1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 13 (Bản New) - Năm học 2012-2013

5 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 148,06 KB

Nội dung

4/ Hướng dẫn tự học - Chọn một đề kể về nhân vật, lập dàn ý, xác định ngôi kể và viết bài văn hoàn chỉnh theo trình tự hợp lí... Viết hoàn chỉnh bài văn kể chuyện đời thường vào vở bài t[r]

(1)KẾ HOẠCH TUẦN 13 Tiết 49 50 Tiết 51 Tiết 52 Ngày soạn: 05/11/2012 Bài viết số Treo biển + đọc thêm: Lợn cưới, áo Số từ và lượng từ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức: Biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm Bồi dưỡng cho HS biết cách kể chuyện đúng thật, người thật, việc thật Tính tự giác, trung thực kiểm tra Về kĩ năng: Rèn luyện tính tự giác, trung thực tiết kiểm tra Về giáo dục: Ý thức làm bài và tính tự giác HS B TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định: Bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Gv nhắc nhở và hướng dẫn HS trước kiểm tra Đề bài: Kể người thân em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ) C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Đáp án: HS cần khai thác các ý chính sau: Mở bài: Giới thiệu chung đối tượng kể, cho người đọc biết (ông, bà, cha, mẹ là người nào?) Thân bài: - Đặc điểm người đó, tính tình, phẩm chất - Sở thích người đó là gì: trồng hoa, làm vườn - Người đó quan hệ với em nào? - Ấn tượng em với người đó - Hành động, việc làm người đó em và nhưnữg người gia đình - Chăm sóc em nhỏ - Bảo ban cháu - Chăm lo gia đình, vai trò quan trọng hạnh phúc gia đình Kết bài:Nêu tình cảm em người đó II Biểu điểm - Điểm - 10: + Trình bày đầy đủ các ý theo yêu cầu; bố cục chặt chẽ, lời văn tròn sáng, câu văn hay, có yếu tố nghệ thuật + Trình bày sẽ, bài có sáng tạo - Điểm - 8: Bài làm đầy đủ các ý , câu văn sáng, bố cụ rõ ràng Tuy nhiên còn số ý khai thác chưa sâu - Điểm - 6: Bài làm đủ 2/3 yêu cầu Có bố cục tương đói rõ ràng Các câu văn và cách diễn đạt còn nhiều chỗ lủng củng - Điểm 3- 4: Bài làm triển khai ½ ý chính chưađi sâu vào yêu cầu bài Lỗi dùng từ đặt câu còn nhiều, lời văn và cách diễn đạt lủng củng - Điểm 1- 2: Bài làm sơ sài, đề cập số ý - Điểm 0: Bài làm để giấy trắng 4/ Hướng dẫn tự học - Chọn đề kể nhân vật, lập dàn ý, xác định ngôi kể và viết bài văn hoàn chỉnh theo trình tự hợp lí 5/ Hướng dẫn tự học Lop6.net (2) Viết hoàn chỉnh bài văn kể chuyện đời thường vào bài tập Về nhà học bài Chân, Tay,Tai, Mắt, Miệng Soạn bài: Treo biển; Lợn cưới, áo Ngày soạn: 05/11/2012 Đọc văn: Đọc thêm: TREO BIỂN LỢN CƯỚI, ÁO MỚI [Truyện cười] I Mức độ cần đạt Kiến thức: Khái niệm truyện cười Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện Cách kể hài hước người hành động không suy xét, không cso chủ kiến trước ý kiến người khác Phê phán người có tính hay khoe, hợm hĩnh làm trò cười cho thiên hạ Kĩ năng: Đọc –hiểu văn truyện cười Phân tích hiểu ngụ ý truyện và nhận chi tiết gây cười Kể lại truyện Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo, xác định giá trị, ứng phó, tư phê phán, tìm và xử lí TT … Thái độ: Phê phán, chế giễu hạng người không có lập trường, thích khoe khoang II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, Sách Hướng dẫn thực chẩn KTKN, Sách tham khảo - HS: Soạn bài III Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, bình giảng, thuyết trình, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, … IV Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kể lại truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Nêu ý nghĩa truyện? Bài : Gv giới thiệu bài: Cha ông ta có câu “ Một nụ cười 10 thang thuốc bổ” Quả thật tiếng cười là phần đời sống Tiếng cười xua tan mệt mỏi đồng thời góp phần xây dựng sống ngày tốt Tiếng cười thể sắc nét truyện cười Việt Nam Hôm Thầy giới thiệu với các em truyện cười: Treo biển-Lợn cưới, áo Hoạt động GV - HS Nội dung * Hoạt động I Tìm hiểu chung HS đọc chú thích * (sgk/124) - Khái niệm truyện cười (chú thích SGK/124) - Thế nào là truyện cười? - Truyện “treo biển” là truyện hài hước, mua vui GV phân tích thêm cho HS hiểu - Truyện “lợn cưới, áo mới” là truyện cười châm biếm Gv giới thiệu hai kiểu tiếng cười hai văn phê phán * Hoạt động GV hướng dẫn HS đọc văn Treo biển HS đọc văn II TREO BIỂN GV - HS tìm hiểu và số chú thích sgk - Cửa hàng truyện kể bán cái gì? - Nội dung biển treo quảng cáo là gì? Theo em, 1) Nội dung biển biển quảng cáo này có cần thiết không? - Nội dung biển treo có yếu tố? Vai trò “Ở đây có bán cá tươi” -> đầy đủ chính xác (sự việc bình thường) yếu tố? - Em hãy cho biết ý kiến người 2) Các ý kiến và tiếp thu khách cùng tiếp thu ý kiến nhà hàng? Khách hàng góp ý Sự tiếp thu - Kết cuối cùng lời góp ý đó là gì? - Bỏ chữ “tươi” - Bỏ từ “tươi” -> phẩm chất hàng Lop6.net (3) - Em có suy nghĩ gì lời góp ý và tiếp thu trên? - Đọc truyện, chi tiết nào làm em cười? Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao? - Hãy nêu ý nghĩa truyện? - Bỏ chữ “ở đây” -> địa điểm - Bỏ chữ “có bán” -> hoạt động - Bỏ chữ “cá” - > mặt hàng -> góp ý nhiều, trở thành việc bất bình thường không hợp lí - HS đọc ghi nhớ sgk/125 - Bỏ từ “ở đây” - Bỏ từ “có bán” - Cất biển -> không có lập trường, nói gì cho là phải 3) Ý nghĩa truyện * Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc thêm - Phê phán người thiếu chủ kiến HS đọc văn - Phải suy xét kĩ trước lời góp ý người khác GV - HS tìm hiểu chú thích sgk/126 4/ Ghi nhớ (sgk/125) - Đọc qua truyện, em thấy hai nhân vật truyện III LỢN CƯỚI, ÁO MỚI đã bộc lộ tính nết nào? (Hướng dẫn đọc thêm) - Em hiểu nào là tính khoe em? Em có suy 1) Anh tìm lợn nghĩ, nhận xét gì tính nết này? “Bác có thấy lợn cưới ?” - Anh tìm lợn khoe hoàn cảnh nào? Theo em, lẽ cần hỏi người ta sao? Từ “cưới” có phải là từ thích hợp để lợn bị sổng không? Thông tin đó có cần thiết cho người hỏi không? - Em có nhận xét gì tính cách anh ta? - Anh có áo truyện thích khoe đến mức nào? - Em hãy miêu tả lại điệu trả lời câu hỏi? - Em có nhận xét gì câu trả lời anh ta? - Em hãy yếu tố gây cười có truyện? Vì em cười? - Nêu ý nghĩa truyện? Em có thể rút bài học gì cách ăn nói? - HS đọc ghi nhớ sgk/128  Khoe quá lộ liễu 2) Anh mặc áo “Từ lúc mặc cái áo này ”  Lời khoe lố bịch, trẻ 3) Ý nghĩa truyện Chế giễu, phê phán người có tính hay khoe của, tính xấu khá phổ biến xã hội 4/ Ghi nhớ (sgk/128) Dặn dò và hướng dẫn học tập: Nắm định nghĩa truyện cười Kể diễn cảm câu chuyện Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ mình sau học xong truyện? Soạn bài Ôn tập truyện dân gian Về nhà học bài, tóm tắt truyện, thuộc ghi nhớ Tìm đọc thêm các truyện cười dân gian Chuẩn bị bài: Số từ và lượng từ Ngày soạn: 07/11/2012 Tiết 52/ Tiếng Việt: I Mục tiêu: SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ Lop6.net (4) Kiến thức: Khái niệm số từ và lượng từ Nghĩa khái quát số từ và lượng từ Đặc điểm ngữ pháp số từ và lượng từ Khả kết hợp số từ và lượng từ Chức vụ ngữ pháp số từ và lượng từ Kĩ năng: Nhận diện số từ và lượng từ Phân biệt số từ với danh từ đơn vị Vận dụng số từ và lượng từ nói và viết Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sáng