1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số cơ sở khoa học đề xuất giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện tân sơn tỉnh phú thọ

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ QUANG THÁI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ QUANG THÁI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Kim Tuyến THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ, kết luận văn trung thực thực tác giả nhóm nghiên cứu Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Tác giả Hà Quang Thái ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 23, giai đoạn 2015 - 2017 Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy, cô giáo Khoa Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo phận Quản lý Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đối với địa phương, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ bà dân tộc xã Thạch Kiệt Thu Cúc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ nơi mà tác giả đến thu thập số liệu đề tài Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết luận văn tách rời dẫn cô giáo hướng dẫn khoa học TS Đặng Kim Tuyến, người nhiệt tình bảo hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả q trình thực hồn thành cơng trình Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Tác giả Hà Quang Thái iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu phịng cháy chữa cháy rừng Việt Nam 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 16 1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 18 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 22 2.3.2 Phương pháp thu thập 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2012 - 2016 29 iv 3.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu 29 3.1.2 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2012 - 2016 31 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác PCCCR địa bàn nghiên cứu 33 3.2.1 Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới công tác PCCCR 33 3.3 Nghiên cứu xác định mùa cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy rừng 36 3.3.1 Xác định mùa cháy rừng khu vực nghiên cứu 36 3.3.2 Ảnh hưởng thảm thực vật tới cháy rừng 38 3.3.3 Xác định khối lượng vật liệu cháy, ẩm độ vật liệu cháy 42 3.3.4 Phân vùng trọng điểm dễ cháy rừng khu vực nghiên cứu 46 3.4 Đánh giá cơng tác phịng chống cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn (2012 - 2016) 47 3.4.1 Các cơng tác phịng chống cháy rừng chủ đạo 47 3.4.2 Một số luật văn liên quan đến công tác PCCCR 50 3.4.3 Sự tham gia người dân cơng tác phịng chống cháy rừng 52 3.4.4 Công tác tuyên truyền PCCCR khu vực nghiên cứu 54 3.4.5 Các biện pháp kỹ thuật PCCCR địa phương 55 3.5 Những thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp góp phần cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng huyện Tân Sơn, Phú Thọ 56 3.5.1 Thuận lợi 56 3.5.2 Khó khăn 57 3.5.3 Một số giải pháp PCCCR 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Tồn 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Phụ lục v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CHQS : Chỉ huy Quân HKL : Hạt Kiểm lâm NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn OTC : Ô tiêu chuẩn P : Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá nguy cháy rừng PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng UBND : Ủy ban nhân dân VLC : Vật liệu cháy vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân cấp nguy hiểm cháy rừng Nga Bảng 1.2: Mùa cháy rừng vùng sinh thái 11 Bảng 1.3: Phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu tổng hợp P 12 Bảng 1.4 Các loại đất huyện Tân Sơn 16 Bảng 1.5 Diễn biến thời tiết qua năm 18 Bảng 1.6 Thực trạng phân bố dân cư huyện Tân Sơn năm 2016 18 Bảng 3.1: Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ 29 Bảng 3.2: Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2012 - 2016 31 Bảng 3.4 Tổng hợp trung bình yếu tố thời tiết huyện Tân Sơn năm 2016 33 Bảng 3.5 Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm khu vực nghiên cứu 36 Bảng 3.6: Kết điều tra tầng cao trạng thái rừng 38 Bảng 3.7: Kết điều tra bụi thảm tươi loại rừng 40 Bảng 3.8: Kết điều tra tái sinh 41 Bảng 3.9: Khối lượng VLC loại rừng khu vực nghiên cứu 43 Bảng 3.10: Độ ẩm vật liệu cháy 44 Bảng 3.11: Phân cấp khả xuất cháy rừng xã Thu Cúc Thạch Kiệt dựa vào độ ẩm vật liệu cháy 44 Bảng 3.12 Đặc điểm rụng loài tầng cao trạng thái rừng gỗ tự nhiên khu vực nghiên cứu 46 Bảng 3.13 Một số văn luật luật liên quan đến PCCCR 51 Bảng 3.14 Kết điều tra vấn khu vực nghiên cứu 52 Bảng 3.15 Kết thực công tác tuyên truyền PCCCR khu vực nghiên cứu năm 2016 54 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tam giác lửa Hình 3.1 Biến động lượng mưa nhiệt độ khu vực nghiên cứu năm 37 Hình 3.2: Lập OTC điều tra tầng cao loại rừng 39 Hình 3.3: Thu thập mẫu vật liệu cháy rừng 42 Hình 3.4 Sơ đồ đạo phối hợp lực lượng hỗ trợ chủ rừng chữa cháy rừng 50 Hình 3.5 Mức độ tham gia người dân PCCCR khu vực nghiên cứu 53 Hình 3.6: Cơng tác diễn tập PCCCR xã Kiệt Sơn - huyện Tân Sơn năm 2016 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên quý giá, yếu tố vô quan trọng sống người thiên nhiên Trong thập kỷ qua hoạt động kinh tế người làm cho rừng suy giảm diện tích chất lượng Một nguyên nhân gây rừng cháy rừng Cháy rừng tượng phổ biến, thường xuyên xảy nước ta nhiều nước giới, gây nên tổn thất nhiều mặt kinh tế, mơi trường tính mạng người Những năm gần đây, bình quân hàng năm nước ta thiệt hại hàng chục nghìn rừng cháy rừng Thấy thiệt hại to lớn cháy rừng gây ra, năm gần Nhà nước ban hành nhiều sách đầu tư cho cơng tác Phịng cháy chữa cháy rừng Tuy vậy, cháy rừng thường xuyên xảy Một nguyên nhân quan trọng thiếu nghiên cứu công tác phịng cháy chữa cháy rừng, việc nghiên cứu có chiều sâu nguyên nhân xảy vụ cháy rừng Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, nhiên mặt khoa học cho kết có chiều sâu tiêu chí ảnh hưởng thực tiễn nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến vụ cháy rừng mang tính chất thống kê chưa xem xét đến đặc điểm cụ thể địa phương Vì kết phịng cháy rừng cịn nhiều hạn chế Tân sơn huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, thành lập theo Nghị định số 61/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ sở điều chỉnh địa giới hành huyện Thanh Sơn để thành lập huyện Tân Sơn Huyện Tân Sơn có diện tích tự nhiên 68.984,58 ha, diện tích đất rừng quy hoạch cho Lâm nghiệp: 54.998,59 dân số 76.000 người, gồm 19 dân tộc anh em chung sống, đó: dân tộc 60 - Mọi lực lượng, phương tiện phải chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng phối hợp cứu chữa xảy cháy rừng - UBND xã thực tốt nội dung công tác quản lý bảo vệ rừng: Xác định rõ diện tích loại rừng, ranh giới khu rừng, hợp đồng giao nhận khoán bảo vệ, khoanh tái sinh trồng rừng tổ chức, hộ gia đình cá nhân Chỉ đạo Khu dân cư xây dựng thực quy ước quản lý, bảo vệ, xây dựng sử dụng khu rừng theo pháp luật hành Phối hợp với cán kiểm lâm địa bàn đạo lực lượng Công an, dân quân tự vệ, tổ chức quần chúng bảo vệ rừng địa bàn xã, phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại tới rừng Tuyên truyền vận động, hướng dẫn nhân dân thực biện pháp PCCCR, huy động lực lượng, phương tiện chỗ khẩn trương giúp chủ rừng chữa cháy xảy cháy rừng 3.5.3.3 Về chế sách tài chính: - Nâng cao trình độ dân trí nhận thức người dân hỗ trợ người dân xã, xố đói giảm nghèo việc đưa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đến thôn, vùng sâu, vùng xa - Tiếp tục đẩy mạnh công tác giao khoản bảo vệ rừng, để rừng thực có chủ Gắn trách nhiệm quyền lợi chủ rừng công tác bảo vệ rừng PCCCR - Tăng cường nguồn kinh phí, đầu tư trang thiết bị PCCCR chỗ cho lực lượng chữa cháy rừng như: Máy bơm nước, bể chứa nước, bình nước đeo vai, quần áo, dày dép trang thiết bị: Bàn dập lửa, dao phát, cuốc xẻng, cưa xăng - Cần có sách đãi ngộ thoả đáng với người làm nhiệm vụ PCCCR, khen thưởng tổ chức, cán nhân có thành tích