1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 1 năm 2010

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 249,49 KB

Nội dung

- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật - Thích học môn Toán II Chuẩn bị: - Một số vật có dạng hình vuông, hình tròn… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận… - Bộ đ[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI: NGÀY, THÁNG TUẦN: MÔN TIẾT Chào cờ Đạo đức Hoïc vaàn Hoïc vaàn 1 Em là học sinh lớp 1<T1> Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức Toán Hoïc vaàn Hoïc vaàn TNXH Thuû coâng 01 1 Tiết học đầu tiên Các nét Các nét Cơ thể chúng ta Giới thiệu môt số loại giấy bìa và dụng cụ học TC Toán Hoïc vaàn Hoïc vaàn Mó thuaät 02 Nhiều hơn, ít Bài 1: e Bài 1: e THỨ NĂM 19/08/10 Toán Hoïc vaàn Hoïc vaàn 03 Hình vuông - Hình tròn Bài 2: b Bài 2: b THỨ SÁU 20/08/10 Hoïc vaàn ( TV) Hoïc vaàn ( TV) Toán Aâm nhaïc ATGT-SHL 10 04 Bài 3: / Bài 3: / Hình tam giác Quê hương tươi đẹp THỨ HAI 16/08/10 THỨ BA 1708/10 THỨ TƯ 18/08/09 TÊN BÀI DẠY Lop1.net (2) Tiết Thứ hai ngày 16 tháng 08 năm 2010 Môn: Đạo đức (tiết 1) Bài: Em là học sinh lớp I Mục tiêu: *Học sinh biết - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học - Có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em học thêm nhiều điều - Biết yêu quý thầy, cô, bạn bè, trường lớp - Biết quyền lợi trẻ em là phải học và phải học tốt - Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn II Chuẩn bị: - Các bài hát quyền học tập trẻ em - Phương pháp: quan sát, giảng giải, thảo luận… - Tranh ảnh III Các bước lên lớp: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: - Cho học sinh hát - Cả lớp hát KTBC: - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Để giáo viên kiểm tra Dạy bài - Lắng nghe 3.1 Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu yêu cầu bài học 3.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1: * Phương pháp: quan sát, trò chơi, thảo vòng tròn giới luận… thiệu tên (BT1) * Nội dung: - Học sinh giải thích - Cho học sinh giới thiệu tên mình tên bạn trước mình - Nhận xét - Lớp thảo luận + Biết thêm bạn - Cho học sinh thảo luận: + vui… +Trò chơi giúp em điều gì? HSG: + Em cảm thấy nào giải - Lắng nghe thích tên với các bạn? - Kết luận: người điều có cái tên trẻ em có quyền có họ tên - Cho học sinh tự giải thích sở thích - Một nhóm cho học sinh giải thích trước lớp + Những điều bạn thích có hoàn toàn giống + Không em hay không? - Kết luận: người có sở thích riêng, - Lắng nghe chúng ta cần tôn trọng sở thích bạn, người khác b Hoạt động 2: * Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận… Học sinh kể * Nội dung: ngày đầu tiên - Giáo viên yêu cầu: - Thảo luận nhóm học mình học sinh + Em đã chuẩn bị cho ngày đầu tiên + Quần, áo, tập… nào? + Bố mẹ em chuẩn bị cho em nào? + Viết, thước… + Em có thích là học sinh lớp không? + Có vì có nhiều bạn Lop1.net (3) bè HSG:+ Em làm gì là học sinh lớp 1? + Học giỏi, ngoan… - Cho đại diện nhóm trình bày - Trình bày - Nhận xét, kết luận: vào lớp em có nhiều - Lắng nghe bạn mới, học là niềm vui là quyền lợi trẻ em 4.Củng cố: - Cho học sinh hệ thống lại bài - Nhắc lại - Nhận xét - Nhận xét Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò nhà - Lắng nghe Boå sung …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 2, Môn:Học vần <T1,2> Bài: Ổn định tổ chức Ngày dạy: 16/0810 I Mục tiêu: - Bầu ban cán lớp - Biết cách giữ gìn sách vỡ - Ổn định nề nếp học tập học sinh II Chuẩn bị: - SGK, dụng cụ học tập học sinh - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp… - SGK, vở… III Các hoạt động chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: - Giáo viên sấp xếp chổ ngồi cho - Vào chổ ngồi học sinh chia tổ - Cho học sinh bầu ban cán - Bầu ban cán 2.Giới thiệu sách giáo - Giáo viên giới thiệu các loại sách - Lắng nghe khoa và dụng cụ học giáo khoa và dụng cụ học tập lớp tập: - Hướng dẫn cho học sinh cách giữ - Lắng nghe gìn sách giáo khoa và dụng cụ học tập 3.