1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án giảng dạy Tuần 22 Lớp 3

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 220,69 KB

Nội dung

Rèn kỹ năng đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa từ được chú giải cuối bài : chum, ngòi, sông Mã - Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ rất yêu cha và tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm đáng yêu nhất[r]

(1)TUẦN 22 (Từ ngày 24/1/2011 đến ngày 28/1/2011) Thứ hai ngày 24 tháng năm 2011 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH I Mục tiêu - Rèn luyện khéo léo, chính xác và kỹ ném II Chuẩn bị - vành rổ nằm ngang cách đất 1,5 m, bóng nhựa - Kẻ vạch đứng cách đích 2,5 m - H tập hợp sau vạch đứng (4 hàng dọc) III Tổ chức chơi - G nhận lơp phổ biến nội dung yêu cầu học - G hướng dẫn H chơi - H lần lợt tiến vào vạch đứng ném, cầm bóng ném vào đích - Nếu ném trúng đích thì ném lần và tiếp tục đến không ném trúng thì thôi - G tính điểm: lần điểm IV Nhận xét - G khen H nhiều điểm, có ý thức học tập - Nhận xét học - Các tổ đăng ký thi đua - Chuẩn bị ôn luyện tốt chữ viết chuẩn bị cho thi viết chữ đẹp vòng III Nhận xét học Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I Mục đích yêu cầu: A Tập đọc: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài.Chú ý các từ ngữ:Ê-đi-xơn, tiếng khắp nơi, đấm lưng, lóc lên, nảy ra, móm mém - Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật Rèn luyện kỹ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng tạo, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người (trả lời các CH Sgk) B Kể chuyện: Rèn kỹ nói:Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai Rèn kỹ nghe II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện SGK Lop3.net (2) A.Kiểm tra bài cũ: ( 3-5’) - G kiểm tra chuẩn bị H: Sách TV3/II B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài ( 1-2') Tiết học hôm giúp các em biết nhà bác học vĩ đại vào bậc giới, đã cống hiến cho loài người ngàn sáng chế Ông tên là Ê- đi- xơn, người Mĩ Chính nhờ Ê- đi- xơn, chúng ta có điện dùng ngày hôm Qua câu chuyện này, các em thấy Ê- đi- xơn có óc sáng tạo kì diệu và quan tâm đến người ntn? 2.Luyện đọc đúng (33- 35') * G đọc mẫu toàn bài * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Câu chuyện chia thành đoạn ? -> Luyện đọc đoạn * Đoạn - Câu 1: HD đọc: Ê- đi- xơn, tiếng G đọc - Câu 2: Đọc đúng: khắp nơi.G đọc - Câu 3: HD: lưng, thùm thụp G đọc + Giải nghĩa: nhà bác học -> Hướng dẫn đọc đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng G đọc * Đoạn - Lời bà cụ: G đọc - Câu hỏi Ê- đi- xơn: G đọc -> HD đọc đoạn : Chú ý đọc đng các lời thoại G đọc * Đoạn - Câu 1: Đọc đúng: loé lên G đọc - Lời Ê- đi- xơn: G đọc -> HD đọc đoạn : G đọc * Đoạn - Câu 3: HD đọc: dạo G đọc - Lời Ê- đi- xơn: G đọc - Lời bà cụ: G đọc + Giải nghĩa: cười móm mém -> HD đọc đoạn 4: Chú ý ngắt nghỉ đúng Gv đọc * G y/c H đọc nối tiếp đoạn * HD đọc bài : Ngắt nghỉ đúng Phân biệt lời người kể và lời các nhân vật G đọc - H đọc thầm theo - đoạn - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc đoạn - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc đoạn - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn * Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) *H đọc bài TIẾT Tìm hiểu bài ( 10- 12') * Yêu cầu H đọc thầm đoạn * H đọc thầm chú thích Lop3.net (3) - Nói điều em biết Ê-đi-xơn? G chốt: Ê- đi- xơn là nhà bác học tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, năm 1931.