xuất sắc công tác bảo vệ rừng PCCCR Khuyến khích người dân tích cực tham gia bảo vệ rừng PCCCR 61 Để công tác PCCCR xã Thu Cúc vào hoạt động có hiệu Đề nghị Ban huy PCCCR tỉnh Phú Thọ, huyện Tân Sơn hỗ trợ nguồn kinh phí thường xun để trì hoạt động công tác PCCCR, chi trả công cho người tuần tra canh gác, người tham gia chữa cháy, khen thưởng người có thành tích cơng tác PCCCR 3.5.3.4 Các giải pháp kỹ thuật công tác PCCCR Địa phương cần tiếp tục rà soát vùng rừng dễ cháy để quy vùng sản xuất nương rẫy để phịng cháy lan vào rừng, qua nghiên cứu phần lớn vụ cháy xảy chủ yếu người dân địa phương đốt nương rẫy gây cháy lan vào rừng Khi sản xuất nương rẫy, trồng rừng phải tuyệt đối tuân theo quy hoạch phê duyệt Các khu vực rừng trồng, khoanh nuôi tái sinh theo kế hoạch phải tiến hành phân chia theo lơ có ranh giới phòng cháy đường băng cản lửa Căn vào quy chế quản lý bảo vệ rừng chủ rừng phải chủ động trích kinh phí để xây dựng đường băng cản lửa, đường băng cản lửa băng trắng băng xanh Hệ thống đường băng cản lửa thiết kế xây dựng phù hợp với điều kiện địa phương khu vực trọng điểm dễ cháy rừng để kịp thời ngăn cản nguy lan rộng Trước mắt tu sửa lại hệ thống đường băng trắng có xây dựng đường băng xanh cản lửa với loài địa như: Vối thuốc, sơn tra, tống sủ, dứa gai, chè shan thường xanh quanh năm nhiều tầng tán khó cháy + Phương pháp trồng rừng hỗn giao đường băng xanh cản lửa Đây phương pháp trồng loại trồng lồi địa khác có khả chịu lửa cao tống sủ, dừa…, nhằm hạn chế tối đa nạn cháy rừng diện tích rừng trồng, phương pháp trồng hỗn giao, theo băng Biện pháp có tác dụng hạn chế cháy lan, giảm xói mịn đất đồng thời cịn sử dụng đường ranh giới rừng chủ rừng 62 + Phương pháp đốt dọn thực bì, giảm vật liệu cháy: Hàng năm, trước mùa khô hanh, chủ rừng phải chủ động tiến hành tu sửa đường băng cản lửa Công việc cụ thể phải dọn toàn thực bì xới mặt đất lại lần đường băng cũ vận chuyển mép đường băng theo quy trình kỹ thuật Đây biện pháp thiết thực công tác PCCCR, không tốn nhiều công sức mà hạn chế cháy lan - Xây dựng hệ thống trị canh dụng cụ PCCCR cần chuẩn bị sẵn sàng trước mùa khô hanh - Thường xuyên tu sửa, thay thiết bị PCCCR, cọc mốc biển báo khu vực trọng điểm 3.5.3.5 Tổ chức thực biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng - Cần quán triệt phương châm đạo: “Phịng chính, cứu chữa kịp thời” khơng để xảy cháy lan, thực tốt phương châm chỗ chữa cháy rừng là: Lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, huy chỗ, hậu cần chỗ Củng cố tăng cường hoạt động Ban huy PCCCR từ tỉnh đến sở, tổ, đội xung kích bảo vệ rừng xã, Công ty lâm nghiệp quốc doanh - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ rừng PCCCR nhân dân nhiều hình thức phong phú qua phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, áp phích, đội tuyên truyền lưu động trọng đến đối tượng người làm nương rẫy, học sinh nhà trường, thiếu niên - Làm tốt công tác quy hoạch nương rẫy gắn với PCCCR Hướng dẫn nhân dân quy trình kỹ thuật đốt nương để đảm bảo không để xảy cháy lan vào rừng - Phát động tồn dân tích cực tham gia nghiệp bảo vệ rừng phát triển rừng, phát triển mạnh trồng rừng kinh tế để đem lại thu nhập cho người dân, góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc đồng thời cung cấp gỗ nguyên 63 liệu cho công nghiệp chế biến gỗ củi cho nhân dân, giảm lệ thuộc vào khai thác tài nguyên rừng tự nhiên - Hướng dẫn chủ rừng thực biện pháp PCCCR - Tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình PCCCR, biển báo cấm lửa, đầu tư kinh phí xây dựng số chòi canh vùng rừng trọng điểm dễ cháy, bổ sung trang bị phương tiện như: dao, bình đựng nước, vỉ dập lửa, cưa xăng, loa tay dùng pin, phương tiện thông tin liên lạc phục vụ cho công tác PCCCR - Tăng cường lực lượng kiểm lâm cho vùng trọng điểm vào mùa khô, đưa kiểm lâm công tác xã để làm tốt cơng tác tham mưu cho quyền xã PCCCR Phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an, quân đội để thực phương án PCCCR cấp có thẩm