Ổn định nề nếp - Giáo viên giới thiệu các qui định - Lắng nghe họctập cho học sinh: học tập cho học sinh biết - Qui định giấc và lớp học - Lắng nghe Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop1.net (4) Tiết Thứ ba ngày 17 tháng 08 năm 2010 Môn:Toán <T1> Bài:Tiết học đầu tiên I Mục tiêu: - Nhận biết các việc thường phải làm tiết toán - Bước đầu biết yêu cầu đạt học toán - Yêu thích môn học toán II Chuẩn bị: - SGK toán - Phương pháp: quan sát, giải đáp, giảng giải… - Bộ đồ dung toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh hát - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1:Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách toán1 - Làm quen với hoạt động học toán : - Các yêu cầu cần đạt sau học toán 1: b Hoạt động 2: Giới thiệu đồ dung toán - Giới thiệu, ghi tựa * Phương pháp: quan sát, giảng giải, hỏi đáp * Nội dung: - Cho học sinh quan sát SGK toán - Hướng dẫn học sinh mở bài học đầu tiên - Giáo viên giới thiệu: từ bìa đến tiết học đầu tiên, sau tiết đầu tiên thường có phần bài học và phần thực hành sau học bài - Cho học sinh mở sách, gấp sách và giữ gìn - Cho học sinh thảo luận các hoạt động tiết học đầu tiên - Gợi ý cho học sinh trình bày - Nhận xét, giải thích - Khi học toán các em biết: đếm, đọc số, viết số, so sánh số, làm tính cộng, trừ, giải các bài toán…đo độ dài, xem lịch…Muốn học giỏi các em phải học điều, hoc thuộc bài, làm bài, tìm tòi… * Phương pháp: hỏi đáp, giải thích, quan sát… * Nội dung: - Cho học sinh mở BĐD toán - Hướng dẫn học sinh lấy thứ và nêu tên đồ dùng đó Lop1.net Hoạt động học sinh - Hát tập thể - Để GVKT - Lắng nghe - Đọc lại tựa - Quan sát - Mở - Lắng nghe - Thảo luận nhóm - Trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe - Mở - Nêu tên (5) Củng cố: Dặn dò: - Hướng dẫn cho học sinh biết đồ dùng đó dùng làm gì? - Hướng dẫn học sinh để hợp vào chỗ cũ - Cùng học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn dò xem bài - Lắng nghe - Để vào - Nhắc lại - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tiết , Môn:Học vần <T3,4> Bài: Các nét Ngày dạy: 17/08 I Mục tiêu: - Biết quy trình viết các nét - Đọc, viết các nét - Chuẩn bị kiến thức vào học âm chữ II Chuẩn bị: - Tờ bìa viết các nét, bảng ôli… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành… - VTV1, bảng con… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định_kiểm tra - Cho học sinh hát - Hát tập thể bài cũ: - Kiểm tra sách giáo khoa, dụng cụ - Để giáo viên kiểm tra học tập học sinh - Nhận xét - Lắng nghe Dạy bài mới: 2.1 GTB: - Giới thiệu, ghi tựa - Đọc tựa 2.2 Các hoạt động: * Phương pháp:quan sát, hỏi đáp * Hướng dẫn học * Nội dung: - Viết bảng và hướng dẫn học sinh - Đọc các nét sinh viết các nét đọc - Hướng dẫn cho học sinh cách - Lắng nghe viết - Cho học sinh viết vào bảng - Viết bảng - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên bảng cho học sinh - Cá nhân nhóm đọc - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Viết bảng *Hướng dẫn học - Hướng dẫn học sinh tô vào - Tô vào VTV1 sinh viết vào VTV1 VTV1 các nét - Chấm – vỡ - Nhận xét, cho điểm - Lắng nghe Củng cố: - Cho đội thi viết bảng lớp - Cho đội thi Lop1.net (6) - Nhận xét - Nhận xét tiết học, tiết dạy - Lắng nghe - Dặn viết bảng học - Lắng nghe Boå sung …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết Môn:Tự nhiên và xã hội <T1> Bài: Cơ thể chúng ta Ngày dạy: 17/08 I Mục tiêu: Học sinh biết - Kể tên các phận chính thể - Biết số cử động đầu, mình cổ, chân, tay - Rèn thói quen hoạt động để có thể phát triển - Phân biệt bên phải, bên trái thể II Chuẩn bị: - Tranh ảnh… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận… - Vở TNXH1… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định – KTBC: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Để giáo viên KT - Nhận xét - Lắng nghe Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi tựa - Đọc tựa 2.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1:Quan sát *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo và nhận xét luận… *Nội dung: - Giáo viên treo tranh và cho học sinh - Quan sát – nhận xét quan sát và nói tên các phận bên ngoài thể - Chỉ vào tranh - Cho học sinh lên chỉ, nhận xét - Lắng nghe - Nhận xét, chốt lại b.Hoạt động 2:Thảo * Phương pháp: thảo luận, hỏi đáp, luận nhóm… * Nội dung: - Chia nhóm và cho học sinh quan sát - Chia nhóm SGK trang và thảo luận: + Các bạn tranh làm gì? + Ngửa cổ, cúi đầu, cúi mình… HSG:+ Cơ thể chúng ta gồm phần? + phần: đầu, mình và tay chân -Gọi đại diện trình bày - Trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét - Cho học sinh biểu diễn lại hoạt - Biểu diễn động hình - Lắng nghe Dặn dò: Lop1.net (7) - Gọi HSG: nhắc lại: thể chúng ta - Nhắc lại gồm gồm phần? phần - Giáo viên kết luận: thể chúng ta - Lắng nghe gồm phần: đầu, mình và chân tay Hoạt động giúp thể ta khỏe mạnh Củng cố: - Cho học sinh chơi trò chơi “Gió thổi” - Chơi trò chơi - Nhận xét - Nhận xét Dặn dò: - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Lắng nghe - Dặn hoạt động - Lắng nghe Bổ sung Tiết Môn: Thủ công <T1> Bài: Giới thiệu số loại giấy, bìa và dụng cụ học Ngày dạy:17/08 I Mục tiêu: - Học sinh biết số loại giấy và dụng cụ học TC - Biết cách sử dụng các loại giấy này - Thích học môn TC - Biết số vật liệu khác có thể thay giấy, bài để làm thủ công như: Giấy báo, hoạ báo; giấy học sinh, lá cây… II Chuẩn bị: - Giấy màu, bìa, kéo, hồ… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải,… - Vở TC, kéo… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên 1.Ổn định - KTBC: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét Dạy bài mới: 21 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: *Giới thiệu các dụng cụ học TC, giấy bìa: - Giấy, bìa: - Dụng cụ học TC: 4.Củng cố: 5.Dặn dò: - Giới thiệu, ghi tựa *Phương pháp: trực quan, hỏi đáp… *Nội dung: - Cho học sinh quan sát vỡ hay sách và giới thiệu giấy, bìa - Giới thiệu giấy TC có mặt màu và ôli - Giáo viên giới thiệu thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán… - Hướng dẫn cách sử dụng - Nhận xét thái độ học sinh - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn chuẩn bị kéo hồ, giấy màu cho tiết sau Lop1.net Hoạt động học sinh - Để GV kiểm tra - Lắng nghe - Nhắc lại - Quan sát, nhận xét - Quan sát, nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe (8) Bổ sung Thứ tư ngày 18 tháng 08 năm 2010 Tiết Môn:Toán <T2> Bài:Nhiều hơn, ít I Mục tiêu: - So sánh số lượng nhóm