Kiến thức: - Biết qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng 2.. Kỹ năng: - Vận dụng được qui tắc cộng hai số nguyên k[r]
(1)Lop6.net (2) Ngày soạn:18/ 11/ 2011 Ngày giảng: Tiết 43 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố khái niệm tập hợp Z và tập hợp N Cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên, cách tìm số đối môt số nguyên Kỹ năng: - Tìm GTTĐ số nguyên, số đối số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ Thái độ: Rèn tính chính xác toán học thông qua việc áp dụng các qui tắc II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ bài 19 - HS: Bài tập nhà, ôn lại kiến thức đã học số nguyên III/ Phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại - Kĩ thuật tư duy, động não IV/ Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Khởi động: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian: phút) HS1: Chữa bài 13/73 x 4; 3; 1 HS1: Bài 13 x 2; 1;0;1;2 HS2: Chữa bài 14/73 - GV đánh giá, nhận xét , sửa sai và cho điểm HS2; Bài 14 2000 2000; -3011 3011 10 10 - HS cùng giải và nhận xét Bài mới: Luyện tập HĐ - GV HĐ - HS a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ c) Thời gian: 40 phút Ghi bảng d) Tiến hành: * So sánh hai số nguyên Dạng So sánh hai số nguyên - Yêu cầu HS làm bài 18 - HS làm bài 18 Bài 18/73 - GV gọi HS trả lời miệng - HS đứng chỗ trả lời a) Số a chắn là số nguyên dương - GV vẽ trục số để giải thích - HS theo dõi và lắng nghe b) Không Số b có thể là số phần nguyên dương (1;2) số c) Không Số c có thể là số - Gọi HS thực hiện, GV đánh - HS cùng giải và nhận xét d) Số d chắn là số nguyên giá, nhận xét và bổ sung âm - Yêu cầu HS làm bài 19 - HS làm bài 19 - Gọi HS lên bảng điền vào - HS lên bảng điền bảng phụ - GV nhận xét và chốt lại - HS cùng giải và nhận xét cách làm Bài 19/73 < +2; -15 < -10 < -6; < -10 < 6; -3 < * Tìm số đối số nguyên Dạng Tìm số đối số nguyên Lop6.net (3) - Yêu cầu HS làm bài 21 ? Số đối số nguyên a là gì ? Thế nào là hai số đối - Số đối a là -a ? Tìm số đối 5 - Cùng cách O và nằm hai phía so với O nào - Tìm GTTĐ 5 - GV yêu cầu HS lên bảng -Tìm số đối làm - GV nhận xét và củng cố lại - HS lên bảng làm kiến thức * Tính giá trị biểu thức: ? Tính giá trị biểu thức ta làm nào - Tính giá trị tuyệt đối số nguyên - Gọi HS lên bảng - GV củng cố dạng bài tính - Thực phép tính giá trị biểu thức có chứa giá - HS lên bảng - HS theo dõi và lắng nghe trị tuyệt đối Bài 21/73 -4 có số đối là có số đối là -6 5 có số đối là -5 có số đối là -3 có số đối là -4 có số đối là Dạng Tính giá trị biểu thức: Bài 20/ 73 Tính a) 8 4 b) -7 3 7.3 21 c) 18 : 18: d) 153 53 153 53 206 Hướng dẫn nhà: - Làm bài 22/73 Vẽ trục số -> Số liền trước và số liên sau - Làm bài 25, 26 SBT - Nghiên cứu trước bài - Hướng dẫn : Bài 22/73 Vẽ trục số -> Số liền trước và số liền sau Ngày soạn: 19/11/ 2011 Ngày giảng: Tiết 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu - Hiểu có thể dùng hai số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng Kỹ năng: - Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu để giải bài tập - Làm các bài tập đơn giản Thái độ: Cẩn thận, chính xác làm bài tập II/ Đô dùng: - GV: Mô hình trục số - HS: Ôn lại quy tắc giá trị tuyệt đối số nguyên dương II/ Đồ dùng: GV: Bảng phụ Hình 23,27,28; MTBT; HS: Ôn lại cách tìm ước và bội số III/ Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp Kĩ thuật tư duy, động não I V/ Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép Các hoạt động 3.1 Hoạt động Cộng hai số nguyên dương a) Mục tiêu: HS thực cộng hai số nguyên dương Lop6.net (4) b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ c) Thời gian: 15 phút d) Tiến hành - GV đưa ví dụ Cộng hai số nguyên dương ? (+4) Chính là số TN nào - Số Ví dụ: (+4) + (+2) = + = ? (+2) Chính là số TN nào - Số (+4) + (+2) bao nhiêu (+4) + (+2) = + = - GV hướng dẫn HS cộng - HS theo dõi và lắng nghe trên trục số ? Cộng hai số nguyên dương - Cộng hai số nguyên dương là gì chính là cộng hai số tự nhiên - Áp dụng: (+153) +(+72) (+153) +(+72) = 153 + 72 - GV đánh giá, nhận xét = 125 3.2 Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm a) Mục tiêu: HS thực cộng hai số nguyên âm thông qua ví dụ và quy tắc b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ c) Thời gian: 15 phút d) Tiến hành - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt - HS đọc và tóm tắt ví dụ Cộng hai số nguyên âm ví dụ Ví dụ: Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi trưa: -30C ? Nhiệt độ buổi chiều giảm - Nói nhiệt độ buổi chiều Buổi chiều giảm 20C 20C ta có thể coi nhiệt độ giảm 20C ta có thể coi nhiệt - Tính nhiệt độ buổi chiều tăng nào độ tăng -20C Nhận xét: Nói nhiệt độ buổi ? Muốn tính nhiệt độ buổi Ta thực phép cộng: chiều giảm 20C ta có thể coi chiều Mat-xcơ-va, em làm (-3) + (-2) nhiệt độ tăng -20C nào Giải: - GV hướng dẫn cộng trên - HS theo dõi và lắng nghe (-3) + (-2) = -5 trục số TL: Nhiệt độ buổi chiều cùng ? Khi cộng hai số nguyên âm - Khi cộng hai số nguyên âm ngày là -50C ta số nguyên ta số nguyên âm nào - Yêu cầu HS làm ?1 - HS thực ?1 - HD: dùng trục số làm - HS lên bảng thực tương tự VD trên -? Tính -4 + -5 ta làm thư - Tính GTTĐ -4 và -5 ?1 cộng kết với (-4) + (-5) = -9 nào -4 + -5 = + = ? Hãy nêu nhận xét kết - HS nêu nhận xét hai phép tính * Nhận xét: Tổng hai số nguyên âm số đối Cộng hai số nguyên âm ta tổng hai giá trị tuyệt đối ? Cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối và chúng làm nào đặt trước kết dấu (-) * Quy tắc: (SGK-79) + Cộng hai giá tri tuyệt đối - HS đứng chỗ nêu cách + Đặt dấu (-) đằng trước - GV đưa ví dụ làm Ví dụ: (-8) + (-9) = -(8 + 9) = -17 HS HĐ cá nhân làm ?2 ?2 - Yêu cầu HS làm ?2 a) (+37) + (+81) = 37 + 81 + Gợi ý: Làm tương tự = 118 VD b) (-23) + (-17) = -(23 + 17) - Gọi HS lên bảng thực HS lên bảng thực = - 40 Lop6.net (5) - GV nhận xét, chốt lại - HS ghi nhớ, HS cùng nhận cách làm xét 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày bài 23; 24 c) Thời gian: 10 phút Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài 23/75 - HS thực bài 23 - Nêu cách làm bài 23 + Tính GTTĐ các số + Thực phép cộng - Gọi HS lên bảng - Yêu cầu HS làm bài 24/75 - Nêu cách làm bài 24 d) Tiến hành Luyện tập Bài 23/75 a) 2763 + 152 = 2915 b) (-7) + (-14) = -(7 + 14) = -21 c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = -44 - HS thực bài 24 a Làm tương tự bài 23 b,c + Tính GTTĐ các số + Thực phép cộng - HS lên bảng làm - HS ghi nhớ Bài 24/75 a) (-5) + (-248) = -(5 + 248) = -253 b) 17 + -33 = 17 + 33 = 50 c) -37 + +15 = 37 + 15 = 52 - Yêu cầu HS lên bảng làm - GV nhận xét, sửa sai Hướng dẫn nhà ( phút) - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu - Làm bài tập: 25, 26 (SGK - 75) - Hướng dẫn: Bài 25 + Thực phép cộng hai số nguyên + So sánh kết điền dấu < > + Bài 26 Làm tương tự VD mục Ngày soạn: 22/11/ 2011 Ngày giảng: Tiết 45 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng Kỹ năng: - Vận dụng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu để làm bài tập - Làm các bài tập SGK Thái độ: Cẩn thận, chính xác thực phép tính II/ Đồ dùng: - GV: Mô hình trục số - HS: Trục số trên giấy III/ Phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại - Kĩ thuật tư duy, động não IV/ Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Khởi động: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian: phút) - Nêu qui tắc cộng hai số nguyên âm ? HS1: Trả lời + Áp dụng tính: a) (-12) + (-15) a) (-12) + (-15) = - (12 + 15) = - 27 b) (+20) + (+28) b) (+20) + (+28) = 20 + 28 = 48 - Chữa bài tập 26/75 HS2: Nhiệt độ phòng ướp lạnh lúc đó là: (-5) + (-7) = -(5 + 7) = -12 - GV đánh giá, nhận xét , sửa sai và cho điểm - HS cùng giải và nhận xét Các hoạt động dạy học HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng Lop6.net (6) Hoạt động Tìm hiểu ví dụ: a) Mục tiêu: HS bước đầu hình thành quy tắc cộng hai số nguyên không cùng dấu b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ c) Thời gian: 10 phút d) Tiến hành - Gọi HS đọc ví dụ Ví dụ: - Yêu cầu HS tóm tắt bài Tóm tắt - HS đọc ví dụ toán - Nhiệt độ buổi sáng 30C - HS tóm tắt bài toán - Chiều nhiệt độ giảm 50C ? Nhiệt độ buổi chiều giảm Hỏi nhiệt độ buổi chiều ? C ta có thể coi nhiệt độ - Nói nhiệt độ buổi chiều giảm * Nhận xét: Nói nhiệt độ buổi tăng bao nhiêu độ C 50C ta có thể coi nhiệt độ tăng chiều giảm 50C ta có thể coi nhiệt độ tăng -50C -50C ? Muốn biết nhiệt độ Giải (+3) + (-5) = -2 phòng ướp lạnh chiều hôm đó - Ta thực phép cộng ta làm nào TL: Nhiệt độ phòng ướp (+3) + (-5) - GV hướng dẫn HS cộng lạnh chiều hôm đó là: -20C - HS theo dõi trên trục số - Yêu cầu HS làm ?1 ?1 - HS HĐ cá nhân làm ?1 - GV hướng dẫn HS dùng (-3) + (+3) = - HS làm theo hướng dẫn trục số tìm kết (+3) + (-3) = GV ? (+3) và (-3) là hai số - (+3) và (-3) là hai số đối nào ? Em có nhận xét gì tổng - Tổng hai số đối hai số đối luôn - Yêu cầu HS làm ?2 ?2 - HS thực ?2 a) + (-6) = -3 ? Nêu cách làm ?2 - Dùng trục số làm tương tự -6 - = - = ?1 và ví dụ - Yêu cầu HS lên bảng thực - Hai HS lên bảng làm Vậy + (-6) = -(6 - 3) b) (-2) + (+4) = +2 ? Tính -6 - nào - Tính GTTĐ số +4 - -2 = - = thực phép trừ Vậy (-2) + (+4) = +(4 - 2) - Hai HS lên bảng làm - Yêu cầu HS lên bảng thực - Tổng hai số nguyên khác dấu hiệu GTTĐ số - Em có nhận xét gì kết lớn trừ GTTĐ số nhỏ, kết hai phép tính ?2 lấy dấu số có GTTĐ lớn - GV chuẩn hóa kiến thức Hoạt động Quy tắc cộng hai số nguyên a) Mục tiêu: HS phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên không cùng dấu b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ c) Thời gian: 10 phút d) Tiến hành ? Tổng hai số đối - Tổng hai số đối Quy tắc cộng hai số bao nhiêu nguyên ? Muốn cộng hai số nguyên Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối khác dấu ta làm nào số Bước 2: Lấy số lớn trừ số nhỏ (trong hai số vừa tìm được) - Yêu cầu HS đọc lại quy tắc - GV đưa ví dụ và hướng Bước 3: Đặt dấu số có giá trị tuyệt đối lớn trước kết * Quy tắc (SGK – 77) Lop6.net (7) dẫn HS cách vận dụng qui tắc - HS đọc quy tắc Ví dụ: (-273) + 55 = - (273 55) = -218 - Yêu cầu HS làm ?3 - HS thực ?3 - Gọi HS lên