quyền phê duyệt - Khi cháy rừng xảy cần nhanh chóng huy động lực lượng chỗ để khoanh vùng chia cắt đám cháy, phát dọn thực bì khơng để cháy có điều kiện lan rộng, dập tắt đám cháy xong sau phải tổ chức khắc phục hậu quả, khôi phục lại rừng nơi xảy cháy biện pháp lâm sinh, điều tra thủ phạm để xử lý nghiêm minh theo pháp luật… 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian điều tra thực tế địa bàn huyện Tân Sơn, kết hợp với thông tin địa phương cung cấp kết nghiên cứu đề tài, xin đưa số kết luận sau: + Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2012 - 2016 - Huyện Tân Sơn có diện tích rừng tương đối lớn với tổng diện tích tự nhiên 68.984,58 Diện tích đất có rừng 42.421,93 ha, chiếm tỷ lệ 61,5% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, gồm rừng tự nhiên rừng trồng Trong rừng tự nhiên 22.628,83 ha, rừng trồng 19.793,10 Đây vừa thuận lợi việc tạo mơi trường sinh thái an tồn cho huyện để phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp, song khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói chung PCCCR nói riêng cho huyện - Địa bàn khu vực nghiên cứu huyện Tân Sơn có diện tích rộng, địa hình đồi núi đan xen tiếp giáp khu vực thường xảy cháy rừng xã Kiệt Sơn, Lai Đồng với diễn biến thời tiết phức tạp, mùa khơ hanh khơ, nắng nóng kéo dài từ tháng 10 - 11 năm trước đến tháng, tháng năm sau, thường xuyên xuất đợt gió lào thổi mạnh ln có nguy tiềm ẩn cháy rừng cao - Phân vùng trọng điểm cháy rừng: đề tài xác định khu vực có khả cháy rừng cao: Xã Thạch Kiệt gồm: Bản Mỹ Á, Khu Liên Chung, Khu Ráy, Ngả Hai Xã Thu Cúc gồm: Khu Nóng 2, Cường Thịnh 1, Khu Minh Nga Đây khu vực có rừng tự nhiên, nằm xa trung tâm xã, địa hình hiểm trở, đồng bào chủ yếu dân tộc thiểu số Mường, Dao, sống chủ yếu nghề nông, tập qn canh tác cịn lạc hậu, trình độ văn hóa thấp 65 + Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn triển khai nhiều văn Sự tham gia người dân công tác PCCCR tương đối tốt, đa số chủ rừng trọng, quan tâm đến công tác PCCCR, cháy rừng xảy người dân tham gia chữa cháy với tỉ lệ cao Công tác tuyên truyền thực tốt với 100% người dân, chủ rừng ký cam kết PCCCR, nhiều lớp tập huấn, diễn tập PCCCR tổ chức cho nhân dân khu vực nghiên cứu Tuy nhiên kinh phí dành cho cơng tác PCCCR địa phương cịn hạn chế, việc áp dụng kỹ thuật lâm sinh công tác PCCCR triển khai hướng dẫn cho bà + Thuận lợi khó khăn đề xuất giải pháp góp phần cho cơng tác PCCCR huyện Tân Sơn thời gian tới Trên sở phân tích tồn trên, để thực công tác PCCCR thời gian tới huyện Tân Sơn cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền ý thức giáo dục cho người dân, tổ chức thêm nhiều lớp tuyên truyền, tập huấn PCCCR cho người dân cho lực lượng nịng cốt, đầu tư thêm kinh phí cho cơng tác PCCCR để mua thêm trang thiết bị, xây dựng hệ thống chịi canh, biển báo Tiếp tục rà sốt, quy vùng sản xuất nương rẫy bãi chăn thả gia súc cho người dân, kiểm soát hoạt động dùng lửa rừng đốt nương rẫy chặt chẽ để phòng cháy lan vào rừng Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho toàn khu rừng địa bàn, xây dựng phương án PCCCR năm từ cấp tỉnh đến cấp sở, cấp thôn cụ thể sát với yêu cầu công tác PCCCR nay, có nhiều dự án, sách xóa đói giảm nghèo khuyến kích người dân phát triển kinh tế lâm nghiệp để giảm tác động người dân vào rừng 66 Tồn Do thời gian hạn chế đề tài chưa thể sâu nghiên cứu cấu trúc, thành phần trạng thái rừng tự nhiên có địa bàn xã, chưa sâu nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài trồng làm băng cản lửa khu vực nghiên cứu Kiến nghị Cần có nghiên cứu tiếp PCCCR để có giải pháp hồn thiện đầy đủ cho toàn loại rừng (trạng thái rừng) Mở rộng địa bàn nghiên cứu đến thôn bản, tìm hiểu cụ thể phong tục tập quán sinh hoạt người dân có liên quan đến cơng tác PCCCR địa bàn xã 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình Luận văn Thạc sĩ lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp - Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (1997) định