đồ vật - Biết sử dụng từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn tả - Thích học môn Toán II Chuẩn bị: - Tranh ảnh, vật chất - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh, giảng giải… - Bộ đồ dùng Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định – KTBC: - Cho học sinh hát - Hát tập thể Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi tựa - Đọc tựa 2.2 Các hoạt động: *Phương pháp: thảo luận, quan sát… *Nội dung: *So sánh cốc và thìa: - Giáo viên đặt lên bàn và nói: có số - Quan sát, nhận xét thìa, số cốc, bây chúng ta so sánh số thìa và số cốc với - Cho học sinh lên đặt thìa vào cốc - Lên đặt vào - GV: còn cốc nào không có thìa không? + Còn - GV: còn cốc không - Lắng nghe có thìa, ta nói số cốc nhiều số thìa - Khi đặt vào cốc thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói số thìa ít số cốc - Nhắc lại *So sánh số chai và số - Cho học sinh lên đóng nút vào chai và nút chai: gợi ý để HSG: rút “Số chai ít số nút chai” và “Số nút chai nhiều số - Quan sát, nhận xét chai” *So sánh số thỏ và số cà - Cho học sinh thảo luận cập SGK - Thảo luận cập - Cho học sinh trình bày - Số thỏ nhiều số rốt, số nồi và vung nồi: cà rốt,số vung nồi - Nhận xét, chốt lại nhiều số nồi *So sánh số phích cấm - Cho học sinh thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm với số ổ điện: - Gọi HSG trình bày - Số phích cấm ít - Nhận xét, chốt lại số ổ điện Củng cố: - Cho học sinh đưa ví dụ - que tính và que tính - Nhận xét_ chỉnh sửa Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Nhận xét tiết học, dặn dò - Lắng nghe Lop1.net (9) Boå sung …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 2,3 Môn: Học vần <T5,6> Bài: e Ngày dạy: 18/08 I Mục tiêu: - Nhận biết chữ và âm e - Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ và tiếng đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: trẻ em và loài vật điều có lớp học mình - HSG 4-5 câu xoay vòng chủ đề học tập qua các bứt tranh SGK II Chuẩn bị - Tranh ảnh, giấy ôli… - Phương pháp:trực quan, hỏi đáp, phân tích… - Bộ chữ THTV1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định – KTBC: - Cho học sinh chơi trò chơi - Chơi trò chơi - Cho học sinh viết bảng các nét - Viết bảng - Nhận xét – tuyên dương - Lắng nghe Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu tranh ảnh và ghi e lên bảng - Đọc *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh… 2.2 Các hoạt động: *Nội dung: *Nhận diện chữ: - Giáo viên viết lên bảng ôli e và nói: Chữ e gồm nét thắt - Quan sát nghe HSG:+ Chữ e giống hình gì? + Sợi đây - Giáo viên tạo chữ e từ sợi dây - Quan sát *Nhận diện âm và phát - Giáo viên phát âm mẫu âm: - Gọi học sinh phát âm e - Cá nhân,nhóm - Chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Lắng nghe *Hướng dẫn học sinh - GV viết mẫu lên bảng ôli, vừa viết vừa - Lắng nghe viết bảng con: hướng dẫn quy trình - Cho học sinh viết vào không trung - Viết vào không trung - Cho viết vào bảng e - Viết bảng e - GV quan sát giúp học sinh yếu - Lắng nghe - Nhận xét, chỉnh sửa - Lắng nghe Tiết *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận… 2.3.Luyện tập: *Luyện đọc: *Nội dung: - Gọi học sinh lên bảng vừa vừa phát - Cá nhân, nhóm… âm e - Nhận xét, chỉnh sửa - Sửa phát âm *Luyện viết: - Cho học sinh tô e VTV1, hướng dẫn - Tô vào vỡ TVT1 Lop1.net (10) cách ngồi… - Quan sát giúp học sinh yếu - Nhận xét, chỉnh sửa - Lắng nghe *Luyện nói: - GV nêu chủ đề luyện nói - Lắng nghe - Cho học sinh quan sát