Ông đã cống hiến cho loài người ngàn sáng chế Tuổi thơ ông vất vả Ông phải bán báo kiếm sống và tự mày mò học tập Nhờ tài và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi mặt giới - Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ xảy lúc nào ? *Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2,3 - Bà cụ mong muốn điều gì ? - Vì bà cụ mong có xe mà không cần ngựa kéo ? - Mong ước bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì ? * Yêu cầu H đọc thầm đoạn - Nhờ đâu mong ước bà cụ thực ? ảnh Ê- đi-xơn và đoạn - H phát biểu - Xảy lúc Ê-đi-xơn vừa chế đèn điện, người ùn ùn kéo đến xem, bà cụ là số người đó * H đọc thầm đoạn 2,3 - Mong có xe không cần ngựa kéo - Vì xe ngựa xóc, xe cụ ốm - Gợi ý cho ông chế xe chạy dòng điện * H đọc thầm đoạn - Nhờ óc sáng tạo kì diệu, quan tâm đến người và lao động miệt mài nhà bác học để thực lời hứa - H phát biểu - Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho người? G: Khoa học cải tạo giới ,cải thiện sống người, làm cho người sống tốt hơn, sung sướng Luyện đọc diễn cảm ( 5-7') - G: Toàn bài đọc giọng chậm rãi, khoan thai Giọng đọc thay đổi cho phù hợp với nhân vật: Đoạn giọng kể chậm rãi, nhấn giọng “ ùn ùn”, đoạn giọng bà cụ mệt mỏi, giọng Ê- – xơn ngạc nhiên, GV đọc mẫu - H thi đọc đoạn -> Bình chọn bạn đọc hay - H đọc lại câu chuyện ( phân vai) Kể chuyện ( 17'- 19') - Phần KC yêu cầu gì? * H đọc y/c phần kể chuyệnQuan sát tranh - G hướng dẫn: Khi kể nói lời nhân vật mình nhập Lop3.net (4) vai theo trí nhớ Kết hợp lời kể với động tác, cử - G cùng H khá kể mẫu đoạn - H hình thành các nhóm, phân vai tập kể - Thi dựng lại câu chuyện theo vai ( tốp - tốp em) -> Bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động Củng cố, dặn dò ( 4'-6') - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:Giúp H: - Củng cố tên gọi các tháng năm, số ngày tháng - Củng cố kỹ xem lịch II.Đồ dùng dạy hoc: - Tờ lịch các tháng đầu năm 2004, 2005, lịch túi (2006) III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: (3-5’) - Trong năm tháng nào có 31 ngày? - H trả lời miệng - Tháng nào có 30 ngày? - Tháng nào có 28 ngày ( 29) ngày? 2.Luyện tập - thực hành ( 28 - 30’) Bài 1: (4-5’) - H nêu yêu cầu - Cho H xem tờ lịch tháng 1, 2, năm 2004 - H xem lịch và trả lời các câu hỏi bài ( a, b) *Chốt: tháng và số ngày các tháng - H thảo luận nhóm và trả lời miệng năm Bài 2: (5’) - H nêu yêu cầu - H dựa vào lịch ( bỏ túi) năm 2005 và năm 2006, tự làm việc cá nhân *Chốt: xem lịch và ghi nhớ các ngày lễ lớn - H trả lời ( em nêu ý) - Các em khác bổ xung năm *DKSL: Có em chưa biết xem lịch Bài 3:(7’) - H đọc yêu cầu *Chốt: số ngày tháng và phân biệt khác - H làm Lop3.net (5) số ngày tháng năm nhuận và năm thường Bài 4:(6’) - H nêu yêu cầu *Chốt: cách tính tương ứng với thứ tuần - H làm SGK và nêu cách làm *DKSL: H chưa nắm cách tính 3.Củng cố – Dặn dò( 3-5’) - Ngày học đầu tiên sau nghỉ tết (âm lịch) là - H làm bảng thứ mấy, ngày tuần? RÚT KINH NGHIỆM Tiết 7: ĐẠO ĐỨC BÀI 10: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( tiết 2) I Mục tiêu: - Nêu số biểu tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi - Vì cần tôn trọng khách nước ngoài - Có thái độ hành vi phù hợp gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài các trường hợp đơn giản II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Đạo Đức lớp III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ ( 3- 5’) - H kể số biểu thể - Vì phải tôn trọng khách nước ngoài? tôn trọng khách nước ngoài 2.Các hoạt động 2.1 Hoạt động 1: Liên hệ thực tế (10- 11’) * Mục tiêu: H tìm hiểu các hành vi lịch với khách nước ngoài * Cách tiến hành: - H làm việc theo cặp + Kể hành vi lịch với khách nước - H trình bày trước lớp đ H nhận xét, bổ sung ngoài mà em biết? + Nhận xét hành vi đó? * Kết luận: Cư sử lịch với khách nước ngoài là việc làm tốt chúng ta nên làm 2.2 Hoạt động 2: Đánh giá hành vi ( 6- 7’) * Mục tiêu: H biết nhận xét các hành vi ứng xử - H thảo luận các cách ứng xử với khách nước ngoài * Cách tiến