1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 3 môn Tập đọc - Kể chuyện - Tuần 13

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 199,76 KB

Nội dung

Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Giáo viên gọi 1 học sinh đọc -1 học sinh đọc, cả lớp theo lại cả bài trước lớp.. + Cửa Tùng ở đâu.[r]

(1)Ngày soạn : TUẦN : 13 TIẾT : 34 - 35 Ngày dạy : MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI : NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN (TT HCM – LIÊN HỆ) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ + Bước đầu biết thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời các câu hỏi SGK) Kể lại đoạn câu chuyện - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ); nghe – nói (KC) - Thái độ: Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Tranh minh họa bài tập đọc  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nội dung bài đọc tiết trước GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Tập đọc a Giới thiệu: “Người -HS lắng nghe và nhắc tựa Tây Nguyên” b Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu lần -Học sinh theo dõi giáo viên -Giọng đọc thong thả, nhẹ đọc mẫu nhàng tình cảm -Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn -Đọc đoạn và giải nghĩa từ khó -Chia đoạn - Yêu cầu học sinh luyện đọc -Mỗi nhóm học sinh, theo nhóm nhóm thi đọc nối tiếp - Tổ chức thi đọc các nhóm -YC lớp đồng đoạn -HS đồng theo tổ c Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Tìm hiểu đoạn + Anh Núp tỉnh cử đâu? -1 học sinh đọc đoạn lớp theo dõi bài Lop3.net (2) + Ở Đại Hội về, anh Núp kể cho dân làng biết gì? + Chi tiết nào cho thấy Đại Hội khâm phục thành tích dân làng Kông Hoa? *Sự quan tâm và tình cảm Bác Hồ anh Núp – người Tây Nguyên, anh hùng quân đội + Đại Hội tặng dân làng Kông Hoa gì? + Khi xem vật đó, thái độ người sao? d Luyện đọc lại: -Tiến hành các tiết trước -Tổ chức cho HS thi đọc -Nhận xét chọn bạn đọc hay * Kể chuyện a Xác định YC: -Gọi HS đọc YC -GV chọn đoạn cho HS kể Người Tây Nguyên b Kể mẫu: GV nhắc HS + Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, người dân làng Kông Hoa song cần chú ý: người kể cần xưng “tôi” nói lời nhân vật từ đầu đến cuối câu chuyện c Kể theo nhóm d Kể trước lớp -HS đọc thầm đoạn 2, trả lời -Lắng nghe tích cực -HS đọc thầm đoạn 3, trả lời Lớp nhận xét -3 HS tiếp nối thi đọc đoạn bài -HS kể theo lời nhân vật truyện -Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện theo lời anh Núp -HS chọn vai, suy nghĩ lời -HS khá, giỏi kể kể đoạn câu chuyện lời nhân vật -Từng cặp HS kể -3 HS thi kể trước lớp -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay Củng cố: Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (3) Ngày soạn : TUẦN : 13 TIẾT : 25 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY (GDBVMT – TRỰC TIẾP) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi + Làm đúng BT điền đúng tiếng có vần iu/uyu (BT2) + Làm đúng BT (3a) BT chính tả phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Giấy khổ to và bút quang Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học sinh nội dung tiết trước - Nhận xét lời giải và chữ viết học sinh Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: “Đêm trăng -Nhắc tựa trên Hồ Tây” b Hướng dẫn viết chính tả: -GV đọc thong thả bài viết -Theo dõi giáo viên đọc, HS Đêm trăng trên Hồ Tây đọc lại + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp - HS trả lời, lớp nhận xét -GDBVMT nào? -GV nhận xét -GV giới thiệu thêm Hồ Tây, - Lắng nghe cảnh đẹp Hà Nội c Hướng dẫn viết từ khó và cách trình bày: -Yêu cầu học sinh nêu các từ -Học sinh luyện đọc các từ khó, viết lại các từ vừa tìm -Chỉnh sữa lỗi cho học sinh - HS trả lời, lớp nhận xét ? Bài văn có câu ? ? Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa?Vì sao? -GV đọc cho HS viết chính tả -HS chép bài vào Soát lỗi Lop3.net (4) -Chấm, chữa bài d Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS lên bảng làm -Giáo viên theo dõi, bổ sung Có nhận xét Bài 3a: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Viết lời giải các câu đố: ruồi - dừa – cái giếng -Đổi chéo kiểm tra -1 học sinh đọc yêu cầu SGK -3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào -HS đọc yêu cầu bài và các câu đố -HS quan sát tranh minh hoạ, gợi ý giải câu đố giấy nháp -5 HS lên bảng viết lời giải câu đố, đọc kết Cả lớp nhận xét -Cả lớp làm vào Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: -Dặn học sinh nhà ghi nhớ các từ vừa tìm Cố gắng viết đẹp và đúng chính tả - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (5) Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN : 13 MÔN : TẬP ĐỌC TIẾT : 36 BÀI : CỬA TÙNG (GDBVMT – TRỰC TIẾP) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU + Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ + Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ đúng các câu văn + Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu cửa Tùng - cửa biển thuộc miền Trung nước ta (trả lời các câu hỏi SGK) - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu - Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, từ đó thêm tự hào quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Tranh minh hoạ Cửa Tùng  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nội dung bài đọc tiết trước GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: “Cửa Tùng” -Nhắc tựa b Hướng dẫn luyện đọc: * Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu -Theo dõi giáo viên đọc mẫu lần toàn bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng * Hướng dẫn đọc câu và -Mỗi học sinh đọc câu, tiếp luyện phát âm từ khó, từ địa nối đọc từ đầu đến hết phương bài (2 lượt) * Hướng dẫn đọc đoạn và -Đọc đoạn bài theo giải nghĩa từ khó hướng dẫn giáo viên * Hướng dẫn học sinh chia -Dùng bút chì đánh dấu phân đoạn: đoạn lần xuống đoạn dòng là đoạn * Hướng dẫn học sinh đọc -3 HS tiếp nối đọc bài, đoạn trước lớp HS đọc đoạn Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và các cụm từ -Giải nghĩa từ khó + Học sinh quan sát +Yêu cầu học sinh đọc chú giải - Học sinh đọc chú giải -Yêu cầu học sinh luyện đọc -Mỗi nhóm học sinh lần theo nhóm lượt đọc -Tổ chức thi đọc các nhóm -2 nhóm thi đọc tiếp nối -Yêu cầu lớp đọc đồng -Đọc đồng theo yêu cầu Lop3.net (6) đoạn giáo viên c Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Giáo viên gọi học sinh đọc -1 học sinh đọc, lớp theo lại bài trước lớp dõi -1 HS đọc đoạn -1 học sinh đọc đoạn trước lớp + Cửa Tùng đâu ? -Cửa Tùng là cửa sông Bến Bến Hải: Sông huyện Vĩnh Hải chảy biển Linh, tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia miền Nam Bắc Từ năm 1954 đến năm 1975 Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải + Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải -Thôn xóm mướt màu xanh có gì đẹp? luỹ tre làng và rặng phi lao rì rào gió thổi -YC HS đọc đoạn -HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét +Em hiểu nào là: “Bà chúa -Là bãi tắm đẹp các bãi tắm?” các bãi tắm +Sắc màu nước biển Cửa Tùng -Thay đổi lần có gì đặc biệt? ngày + Người xưa so sánh bãi biển - HS trả lời, lớp nhận xét Cửa Tùng với cái gì? -Hình ảnh so sánh trên làm -GDBVMT tăng vẻ đẹp duyên dáng, hấp dẫn Cửa Tùng -Hãy phát biểu càm nghĩ em - đến HS nói trước lớp Cửa Tùng? *Luyện đọc lại: -GV đọc diễn cảm đoạn -Vài HS thi đọc đoạn văn -Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn -3 HS nối tiếp thi đọc văn đoạn bài.1 HS đọc bài -Nhận xét ghi điểm -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay Củng cố: Nêu lại nội dung bài - GDTT HS phải yêu thiên nhiên nước ta và tự hào quê hương đất nước và có ý thức tự giác bảo vệ môi trường - Nhận xét tiết học Dặn dò: Nhắc HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (7) Ngày soạn : TUẦN : 13 TIẾT : 13 Ngày dạy : MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nhận biết số từ ngữ thường dùng miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay từ ngữ (BT1, BT2) + Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống đoạn văn (BT3) - Kĩ năng: + Rèn kĩ dùng từ, đặt câu (nói-viết), đọc cho HS - Thái độ: + HS thấy từ ngữ tiếng Việt phong phú II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng Bảng lớp kẻ sẵn (2 lần) bảng phân loại BT1 và các từ ngữ địa phương Bảng phụ ghi đoạn thơ BT2 Một tờ phiếu khổ to viết câu văn có ô trống cần điền BT3 - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra nội dung bài học tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: -Giáo viên ghi tựa bài, nội dung -Nghe giáo viên giới thiệu bài bài -Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em luyện tập kiểu bài b.HD làm bài tập: Bài tập 1: -Chọn và xếp các từ ngữ vào -HS đọc yêu cầu bài -Cả lớp đọc thầm, trao đổi bảng phân loại theo cặp, giải vào nháp -2 HS lên bảng giải Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài -GV giới thiệu đoạn thơ -HS đọc dòng thơ trao -YC HS ngồi cạnh thảo đổi theo cặp để tìm từ cùng nghĩa, viết kết vào giấy luận cùng làm bài -Nhận xét và đưa đáp án nháp đúng -5 HS đọc lại kết để củng Lop3.net (8) cố, ghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa -1 HS đọc lại đoạn thơ sau đã thay các từ địa phương các từ cùng nghĩa -Cả lớp làm vào Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Bài tập YC chúng ta làm gì? -HS đoc yêu cầu bài -Điền dấu câu vào ô trống -Dấu chấm than thường sử -Cả lớp đọc thầm đoạn văn Cá dụng các câu thể tình heo vùng biển Trường Sa cảm, dấu chấm hỏi dùng cuối Làm bài cá nhân câu hỏi Muốn làm bài đúng em phải đọc thật kĩ câu văn có dấu cần điền -GV dán bảng tờ phiếu ghi -1 HS lên bảng điền dấu câu câu văn có ô trống cần điền vào ô trống Cả lớp sữa bài -Nhận xét, sữa bài và ghi điểm HS Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập và để củng cố hiểu biết từ địa phương các miền đất nước - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (9) Ngày soạn : TUẦN : 13 TIẾT : 13 Ngày dạy : MÔN : TẬP VIẾT BÀI : CHỮ HOA I I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu phung phí (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Kĩ năng: + Viết chữ rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng - Thái độ: + Câu ứng dụng bài viết khuyên nguời cần phải biết tiết kiệm II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Mẫu chữ viết hoa Ô, K, I Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp - Học sinh: Vở tập viết 3, tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Thu số học sinh để chấm bài nhà - Gọi học sinh đọc thuộc từ và câu ứng dụng tiết trước - Gọi học sinh lên bảng viết: Hàm Nghi Hải Vân, Hòn Hồng - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: Trong tiết tập -2 học sinh nhắc lại, lớp viết này các em ôn lại cách theo dõi viết chữ hoa: Ô, K, I Giáo viên ghi tựa bài b Hướng dẫn viết chữ hoa: - Quan sát và nêu quy trình viết -Có các chữ hoa: Ô, K, I chữ Ô,K, I - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại -HS nêu, lớp nhận xét quy trình viết (đã học lớp 2) và giáo viên viết lại mẫu chữ trên cho học sinh quan sát, vừa viết giáo viên vừa nhắc lại quy trình viết Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Viết bảng: YC học sinh viết -3 học sinh lên bảng viết Cả các chữ hoa Ô, K, I vào bảng, lớp viết vào bảng giáo viên theo dõi chỉnh sữa c Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng -Gọi học sinh đọc từ ứng dụng: -3 học sinh đọc: Ông Ích Ông Ích Khiêm Khiêm Lop3.net (10) *Giáo viên gọi học sinh đọc câu ứng dụng -Giải thích: Khuyên người cần phải biết tiết kiệm (có ít mà biết dành dụm còn có nhiều hoang phí)? - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào? - Yêu cầu học sinh viết: Ít vào bảng -Các chữ Ô, I, K, h, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li -HS trả lời: chữ o -2 HS đọc Ít chắt chiu nhiều phung phí -Các chữ I, ch, p, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li -4 học sinh lên bảng viết, học sinh lớp viết vào nháp d Hướng dẫn viết vào tập viết: -Giáo viên chỉnh sữa lỗi cho -Học sinh viết học sinh -Thu và chấm đến bài - Nhận xét cách viết Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Các em nhà luyện viết và học thuộc câu ứng dụng - Chuẩn bị cho bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (11) Ngày soạn : TUẦN : 13 TIẾT : 26 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : VÀM CỎ ĐÔNG (GDBVMT – TRỰC TIẾP) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ + Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt (BT2) + Làm đúng BT (3a) BT chính phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức tự giác bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Chép các bài tập chính tả trên bảng - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp các từ: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: “Vàm Cỏ -Nhắc tựa Đông” b Hướng dẫn viết chính tả: -Giáo viên đọc thuộc lòng khổ -Theo dõi GV đọc, HS đọc thơ lần thuộc lòng lại -Hỏi: Tình cảm tác giả đối - Tác giả gọi mãi dòng sông với dòng sông nào? với lòng tha thiết * Tình cảm yêu mến dòng sông - Lắng nghe -GDBVMT tác giả, giúp các em thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường -Dòng sông Vàm Cỏ Đông có - HS trả lời, lớp nhận xét nét gì đẹp? -Nhận xét c Hướng dẫn học sinh cách trình bày: -Trong đoạn thơ chữ nào -HS nêu: Vàm Cỏ Đông, xuôi phải viết hoa? Vì sao? dòng nước chảy, tha thiết, phe phẩy, soi, Lop3.net (12) d Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, từ địa phương viết chính tả -Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ tìm -3 HS lên bảng, lớp viết bảng -Viết bảng số từ khó -Cả lớp đọc thầm khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu (dấu chấm, dấu chấm cảm,…) -Giáo viên đọc, lớp viết chính -HS viết tả -Giáo viên đọc lại đoạn thơ cho -Dò lỗi bút chì học sinh sóat lỗi Chấm bài e Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài -HS đọc yêu cầu bài tập + -YC HS tự làm Nhận xét, ghi làm vào nháp -Điền vào chỗ trống it hay điểm uyt? - HS lên chữa bài +1 em đọc lại kết + sữa bài Bài 3a: - Lựa chọn: Tìm tiếng có -Cả lớp đọc thầm yêu cầu thể ghép với các tiếng sau GV bài, suy nghĩ chia bảng làm phần, mời -Mỗi HS nhóm tiếp nối nhóm lên thi trò chơi tiếp sức viết nhanh tiếng -Chốt lại lời giải đúng Nhận có thể ghép với các tiếng đã cho Cả lớp nhận xét xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: - GV yêu cầu HS nhà đọc lại bài tập 2, (3), ghi nhớ chính tả - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (13) Ngày soạn : TUẦN : 13 TIẾT : 13 Ngày dạy : MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : VIẾT THƯ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết viết thư ngắn theo gợi ý - Kĩ năng: + Biết dùng từ đặt đúng câu, viết đúng chính tả + Trình bày đúng thể thức thư + Giáo dục kĩ sống: Giao tiếp: ứng xử văn hóa; thể cảm thông; tư sáng tạo - Thái độ: + HS biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn viết cảnh đẹp đất nước ta - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: Viết -HS nhắc lại thư cho người bạn cùng lứa tuổi miền Nam *HD HS tập viết thư cho bạn: a/ GV HD HS phân tích đề bài để viết lá thư đúng yêu cầu (Trình bày ý kiến cá nhân, hoàn tất nhiệm vụ) +Bài tập yêu cầu các em viết -HS đọc yêu cầu bài tập thư cho ? và các gợi ý -Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên là gì? Ở tỉnh nào? Ở miền nào? + Mục đích viết thư là gì? -Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt + Những nội dung -Nêu lí viết thư, tự giới thư là gì? thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt + Hình thức là thư là gì? -Như mẫu bài thư gửi bà (SGK /81) -4 HS nói tên, địa người các em muốn viết thư Lop3.net (14) b/Hướng dẫn - nói nội dung - HS khá giỏi nói mẫu phần lí thư theo gợi ý viết thư -Tự giới thiệu c/ HS viết thư: (Thực hành viết thư để làm quen với bạn mới) -GV theo dõi giúp đỡ em -HS viết vào -GV mời -7 em đọc thư Chấm -HS viết xong + lớp nhận điểm lá thư viết đủ ý, xét viết hay, giàu cảm xúc Củng cố: - GV biểu dương HS viết thư hay - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Nhắc HS nhà viết lại lá thư đẹp, gởi qua đường bưu điện, người bạn em viết thư là có thật - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (15)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:58

w