số 2059, NN/KHCN/QĐ “Ban hành quy định cấp dự báo thơng báo phịng cháy chữa cháy rừng vùng sinh thái Tây Nguyên” Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT - Cục Kiểm lâm (2000), Cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy chữa cháy rừng Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Quy định cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy, chữa cháy rừng, Quyết định số 127/2000/QĐ - BNN - KL Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quyết định 3158/QĐBNN-TCLN công bố trạng rừng 2015 - 2016 Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu cháy rừng Thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm Thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Bế Minh Châu, Phùng Đăng Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Cục Kiểm lâm, báo cáo kết đề tài (1985), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông tràm, Cục Kiểm lâm, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2000), Văn pháp quy phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội 10 Chính Phủ, Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 26/01/2006, Quy định phòng cháy, chữa cháy rừng Hà Nội 68 11 Nguyễn Văn Đạt (2004), Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng cho số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu biện pháp phòng chống cháy rừng Thơng non Lâm Đồng Luận án Phó tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Thị Hiền (2006), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng tỉnh phía Bắc Đề tài nghiên cứu khoa học 14 Hà Văn Hoan (2007), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 15 Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (Pinus merkusii J.) Quảng Ninh, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Hưng (1994), Phịng cháy, chữa cháy rừng Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 17 Phạm Ngọc Hưng (2005), Quản lý cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Hạt Kiểm lâm huyện Tân Sơn (2015), Báo cáo kết công tác QLBVR PCCCR năm 2015 19 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Thông ba lá, rừng Tràm Việt nam Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 20 IUCN, UNEP WWF (1991), Cứu lấy trái đất - chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Lê Văn Tập (2007), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báocháy rừng cho khu vực Bắc Trung Bộ Đề tài cấp Bộ 22 Lưu Huy Khanh (2007), Nghiên cứu phù hợp công thức dự báo nguy cháy rừng Bình Định, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 69 23 Trần Văn Mão (1998), Phịng cháy rừng, dịch từ “Giáo trình phịng cháy, chữa cháy rừng” trường Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh xuất 1989 24 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Giáo trình, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 25 Vương Văn Quỳnh cộng (2003), Nghiên cứu xây dựng phần mềm DBCR cho vùng Uminh Tây nguyên, trường Đại học Lâm nghiệp 26 Võ Đình Tiến (1995), “Phương pháp dự báo, lập đồ, khoanh vùng trọng điểm cháy rừng Bình Thuận”, Tạp chí Lâm nghiệp 27 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính, Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội 29 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Hà Tây 30 Trịnh Phú Thuận (2010), Nghiên cứu giải pháp quản lý cháy rừng Thị xã ng Bí, Quảng Ninh Đề tài Thạc sĩ lâm nghiêp,Trường Đại học Lâm nghiệp - Hà Nội 31 UBND huyện Tân Sơn (2015), Tài liệu thống kê Đất đai (Thống kê diện tích rừng diện tích đất lâm nghiệp theo diện tích sử dụng) 32 UBND huyện Tân Sơn (2016) Tài liệu Tổng hợp Điều kiện tự nhiên hình Kinh tế xã hội huyện huyện Tân Sơn II Tài liệu tiếng anh 33 CooperA.N (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index inuse in VietNam and associated measures, FAO consultant, Ha Noi 34 LasloPancel (Ed) (1993), Tropical forest handbook-Volume2 Springer -Verlag Berlin Heidelberg III Tài liệu từ trang web: 35 http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/13140602-.html Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI CÁN BỘ HẠT KIỂM LÂM Những thông tin đối tượng điều tra Họ, tên: tuổi: trình độ Nam/nữ Dân tộc: .