hành: + Lúng túng, xấu hổ không trả lời - G chia nhóm và giao việc, thảo luận các cách với khách nước ngoài hỏi chuyện + Bám theo khách nước ngoài đòi ứng xử mua đồ mặc dù học đã từ chối + Phiên dịch giúp khách nước ngoài Lop3.net (6) họ mua đồ - Đại diện các nhóm trình bày lớp nhận xét, bổ sung * Kết luận: G chốt cách ứng xử đúng 2.3 Hoạt động 3: Xử lý tình và đóng vai ( 10- 11’) * Mục tiêu: H biết cách ứng xử các tình - H thảo luận các tình huống cụ thể * Cách tiến hành : Chia nhóm thảo luận tình huống: Có vị khách nước ngoài đến thăm trường - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Đóng và hỏi em tình hình học tập vai trước lớp -> Nhận xét đánh giá Em nhìn thấy số bạn vây quanh xe vị khách nước ngoài vừa xem vừa trỏ * Kết luận: Về cách ứng xử tình => Kết luận chung:Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ cần thiết là thể lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, người Việt Nam Tiết 2: Thứ ba ngày 25 tháng năm 2011 CHÍNH TẢ( NGHE - VIẾT ) Ê - ĐI - XƠN I Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ viết chính tả: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a/ T33 III Các hoạt động dạy học: 1Kiểm tra bài cũ(2'-3') - G đọc: trí thức, trẻ trung, chí hướng - H viết bảng 2.Dạy bài mới: a Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu tiết học - H đọc thầm theo + đọc chú giải b Hướng dẫn nghe - viết(10'- 12') * G đọc mẫu bài viết Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng *Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó : - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối các tiếng - Những chữ nào bài viết hoa? Lop3.net (7) - Tên riêng Ê-đi-xơn viết nào? - H đọc phân tích tiếng khó lao: l + ao - G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích: diệu: d + iêu + nặng lao động, kì diệu, câu chuyện, giàu sáng kiến chuyện: ch + uyên + nặng - H đọc - G xoá bảng, đọc lại từ - H viết bảng c Viết chính tả:(13'-15') - HD tư ngồi viết, cách trình bày - H thực - Đọc cho H viết - H viết bài d Chấm, chữa: ( 3-5’) - Đọc cho H soát lỗi - H soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi - GV chấm số bài d Hướng dẫn làm bài tập - Chấm bài( - 7') *Bài 2a/ 33 : G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - H làm nháp - G chấm bài viết ( 10 bài) -> Chữa bài: - tròn, trên, chui *Bài 2b/ 34 - Là mặt trời - H làm SGK -> Chữa bài: - dấu hỏi, dấu ngã Củng cố dặn dò: ( 1-2’) - là cánh đồng - HS thi tìm các tiếng có âm đầu tr/ch - HS thi theo dãy - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 3: TOÁN HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I.Mục tiêu: - Giúp H có biểu tượng hình tròn, biết tâm, đường kính bán kính hình tròn - Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước II.Đồ dùng day hoc: - Một số hình tròn ( bìa) mặt đồng hồ, đĩa hình - Com pa G + H III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) 2.Dạy bài (13-15’) 2.1 Giới thiệu hình tròn: - G đưa mặt đồng hồ có dạng hình tròn để H quan sát Lop3.net - H nêu thêm các đồ vật (8) + Nêu thêm các đồ vật có dạng hình tròn? có dạng hình tròn - G vẽ hình tròn lên bảng: Đây là hình tròn, đây là tâm , - Nhiều H nhắc lại Đây là bán kính MO; đường kính AB - - Cho 1H lên đo độ dài bán kính OM và đường kính AB - H đo và nhận xét - Em có nhân xét gì bán kính OM và OA và - H: OA = OB = OM OB? + Vậy tâm O là trung điểm đường kính AB và bán kính có độ dài 1/2 đường kính 2.2 Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn: - H quan sát, nhận xét - Cho H quan sát com pa, G giới thiệu cấu tạo com pa, tác dụng compa - Giới thiệu các vẽ hình tròn: Xác định “ độ” com pa = 2cm đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu có bút chì - H quan sát quay vòng vẽ thành hình tròn - G thực