tiếng Việt II Chuẩn bị và Phương pháp: Phương pháp; Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm, phân tích ngôn ngữ, luyện tập, Giáo viên: Ngữ liệu, soạn bài, chuẩn bị tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III Tiến trình lê lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ và bài soạn các em Điền các cụm danh từ vào mô hình chúng (ngữ liệu) Hoạt động GV -HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: Nhận diện và phân biệt số từ với I Số từ: danh từ a Ví dụ Gọi HS đọc VD SGK *VD a SGK + Các từ in đậm câu sau bổ sung ý Hai chàng , trăm ván cơm nếp , trăm nệp bánh nghĩa cho từ nào câu ? chưng, chín ngà, chín cựa, chín hồng mao, đôi - Chúng đứng vị trí nào cụm từ và bổ sung => Bổ sung ý nghĩa cho danh từ - Đứng trước danh từ bổ sung ý nghĩa số lượng cho ý nghĩa gì ? danh từ + Gọi HS đọc VD b SGK * VD b / SGK Các từ in đậm câu sau bổ sung ý - Thứ sáu nghĩa cho từ nào câu ? => Bổ sung ý nghĩa cho danh từ Chúng đứng vị trí nào cụm từ và bổ sung - Đứng sau danh từ, bổ sung ý nghĩa thứ tự cho danh từ *Cần phân biệt Số từ với danh từ đơn vị gắn với số ý nghĩa gì ? lượng: "đôi" từ "một đôi" không phải số từ, là danh từ + Trong VD a từ "đôi" "một đôi" có phải là đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng b Kết luận : Ghi nhớ SGK số từ không? Vì ? GV: Hướng dẫn HS phân biệt - Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công Bài tập nhanh: Canh bốn, canh năm … (Số từ thứ tự) dụng từ "đôi " ? Ví dụ : cặp, tá , chục, Sao vàng năm cánh (Số từ số lượng ) - Qua xét ví dụ trên em hiểu gì số từ ? GV: Chốt và cho HS làm bài tập nhanh (bài tập 1) Bài 1: Các số từ là Canh bốn, canh năm … (Số từ thứ tự) II Lượng từ : Sao vàng năm cánh (Số từ số lượng ) a VD: SGK *Hoạt động II: Nhận diện và phân biệt số từ và Các, những, cả, : lượng từ - Giống với số từ số lượng : đứng trước danh từ - Nghĩa các từ in đậm câu - Khác với số từ : Lop6.net (5) đây có gì giống và khác nghĩa số từ ? - Xếp các từ in đậm nói trên vào mô hình cụm danh từ.? - Tìm thêm từ có ý nghĩa và công dụng tương tự.? GV giảng thêm : - Khả kết hợp lượng từ mô hình cấu tạo cụm danh từ + Lượng từ ý nghĩa toàn thể giữ vai trò làm phụ ngữ t2 + Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối giữ vai trò làm phụ ngữ t1 - Lượng từ là gì? Ví trí ? Phân loại ? Bài tập nhanh : Đặt câu với số từ : , hai, , nhì - Đặt câu với lượng từ : ,mấy, tất cả, Hoạt động III: Luyên tập Bài tập HS gạch chân các số từ trên bảng phụ GV nêu yêu cầu bài tập Gọi hs làm bài tập + Số từ : số lượng hay thứ tự vật + Chỉ lượng ít nhiều vật => lượng từ * Mô hình cụm danh từ có lượng từ sau Phần trung Phần trước Phần sau tâm t2 t1 T1 T2 s1 s2 các hoàng tử thua nhữn Kẻ trận tướng lĩnh, vạn quân sĩ - Lượng từ ý nghĩa toàn thể :cả , tất , hết thảy, - Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối : các, ,mọi, mỗi, từng, b Ghi nhớ Sgk III Luyện tập : Bài 2: Trăm, ngàn, muôn -> dùng để số lượng "nhiều", "rất nhiều " Bài 3: Phân biệt khác mỗi, : + Giống nhau: Tách vật, cá thể + Khác: từng: mang ý nghĩa theo trình tự hết cá thể này đến cá thể khác mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý Bài 4: Chính tả (nghe – viết): GVhướng dẫn bài tập (Đọc – viết HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV nhắc lại nội dung bài học - Nhớ các đơn vị kiến thức số tự và lượng từ - Xác định số từ và lượng từ tác phẩm truyện đã học - Soạn bài :" Kể chuyện tưởng tượng" Lop6.net (6)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:01

w