Địa Cơ quan công tác:………………………………………………………………… Xin anh/chị cho biết địa phương có xảy cháy rừng hay khơng? Nếu có thường cháy loại rừng nào? - Số vụ? - Diện tích thiệt hại khoảng bao nhiêu? - Nguyên nhân cháy? Xin anh/chị cho biết hàng năm lực lượng Kiểm Lâm làm làm cơng tác PCCCR? + Tuyên truyền - Hình thức (Hội họp, phát tờ rơi, ký cam kết PCCR, xây dựng biển báo, phương tiện thông tin đại chúng, đưa nội dung giáo dục vào trường học: - Kết tuyên truyền (đã triển khai thực hàng năm) - Số lượng, chất lượng hoạt động tuyên truyền trên: + Xây dựng sở vật chất đầu tư cho PCCR (đầu tư mua sắm, xây dựng dụng cụ, tròi canh ) + Làm đường băng cản lửa: Loại đường băng: Số lượng, trồng: + Giảm vật liệu cháy (đốt trước, vệ sinh rừng): + Dự báo cháy rừng: Anh, chị cho biết thuận lợi, khó khăn PCCCR + Thuận lợi: - Ý thức trách nhiệm vai trò bên tham gia PCCR: - Điều kiện tự nhiên: - Chính sách quan tâm cấp lãnh đạo: - Khoa học kỹ thuật: - Đầu tư cho sơ sở vật chất: - Quyền lợi người tham gia PCCR: + Khó khăn: - Ý thức trách nhiệm vai trò bên tham gia PCCR - Điều kiện tự nhiên: - Chính sách quan tâm cấp lãnh đạo: - Khoa học kỹ thuật: - Đầu tư cho sơ sở vật chất: - Quyền lợi người tham gia PCCR: Theo anh/chị để thời gian tới công tác PCCR đạt hiệu cần làm tốt gì? Người điều tra Cán cung cấp thông tin PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN Những thông tin đối tượng điều tra Họ, tên: tuổi: trình độ Nam/nữ Dân tộc: .Địa Xin anh/chị cho biết địa phương có xảy cháy rừng hay khơng? Nếu có thường cháy loại rừng nào? - Bao nhiêu vụ? - Thiệt hại diện tích khoảng bao nhiêu? - Nguyên nhân cháy đâu? Xin anh/chị cho biết hàng năm gia đình tham gia hoạt động cơng tác PCCCR? (Hội họp, phát tờ rơi, ký cam kết PCCR, tập huấn, tuần tra canh gác, tham gia chữa cháy rừng?: Anh, chị có nhận xét phương pháp tổ chức thực hiện, tác động hoạt động mà anh/chị tham gia? Quá trình PCCR anh/chị gặp thuận lợi, khó khăn + Thuận lợi: + Khó khăn: Theo anh/chị để thời gian tới công tác PCCR đạt hiệu cần làm tốt gì? Người điều tra Người cung cấp thông tin Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BAN PCCCR CỦA XÃ Thông tin chung - Họ tên: .Tuổi: Nam  , Nữ  - Dân tộc: - Trình độ :……… - Chức vụ : Câu hỏi vấn Anh (chị) cho biết cấu tổ chức PCCCR xã nào? Chức nhiệm vụ phận? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) cho biết năm gần xã thực sách liên quan đến cơng tác PCCCR? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hằng năm xã có tổ chức tuyên truyền, tập huấn, diễn tập PCCCR không? Thực nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Từ năm 20012 - 2017 địa bàn xã xảy vụ cháy rừng? Nguyên nhân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kinh phí trang thiết bị xã đầu tư từ năm 2002 bao nhiêu? Gồm gì? ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xã có phương án dự báo nguy cháy rừng chưa? Hàng năm có xây dựng phương án PCCCR khơng? ………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình thức xử lý phát người gây cháy rừng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo anh (chị) cơng tác PCCCR xã có thuận lợi khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) có kiến nghị hay đề xuất để thực tốt công tác PCCCR thời gian tới? ……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người điều tra Người cung cấp thông tin ... thực đề tài ? ?Nghiên cứu số sở khoa học đề xuất giải pháp góp phần cho cơng tác Phịng cháy chữa cháy rừng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy. .. cháy chữa cháy rừng huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ - Xác định thuận lợi khó khăn cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng cho. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ QUANG THÁI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w