hành Luyện tập - thực hành(15-17’) Bài 1(10’): - H vẽ và trả lời b Yêu cầu H dùng com pa vẽ lại hình tròn giấy nháp, để - H nêu miệng, nhận xét xem xác định tâm O trả lời yêu cầu bài * Chốt: đặc điểm bán kính, đường kính ( phải qua tâm O) *DKSL: H tìm tâm là O, I bán kính IC, ID Bài (12’): - G cùng gợi ý và H vẽ trên giấy nháp - H đọc yêu cầu * Chốt: cách vẽ đường tròn - H làm nháp *DKSL: Vẽ hình tròn chưa đẹp Bài (8’): SGK * Chốt: cho H các kiến thức vừa học hình tròn - H vẽ và trả lời câu hỏi 4.Củng cố – Dặn dò(2-3’): - Nhận xét học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 5: THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN I Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác mức tương đối đúng - Chơi trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” Yêu cầu nắm cách chơi và biết tham gia chơi mức tương đối chủ động II Địa điểm và phương tiện - Sân trường, dây nhảy Lop3.net (9) - Còi, kẻ vạch sân trường III Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung TG Phương pháp lên lớp A) Phần mở đầu 5-7’ - Phổ biến ND, yêu cầu học - Lớp trưởng báo cáo sĩ số x x x x x x x x * - Giậm chân chỗ, vỗ tay và hát x x x x x x x x GV - Đi heo - hàng dọc x x x x x x x x - G cho H khởi động kỹ khớp cổ B) Phần 22’ chân, cổ tay, khớp hông - Ôn nhảy dây kiểu cá nhân kiểu chụm - H đứng chỗ so dây, trao hai chân dây, quay dây và tập chụm hai chân bật nhảy nhẹ nhàng - H chia tổ tập theo khu vực ( chia thành nhóm đôi) - H thi đua các tổ - Cả lớp nhảy dây đồng loạt - Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức lần Em nào có số lần nhảy nhiều tuyên dương - G nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, có thể nêu thêm yêu C) Phần kết thúc 6’ cầu, sau đó H thi đua Tổ nào - H đứng vỗ tay hát thực nhanh nhất, ít lần - NX học phạm qui, tổ đó thắng - G và H hệ thống lại bài học x x x x x x x x * x x x x x x x x GV x x x x x x x x TIẾT 7: TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 21 I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục ôn nhân hoá: nắm cách nhân hoá - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : Ở đâu? ( Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi : Ở đâu? Trả lời đúng các câu hỏi) II Chuẩn bị : - Vở BTTN III.Các hoạt động dạy học: - H mở BTTN làm bài tập - Gv quan sát, giúp đỡ, chấm chữa - Nhận xét học _ Lop3.net (10) Tiết 1: Thứ tư ngày 26 tháng 1năm 2011 TẬP ĐỌC CÁI CẦU I Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: xe lửa, bắc cầu,đãi đỗ, Hàm Rồng - Biết nghỉ đúng sau dòng thơ và cuối khổ thơ Rèn kỹ đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài : chum, ngòi, sông Mã - Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ yêu cha và tự hào cha nên thấy cầu cha làm đáng yêu nhất, đẹp nhất.(trả lời các câu hỏi Sgk) Học thuộc lòng khổ thơ em thích (H giỏi thuộc bài thơ) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ (3') - H đọc nối tiếp đoạn câu B Dạy bài mới: chuyện " Nhà bác học và bà cụ" Giới thiệu bài:(1-2’) - em nêu ý nghĩa câu chuyện Hôm các em học bài thơ:" Cái cầu" ( G giới thiệu ảnh minh hoạ cái cầu SGK) Cầu này tên là gì? Có bạn nhỏ cha gửi cho ảnh cái cầu này Bạn yêu cái cầu ảnh Chúng ta học bài thơ để hiểu vì bạn nhỏ yêu cái cầu thế! Luyện đọc đúng ( 15-17') * G đọc mẫu toàn bài - H đọc thầm theo * Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Bài thơ gồm khổ thơ? - khổ thơ -> Luyện đọc khổ thơ - Trong quá trình luyện đọc y/c H nhẩm để thuộc bài thơ * Khổ - Dòng 2: Đọc đúng: xong, sông sâu G đọc - H đọc theo dãy - Dòng 3: Chú ý: xe lửa G đọc - H đọc theo dãy -> HD đọc khổ 1: Ngắt nghỉ đúng sau - H đọc khổ dòng thơ G đọc * Khổ - Dòng 1: G đọc - H đọc theo dãy - Dòng 4: HD: lá tre.G đọc - H đọc theo dãy + Giải nghĩa: chum, ngòi - H