tranh và thảo - Thảo luận cập luận: +Các em thấy gì? +Các bạn nhỏ HSG: +Các bạn làm gì? +Học bài… - Gọi vài cặp trình bày - Trình bày - Cho học sinh nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, kết luận: học là cần thiết, - Lắng nghe phải học và học chăm chỉ, ngoan… 4.Củng cố: - Cho học sinh SGK đọc - Đọc - Nhận xét - Nhận xét 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học và tuyên dương - Lắng nghe - Dặn viết e và chuẩn bị bài - Lắng nghe b Boå sung …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 19 tháng 08 năm 2010 Tiết Môn: Toán <T3> Bài: Hình vuông, hình tròn I Mục tiêu: - Nhận và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn - Bước đầu nhận hình vuông, hình tròn từ các vật thật - Thích học môn Toán II Chuẩn bị: - Một số vật có dạng hình vuông, hình tròn… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận… - Bộ đồ dùng Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: - Cho học sinh hát - Hát tập thể Kiểm tra bài cũ: - Đưa số đồ vật cho học sinh - So sánh so sánh - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi tựa - Đọc tựa 3.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1:Giới * Phương pháp: quan sát, giảng giải, thiệu hình vuông, hình hỏi đáp tròn * Nội dung: *Giới thiệu hình vuông: - Đưa hình vuông lên và nói: “ Đây là - Quan sát hình vuông” - Gọi học sinh nhắc lại - Hình vuông - Nhận xét chỉnh sửa - Lắng nghe 10 Lop1.net (11) - Cho học sinh lấy tất HV BĐD - Lấy hình vuông toán - Cho học sinh tìm số đồ vật có - Gạch, mặt ghế hình vuông - Nhận xét, chốt lại - Lắng nghe *Giới thiệu hình tròn: Tương tự hình vuông b.Hoạt động 2: * Phương pháp: hỏi đáp, giải thích, quan sát… Thực hành * Nội dung: Bài 1, 2, 3: - Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh - Tô vào SGK tô màu vào SGK - Riêng bài tập tô khác màu - Tô vào SGK các hình - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Nhận xét tuyên dương - Lắng nghe Củng cố: - Cho học sinh kể tên các vật hình - Mặt ghế,tivi… vuông - Nhận xét - Nhận xét Dặn dò: - Nhận xét tiết học tuyên dương - Lắng nghe - Dặn dò chuẩn bị HTG - Lắng nghe Boå sung …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 3,4 Môn:Học vần <T7,8> Bài: b Ngày dạy: 19/08 I Mục tiêu: - Nhận biết chữ và âm b - Ghép tiếng be và mối liên hệ chữ với tiếng - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: các hoạt động học tập khác trẻ em và các vật II Chuẩn bị: - Tranh ảnh, giấy ôli… - Phương pháp:trực quan, hỏi đáp, phân tích… - Bộ chữ THTV1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định – KTBC: - Cho học sinh hát - Hát tập thể - Cho học sinh đọc và âm e - Học sinh lớp viết bảng - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi tựa - Đọc tựa *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh… 2.2 Các hoạt động: *Nội dung: 11 Lop1.net (12) *Nhận diện chữ: *Nhận diện âm và phát âm: - Giáo viên viết lên bảng và phát âm mẫu - Tô lại chữ đã viết và hướng dẫn: +Chữ b gồm nét: nét khuyết trên và nét thắt - Cho học sinh so sánh b và e - Cho học sinh gài bảng b - Nhận xét - Cho học sinh ghép be - Gọi học sinh phân tích be *Hướng dẫn học sinh viết bảng con: - Nhận xét - Gọi học sinh đọc be - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên vừa viết mẫu vừa nêu quy trình: nét khuyết trên và nét thắt - Cho học sinh viết vào không trung - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng +Giống: có nét khuyết trên +Khác: b có thêm nét thắt - Gài bảng b - Lắng nghe - Gài