực viết vào bảng con: M, T, B - 1HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi - Lắng nghe để hiểu thêm vị nữ anh hùng dân tộc - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng - Một em đọc câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Luyện viết vào bảng con: Một, Ba - Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên - Lắng nghe để rút kinh nghiệm Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá Dặn nhà học bài xem trước bài Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012 Chiều: 2E Đạo đức GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG A- Mục tiêu Lop2.net (19) -Nêu lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Thực giữ trật tự, vệ sinh trường, lớp, đường làng, ngõ xóm B- Chuẩn bị: GV: - Đồ dùng để thực trò chơi sắm vai - Tranh ảnh các hoạt động HS : VBT C- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nhóm, thực hành D- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Kiểm tra bài cũ : Giữ gìn trường lớp đẹp - Giáo viên nêu câu hỏi: +Em cần làm gì trường nơi em học ? - Học sinh phát biểu - Giáo viên nhận xét , cho điểm 2- Bài Giới thiệu bài : giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Hoạt động : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh - Giáo viên nêu các câu hỏi cho học - Học sinh trả lời sinh trả lời - Nội dung tranh vẽ là gì ? - Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ số học sinh xô đẩy để chen lấn lên sân khấu + Việc chen lấn , xô đẩy có tác hại gì ? - Việc chen lấn , xô đẩy có tác hại gây ồn ào làm cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ +Qua việc này , các em rút điều gì ? - Qua việc này , các em cần phái giữ *Giáo viên kết luận : Một số học sinh chen gìn trật tự nơi công cộng lấn ,xô đẩy làm ồn ào cho việc biểu diễn văn nghệ Như làm trật tự nơi công cộng Hoạt động :Xử lí tình - Giáo viên giới thiệu với học sinh tình qua tranh : Trên ô tô, bạn nhỏ tay cầm bánh ăn và nghĩ : “ Bỏ rác vào đây bây ? “ -Giáo viên cho học sinh nhận xét cách ứng - Từng nhóm học sinh thảo luận xử các nhóm : cách giải và phân vai cho + Cách ứng xử có lợi , hại gì ? để diễn + Chúng ta cần soạn cách ứng xử nào ? vì - Một số học sinh lên đóng vai Lop2.net (20) ? *Giáo viên kết luận : Hoạt động : Đàm thoại - Giáo viên các câu hỏi + Các em biết nơi cộng cộng nào? + Mỗi nơi đó có ích lợi gì ? + Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng các em canà làm gì ? và cần tránh việc gì ? + Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ? - Học sinh nghe và trả lời các câu hỏi +Trường học , bệnh viện , trạm y tế, đường sá ,cơ quan, chợ, công viên , nhà hát +Trường học là nơi các em học tập Bệnh viện là nơi khám chữa bệnh Đường sá dành đê lại Cơ quan là nơi là việc.Chợ là nơi buôn bán.Công viên là nơi dành chơ người đến chơi, nghỉ ngơi Nhà hát là nơi biểu diễn văn nghệ cho người xem + Cần giữ trật tự không gây ồn ào, tránh vứt rác bừa bãi , không đá bóng lòng đường,không đổ nước thải xuống đường +Giúp cho cảnh quan đẹp đẽ thoáng mát , giúp ta sống thoải mái có lợi cho sức khỏe, góp phần bảo vệ môi trường ,giúp cho công việc người thuận lợi Giáo viên kết luận : 3- Củng cố- dặndò - Thực hành tốt điều đã học - Sưu tầm tư liệu chủ đề bài học - Nhận xét tiết học Ôn toán LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu: - Cñng cè b¶ng trõ vµ t×m sè trõ Gi¶i to¸n cã lêi v¨n B Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Tìm x: 28 – x = 16 20 – x = 34 – x = 15 X – 14 = 18 x + 20 = 36 17 – x = Bài 2: Đặt tính tính - Lớp làm bài vào (Nêu bài làm) 30 – 82 – 94 – 74 – 55 – 65 - 75 – 85 - 56 – 66 – 76 – 86 – - HS đặt tính tính 37 – 47 – 57 – 67 - 68 - 78 – 88 – 98 - Bài 3: Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:01

w