đọc chú giải SGK -> HD đọc khổ 2: Ngắt đúng G đọc - H đọc khổ * Khổ - Dòng 1: HD: cầu tre, lối sang G đọc - H đọc theo dãy 10 Lop3.net (11) - Dòng 2: HD: qua lại G đọc -> HD đọc và đọc mẫu khổ * Khổ - Dòng 3: HD: Hàm Rồng G đọc + Giải nghĩa: sông Mã -> HD và đọc mẫu khổ * G y/c H đọc nối tiếp khổ thơ * HD đọc bài: Ngắt nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ Tìm hiểu bài ( 10- 12') * Yêu cầu H đọc thầm khổ1 - Người cha bài thơ làm nghề gì? - Cái cầu ảnh người cha gửi tên là gì ? Bắc qua dòng sông nào ? G: Cầu Hàm Rồng- cầu tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường vào TP Thanh Hoá Cầu nằm núi Một bên giống đầu rồng nên gọi là núi Rồng Bên giống viên ngọc nên gọi là núi Ngọc Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, cầu HR có vị trí vô cùng quan trọng * Yêu cầu H đọc thầm khổ 2, 3,4 - Từ cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến gì ? - H đọc theo dãy - H đọc khổ - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc khổ * H đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt) - H đọc bài * H đọc thầm khổ - Làm nghề xây dựng cầu - Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã * H đọc thầm khổ 2, 3, - Bạn nghĩ đến cầu tơ nhện nhỏ, đến gió cầu giúp sáo sang sông, nghĩ đến cầu tre sang bà ngoại - Yêu cầu chụp ảnh: - Bạn nhỏ yêu cầu nào ? Vì ? cầu Hàm Rồng.Vì đó là cầu cha bạn và các đồng nghiệp làm nên *Yêu cầu lớp đọc thầm bài thơ *Cả lớp đọc thầm bài thơ - Em thích câu thơ nào ? Vì sao? - H trả lời - Bài thơ cho em thấy tình cảm bạn nhỏ đối - Bạn nhỏ yêu cha và tự hào với cha nào ? cha.Vì bạn yêu cái cầu cha mình có công xây dựng Học thuộc lòng( 5-7') - Toàn bài cần đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm GV cần nhấn giọng từ ngữ miêu tả cây - HS đọc khổ thơ, bài thơ cầu và tình cảm bạn nhỏ cây cầu Gv - H xung phong đọc thuộc khổ đọc mẫu thơ, bài thơ Củng cố, dặn dò (4 - 6') -> Bình chọn H đọc hay - GV nhắc HS nhà học thuộc bài thơ - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Lop3.net 11 (12) Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 22: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO ÔN LUYỆN VỀ DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I.Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ: Nêu đuợc số từ ngữ chủ điểm Sáng tạo các bài tập đọc đã học (BT1) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (đứng sau phận trạng ngữ địa điểm ) (BT 2a,b,c bài) - Biết dùng dấu dấu chấm, dấu chấm hỏi bài (BT3) II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ bảng ghi lời giải BT - Bảng phụ viết ND bài +3 III.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3'- 5'): - Những vật nào đoạn thơ sau nhân hoá? Ông trời lửa đằng đông Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay Bố em vác cuốc cày Mẹ em tát nước nắng đầy khau - H trả lời miệng - Nhận xét a Giới thiệu bài: ( 1-2’) G nêu MĐYC tiết học b Hướng dẫn làm bài tập ( 32 - 34') * Bài 1/T 35 * H đọc, xác định yêu cầu bài - G: Dựa vào bài tập đọc và chính tả đã học T 21, 22 để tìm từ ngữ trí thức và - H thảo luận nhóm, mở SGK đọc lại hoạt động trí thức - G phát phiếu cho H ND các bài TĐ, CT -> làm bài - G nhận xét, chốt lời giải đúng - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết Chỉ trí thức Chỉ hoạt động trí thức - nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, - nghiên cứu khoa học tiến sĩ - nhà phát minh, kĩ sư - nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống - bác sĩ, dược sĩ - chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh 12 Lop3.net (13) - thầy giáo, cô giáo - nhà văn, nhà thơ * Bài 2/ 35 - Bài tập yêu cầu gì? - G gọi H làm mẫu câu a - Gọi H lên chữa trên bảng phụ - G nhận xét, chốt lời giải đúng - Nhận xết cách dùng dấu