bảng thực - GV nhận xét và chốt lại - HS lên bảng thực 3.3 Hoạt động3 Luyên tập 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS vận dụng quy tắc vào giải bài tập b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày bài 23; 24 c) Thời gian: 10 phút - Yêu cầu HS làm bài 27 - HS làm bài 27 - Gợi ý: Làm tương tự ví dụ - Gọi HS lên bảng thực - GV nhận xét và chốt lại - HS lên bảng thực ?3 a) (-38) + 27 = -( 38 - 27) = -11 b) 273 + (-123) = 273 - 123 = 150 Luyện tập Bài 27/ 76 a) 26 + (-6) = 26 - = 20 b) (-75) - 50 = -(75 - 50) = -25 Hướng dẫn nhà: - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và cùng dấu - Làm bài tập 28, 29, 30 (SGK - 77) - Hướng dẫn bài 30 a) 1763 + (-2) và 1763 Tính 1763 + ( -2) =? so sánh với 1763 Ngày soạn: 22/ 11/ 2011 Ngày giảng: Tiết 46 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu Kỹ năng: - Thực thành thạo các phép tính cộng hai số nguyên cùng dấu và hai số nguyên khác dấu - Biết dùng số nguyên để biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng Thái độ: Cẩn thận, chính xác II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ bài 33 - HS: Học thuộc quy tắc IV/ Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Khởi động: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian: phút) HS1: phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm âm HS2: + Áp dụng tính: ( -20) + ( -10 ) = ? HS2; ( -20) + ( -10 ) = - ( 20 - 10) = -30 - GV đánh giá, nhận xét , sửa sai và cho - HS cùng giải và nhận xét điểm Bài mới: Luyện tập HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ c) Thời gian: 40 phút d) Tiến hành: Lop6.net (8) ? Thực phép tính + Cộng hai số nguyên âm nào - Gọi HS lên bảng làm -3 HS lên bảng làm ? Thực phép tính nào - Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm bài 33 ? Điền vào ô vuông nào Cộng hai số nguyên âm -3 HS lên bảng làm - HS làm bài 33 Tìm a + b Tìm b = c – a Tìm a = c - b a -2 b a +b Dạng I Tính: 1.Bài 31 a) (-30) + (-5) = -(30 + 5) = -35 b) (-7) + (-13) = -( + 13) = -20 c) (-15) + (-235) = - (15 + 235) = -250 Bài 32 a) 16 + (-6) = (16 – 6) = 10 b) 14 + (- 6) = 14 – = c) (-8) + 12 = 12 – = Bài 33 18 -18 12 -2 -5 -12 -5 -10 Dạng II Tính giá trị biểu thức - Cho HS làm bài tập 34 - HS làm bài tập 34 Bài 34/77 ? Muốn tính giá trị biểu thức a) x + (-16) với x = -4 ta làm nào Thay giá trị biểu thức chữ Thay x = -4 vào biểu thức ta có: (-4) + (-16) = -20 vào biểu thức tính - Gọi HS trình bày, GV đánh - HS cùng giải và nhận xét b) (-102) + y với y = Thay y = vào biểu thức ta giá, nhận xét có: (-102) +2 = -100 Dạng III Tìm số nguyên x - Cho HS làm bài tập 35 Bài 35/77 - HS làm bài tập 35 a) Tăng triệu => x = - Yêu cầu HS đọc bài toán b) Giảm triệu => x = -2 - HS đọc bài toán ? Bài toán yêu cầu gì Bài toán yêu cầu tìm x ? Tăng triệu thì x là số x là số nguyên dương nào ? Giảm triệu thì x là số x là số nguyên âm Dạng IV Viết dãy số theo nào quy luật Bài 48/59 (SBT) - GV đưa nội dung bài tập -14; -11; -8; -5; -2; 1; 4; 7; 10; 13; 16;… ? Nhận xét các số dãy Số sau lớn số trước đơn vị ? Để tìm các số tiếp Lấy số trước cộng với số theo day ta làm sau nào Hướng dẫn nhà: - Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và hai số nguyên khác dấu - Làm bài tập 51; 52; 53; 60 (SBT) - Ôn lại các tính chất phép cộng các số tự nhiên - Đọc trước bài: Tính chất phép cộng hai số nguyên Lop6.net (9)