phẩy các trường hợp này? * Bài 3/ 36 - Bài tập y/c gì? - G chấm, chữa, chốt lời giải đúng - Truyện này gây cười chỗ nào? - dạy học - sáng tác * H đọc yêu cầu - H đọc câu văn thiếu dấu phẩy - H làm SGK các câu còn lại - Dùng dấu phẩy để tách các phận địa điểm đứng đầu câu * H đọc yêu cầu bài tập - H đọc truyện vui - H nêu - H làm - H đọc lại truyện vui đã sửa đúng dấu câu Tính hài hước truyện là câu TL người anh Loài người làm điện trước, sau phát minh vô tuyến Phải có điện thì vô tuyến hoạt động, Nhưng lại nói nhầm: Không có điện thì anh em mình phải " thắp đèn dầu để xem vô tuyến" Không có điện thì làm gì có vô tuyến c Củng cố, dăn dò:(1-2’) - HS thi tìm các từ ngữ trí thức và các hoạt động họ - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Tiết : TOÁN VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I.Mục tiêu: - Giúp H dùng com pa vẽ ( theo mẫu) các hình tròn trang trí ( đơn giản) Qua đó các em thấy cái đẹp qua hình trang trí đó II.Đồ dùng dạy học: - Com pa ( dùng cho G + H ) - Bút chì để tô màu III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra:(5-7 phút) - Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OA = 2cm - H vẽ bảng Lop3.net 13 (14) ( vẽ thêm đường kính AB) đâu là tâm; bán kính, đường kính? - H nêu 2.Luyện tập- thực hành(30-32’) Bài 1: (20-23’) - H làm theo bước gợi ý SGK - G quan sát bàn - G quan sát, giúp đỡ H để lớp vẽ - H làm nháp Bài 2: (8-10’)Tô màu hình đã vẽ *Gợi ý: Tô là màu nhạt Tô mảng chính: màu sáng, có thể tô - H làm việc cá nhân thêm nhị hoa *Chốt: cách vẽ đường tròn với các tâm khác và từ đó cho H thấy cái đẹp hình tròn trang trí *DKSL: vẽ các hình tròn có tâm A, B, C, D là dễ sai, tô màu không đẹp 3.Củng cố - dặn dò:(3-4’) - Nhận xét học RÚT KINH NGHIỆM Tiết : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 43: RỄ CÂY I.Mục tiêu : H biết: - Nêu đặc điểm rễ cọc và rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - Phân loại các rễ cây sưu tầm II.Đồ dùng dạy học - Các hình SGK/ 82, 83 - Sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm II Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ ( 3- 5’) - Nêu chức thân cây? - Nêu ích lợi số thân cây? 2.Các hoạt động 2.1Hoạt động : Làm việc với SGK (10 - 12’) * Mục tiêu: Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ * Cách tiến hành - Bước 1: Làm việc theo cặp - H quan sát các hình SGK/ 82 và mô tả đặc điểm rễ cọc, rễ chùm 14 Lop3.net (15) - Bước 2: Làm việc lớp - H quan sát tiếp các hình SGK/ 83 và mô tả đặc điểm rễ phụ, rễ củ * Kết luận: G chốt lại đặc điểm loại - Một vài H nêu đặc điểm rễ rễ cây cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ 2.2 Hoạt động 2:Làm việc với vật thật (1012’) * Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm * Cách tiến hành - H phân loại các loại rễ cây đã sưu tầm * Kết luận: Về phần chuẩn bị và giới thiệu - Các nhóm đính các rễ cây sưu tầm sưu tập rễ cây các nhóm theo loại trên bìa , có ghi tên 3.Củng cố dặn dò ( 3- 5’) - Kể tên các loại rễ cây ? - Nêu đặc điểm loại rễ cây vừa học? - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 27 tháng năm 2011 Tiết 1: TẬP VIẾT TUẦN 22 : ÔN CHỮ HOA P (tiếp theo) I.Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P(1 dòng) (Ph) (1 dòng) - Viết tên riêng :" Phan Bội Châu" (1 dòng) - Viết câu ứng dụng : " Phá Tam Giang nối đường bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam" (1 lần) chữ cỡ nhỏ II Đồ dùng dạy học: - G kẻ sẵn bảng lớp nội dung bài viết - Mẫu chữ Ph III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (2'-3') - H viết bảng G đọc cho: chữ Ô + dòng Lãn Ông Dạy bài mới: a Giới thiệu bài(1'-2') b Hướng dẫn viết bảng (10'-12') - H đọc * Luyện viết chữ hoa P - Chữ P cao 2,5 dòng li Cấu tạo - Em hãy nhận xét độ cao,cấu tạo chữ P? gồm nét - G hướng dẫn qui trình viết: Đặt bút - H theo dõi dòng ly thứ viết nét thứ ( giống nét chữ B), nhấc bút đặt trên đường kẻ ly viết nét thứ 2, dừng bút dòng ly thứ - G tô khan trên chữ mẫu Lop3.net 15 (16) - G viết mẫu: P - G hướng dẫn qui trình viết : Ph, B - H viết bảng :1 dòng P dòng: Ph, B - H đọc từ ứng dụng * Luyện viết từ ứng dụng: Phan Bội Châu + Giải nghĩa: Phan Bội Châu (1867-1940) là nhà cách mạng vĩ đại đầu kỉ XX VN.Ngoài hoạt động cách mạng ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước - Gọi H nhận xét độ cao khoảng cách? - G hướng dẫn qui trình viết chữ * Luyện viết câu ứng dụng: G : Phá Tam Giang tỉnh Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km, rộng từ 1-> km Đèo Hải Vân gần bờ biển, tỉnh Thừa Thiên Huế và TP Đà Nẵng, cao 1444 m, dài 20 km, cách Huế 71,6 km - Nhận xét độ cao, khoảng cách? - Những chữ nào viết hoa ? - H nhận xét - H viết bảng : dòng - H đọc - H nhận xét - Phá Tam Giang, Đèo Hải Vân, Bắc, Nam - H viết bảng con: Phá, Bắc - G hướng dẫn viết chữ : Phá, Bắc ( chữ) và HD tổng thể - H đọc nội dung bài viết c Hướng dẫn viết vở(15'-17') - H thực - Hướng dẫn tư ngồi viết - Cho H quan sát mẫu , nêu yêu cầu: + Viết chữ P : dòng + Viết chữ Ph, B : dòng - H viết bài vào + Viết tên riêng: Phan Bội Châu: dòng + Viết câu ca dao: lần d Chấm bài (3'-5') Nhận xét Củng cố, dăn dò (1'-2'): - Chú ý HS vận dụng chữ hoa đã học vào các bài viết có liên quan - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Tiết 2: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT ) MỘT NHÀ THÔNG THÁI I Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 16 Lop3.net (17) - Làm đúng bài tập 2a(Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu âm đầu( r/gi/d)); bài tập 3a (Tìm đúng các từ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng(r/d/gi)) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: 1Kiểm tra bài cũ(2'-3') - G đọc: cháy, trắng, chèo thuyền - H viết bảng 2.Dạy bài mới: a Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn nghe - viết(10'- 12') * G đọc mẫu bài viết - H đọc thầm theo - Cho H quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký - H đọc chú giải từ bài * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó : - Đoạn văn gồm có câu? - câu - Những chữ nào đoạn văn viết hoa? - chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký - G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích: - H đọc phân tích tiếng khó sử dụng, nghiên cứu, lịch sử, tiếng Viết chữ số: 26 ngôn ngữ, 100 sách, 18 nhà bác học - G xoá bảng, đọc lại từ - H viết bảng c Viết chính tả:(13'-15') - HD tư ngồi viết, cách trình bày - H thực - Đọc cho H viết - H viết bài d Chấm, chữa: ( 3-5’) - Đọc cho H soát lỗi - Soát lỗi, ghi lỗi, chữa lỗi - Gv chấm bài d Hướng dẫn làm bài tập ( - 7') *Bài 2a/ 38 : G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - H làm nháp - G chấm bài viết ( 10 bài) -> Chữa bài: - ra- đi- ô - dược sĩ *Bài 3a/ 38 - giây - H làm miệng ( H thi tìm tiếng) -> Chữa bài: rang cơm, reo hò, lệnh, rong chơi, dạy học, dạo chơi, dang tay, sử dụng, gieo hạt, giáo dục, giao việc Củng cố dặn dò: ( 1-2’) - Thi tìm các tiếng có âm đầu r/d/gi - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Lop3.net 17 (18) TIẾT 3: TOÁN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu:Giúp H: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số ( có nhớ lần) - Giải bài toán gắn với phép nhân II.Đồ dùng dạy hoc: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra : không 2.Dạy bài (13-15’) 2.1 Giới thiệu phép nhân G ghi bảng: 1034 x - Đặt tính vào bảng con? - Nêu cách thực phép tính ? - Nêu cách đặt tính và tính? G ghi bảng ( SGK) *Chốt: cách đặt tính và cách nhân giống số có chữ số với số có chữ số 2.2 Giới thiệu phép nhân : 2125 x - Hai phép tính nhân này có điểm gì khác biệt cách tính? *Lưu ý: Nếu lượt nhân nào có kết  10 thì “ phần nhớ” đựoc cộng sang kết phép nhân hàng 3.Luyện tập - thực hành(15-17’) Bài (3-4’): - H đặt tính vào bảng - H thực tính từ phải sang trái - H nêu cách đặt tính và tính - H đặt tính vào bảng - H nêu cách đặt tính,tính - Phép tính 1: không nhớ , phép tính 2:có nhớ lần - H nêu yêu cầu - H làm sgk, đổi, nhận xét - H nêu miệng *Chốt: cách số có bốn chữ số với số có chữ số - H đọc thầm yêu cầu Bài 2: (5-7’) - H làm bảng, nhận xét *Chốt: cách nhân số có chữ số với số có chữ số - H đoc và nêu yêu cầu Bài 3: (6-8’) *Chốt: bài toán có lời văn có liên quan đến dạng toán vừa - H làm học - H nêu yêu cầu Bài 4:(3-4’) ( SGK) *Chốt: cách nhân nhẩm số tròn trục, tròn trăm, tròn nghìn - H làm sgk, đổi, nhận xét với và với 4.Củng cố - dặn dò(2-3’): - Nêu cách đặt và tính số có chữ số với số có chữ số? - H nêu cách nhân RÚT KINH NGHIỆM 18 Lop3.net (19) TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 44: RỄ CÂY ( tiếp) I Mục tiêu: H biết - Nêu chức rễ cây - Kể ích lợi số rễ cây II Đồ dùng dạy học : - Các hình SGK/ 84, 85 III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5’) - Kể tên các loại rễ cây? - Nêu đặc điểm loại rễ cây? 2.Các hoạt động 2.1Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm ( 1516’) * Mục tiêu: Nêu chức rễ cây * Cách tiến hành - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Bước 2: Làm việc lớp * Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước, muối khoáng giúp cây không bị đổ 2.2 Hoạt động 2: Làm việc theo cặp ( 12- 13’) * Mục tiêu: Kể số ích lợi rễ cây ( các loại) * Cách tiến hành - Bước 1: Làm việc theo cặp - Bước 2: Làm việc lớp * Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường 3.Củng cố, dặn dò ( 3’) - Nhận biết các loại rễ - Thi viết tác dụng rễ cây - Các nhóm thảo luận theo gợi ý.(SGK) - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận  nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thảo luận theo yêu cầu SGK - H trình bày trước lớp ích lợi số rễ cây - H làm nháp Tiết : HỌAT ĐỘNG TẬP THỂ TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH I Mục tiêu - Rèn luyện khéo léo, chính xác và kỹ ném II Chuẩn bị - vành rổ nằm ngang cách đất 1,5 m, bóng nhựa - Kẻ vạch đứng cách đích 2,5 m - H tập hợp sau vạch đứng (4 hàng dọc) III Tổ chức chơi - G nhận lơp phổ biến nội dung yêu cầu học - G hướng dẫn H chơi Lop3.net 19 (20) - H lần lợt tiến vào vạch đứng ném, cầm bóng ném vào đích - Nếu ném trúng đích thì ném lần và tiếp tục đến không ném trúng thì thôi - G tính điểm: lần điểm IV Nhận xét - G khen H nhiều điểm, có ý thức học tập - Nhận xét học - Các tổ đăng ký thi đua - Chuẩn bị ôn luyện tốt chữ viết chuẩn bị cho thi viết chữ đẹp vòng III Nhận xét học Tiết : TỰ HỌC LUYỆN VIẾT NÂNG CAO BÀI 22 I.Mục đích yêu cầu: Củng cố cách viết chữ P(Ph) thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng : "bằng chữ cỡ nhỏ II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: - H viết bài vào - Chấm, chữa - Củng cố, dặn dò Tiết : TOÁN LUYỆN TIẾT 106 + 107 + 108 I Muc tiêu: - Củng cố cho H dùng com pa vẽ ( theo mẫu) các hình tròn trang trí ( đơn giản) - Qua đó các em thấy cái đẹp qua hình trang trí đó III Các hoạt động dạy học: - GV yêu cầu Hs làm các bài tập phần I tuần 22VBTTN Toán - GV chấm, chữa - Nhận xét tiết học Tiết 1: Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2011 TẬP LÀM VĂN NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I.Mục đích yêu cầu: - Kể vài điều người lao động trí óc theo gợi ý Sgk (BT1) - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ( từ 7- 10 câu ) (BT2) II Đồ dùng dạy học : 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:05

w