be - b đứng trước e đứng sau - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Quan sát - Viết vào không trung - Viết bảng b - Viết be - Lắng nghe - Cho viết vào bảng b - Hướng dẫn học sinh viết bảng be - Nhận xét, chỉnh sửa Tiết *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận… b.Hoạt động 2:Luyện tập: *Nội dung: *Luyện đọc: - Cho học sinh và đọc bảng b, be - Cá nhân, nhóm… - Nhận xét, chỉnh sửa, phát âm - Lắng nghe - Cho học sinh nhắc tư ngồi - Nhắc lại *Luyện viết: - Cho viết vào VTV1 - Viết TVT1 - Chấm – vỡ - Lắng nghe - Nhận xét, cho điểm - Lắng nghe *Luyện nói: HSG: - Nêu chủ đề luyện nói:việc học - Thảo luận cập tập cá nhân +Sẻ, voi, gấu… +Ai học bài? +Bạn gấu +Ai tập viết chữ e? +Đọc sách +Bạn voi làm gì? +Không +Các tranh này giống và khác +Khác: đọc, viết nào? - Nhận xét – chỉnh sửa - Lắng nghe 4.Củng cố: - Cho học sinh đọc lại bài SGK - – hs đọc lại - Nhận xét - Nhận xét 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Lắng nghe - Dặn học bài, chuẩn bị - Lắng nghe Boå sung …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 12 Lop1.net (13) Tiết 1,2 I II III Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2010 Môn: Học vần<T9,10> Bài: / Mục tiêu: Nhận biết dấu / Biết ghép tiếng bé Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác trẻ em Chuẩn bị: Tranh ảnh, giấy ôli, các vật có hình dấu / , vật thật… Phương pháp:trực quan, hỏi đáp, phân tích… Bộ chữ THTV1 Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: - Cho học sinh chơi trò chơi - Chơ trò chơi KTBC: - Gọi học sinh đọc b, be - Học sinh lớp viết bảng - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1:Dạy dấu thanh: *Nhận diện dấu: *Ghép chữ và phát âm: *Hướng dẫn viết bảng con: - Giới thiệu, ghi tựa *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh… *Nội dung: - Giáo viên viết lên bảng / và nói dấu là nét sổ nghiên phải - Đưa các vật giống dấu /, cho học sinh lấy chữ +Dấu / giống cái gì? - GV: ta đã học e, b và be thêm dấu / ta bé HSG:+Vị trí dấu / nào? - Phát âm mẫu: bờ_e_be_sắc bé - Chỉnh sửa lỗi phát âm - Giáo viên vừa viết mẫu lên bảng có ôli vừa nêu quy trình… - Cho học sinh viết vào không trung - Cho học sinh viết vào bảng - Nhận xét, chỉnh sửa - Hướng dẫn học sinh viết bảng bé - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh - Đọc tựa - Quan sát +Thước đặt nghiêng + Trên chữ e - Cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Quan sát - Viết vào không trung - Viết bảng - Lắng nghe - Viết bảng - Lắng nghe Tiết b.Hoạt động 2:Luyện tập: *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận… 13 Lop1.net (14) *Luyện đọc: *Luyện viết: *Luyện nói: *Nội dung: - Cho học sinh nhìn bảng phát âm bé - Nhận xét, chỉnh sửa - Cho học sinh tập tô be, bé VTV1 - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Chấm – vỡ - Nhận xét, cho điểm - Nêu yêu cầu luyện nói:các hoạt động khác trẻ em - Cho học sinh quan sát tranh và gợi ý +Quan sát tranh em thấy gì? +Các tranh có gì giống? HSG:+Có gì khác? - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Tô vào TV1 - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát nhận xét +Các bạn học nhảy dây, học… + Đều có các bạn + Học, chơi, tưới rau HSG: +Ngoài học em thích làm gì? + Ngủ, chơi… - Nhận xét – chốt lại - Lắng nghe 4.Củng cố: - Cho học sinh đọc lại bài SGK - Cá nhân đọc - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Lắng nghe - Dặn học bài, chuẩn bị - Lắng nghe Boå sung …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết Môn:Toán<T4> Bài:Hình tam giác Ngày dạy: 20/08 I Mục tiêu: - Nhận và nêu đúng tên hình tam giác - Nhận các vật có dạng hình tam giác - Thích học môn Toán II Chuẩn bị: - Các vật có dạng hình tam giác - Phương pháp: quan sát, giảng dạy,hỏi đáp, thảo luận… - Bộ đồ dung Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: - Cho học sinh hát - Chơ trò chơi KTBC: - Đưa số hình vuông và hình tròn - Học sinh lớp đưa học sinh và gọi tên viết bảng - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi tựa - Đọc tựa 3.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1: *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh… 14 Lop1.net (15) *Giới thiệu hình tam giác *Nội dung: - Giáo viên vẽ lên bảng hình vuông, hình tròn, hình tam giác và cho học sinh tìm và nói tên hình vuông, hình tròn +Vậy hình còn lại là hình gì? - Nhận xét cho học sinh lấy hình tam giác đồ dùng Toán - Nhận xét - Quan sát + Hình tam giác - Lấy hình tam giác - Lắng nghe b.Hoạt động 2:Thực hành xếp hình *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận… *Nội dung: - Cho học sinh dùng đồ dùng Toán - Xếp hình xếp các hình SGK - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Xếp hình - Nhận xét - tuyên dương - Lắng nghe 4.Củng cố: - Cho học sinh kể tên các vật có mặt là - Lá cờ, cánh bườm… hình tam giác - Nhận xét - tuyên dương - Nhận xét 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - tuyên dương - Lắng nghe - Dặn học bài, chuẩn bị - Lắng nghe Bổ sung Tiết Môn:Âm nhạc<T1> Bài:Quê hương tươi đẹp Ngày dạy: 20/08 I Mục tiêu: - Hát giai điêu và lòi ca - Hát và vỗ tay theo bài hát - Bài hát là dân ca Nùng - Biết gõ đệm theo bài hát II Chuẩn bị: - Thuộc lời ca - Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, nhóm… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định – KTBC: - Cho học sinh chơi trò chơi - Chơi trò chơi Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi tựa - Đọc tựa 2.2 Các hoạt động: *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh… *Dạy hát câu: *Nội dung: - Giáo viên hát mẫu - Đọc lời ca câu - Cho học sinh đọc lời ca - Dạy hát câu 15 Lop1.net - Lắng nghe - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - Hát (16) Quê hương em tươi đẹp Đồng lúa xanh nui rừng ngàn cây Khi mùa xuân thắm tươi trở Ngàn lời ca vui mừng, chào đón Thiết tha tình quê hương *Hát kết hợp phụ họa: - Cho học sinh hát + vỗ tay theo phách - Hát + vỗ tay Quê hương em tươi đẹp x x x - Cho học sinh vừa hát vừa nhún chân - Nhận xét - Hát + nhún chân 3.Củng cố: - Cho lớp hát + vỗ tay - Cả lớp 4.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn hát cho người thân nghe - Lắng nghe Bổ sung Môn : Sinh hoạt tập thể<T1> Ngày dạy: 20/08 I Mục tiêu: -Ổn định lớp,bầu lớp trưởng,lớp phó,tổ trưởng II Chuẩn bị: - Kế hoạch tuần III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: - Cho học sinh hát - Nhắc học sinh vào lớp trước giờ, nhặt rác và xếp hàng vào lớp Nhận xét: - Giáo viên nhận xét chung tuần 1: + Học tập: số bạn nhà còn chơi nên vào lớp không thuộc bài( Danh, Lập, Thảo, Thuận) + Vệ sinh trường lớp ,cá nhân: chưa tốt vì vài bạn còn xả rác( Lập, Hào, Tuấn), các bạn tóc dài, chưa vệ sinh cá nhân tốt( Danh, Luân, Kha, Diệu) + Trật tự: vài bạn còn nói chuyện học( Khang, Luân, Kha, Hào) - Bầu ban cán lớp: + Lớp trưởng: Nguyễn Thành Vững + Lớp phó : Nguyễn Thị Cẩm Tiên + Tổ : Nguyễn Thị Thạch Thảo + Tổ : Lê Thị Mỹ Phương + Tổ : Lê Công Bằng Phương hướng tuần 2: - Nhắc học sinh còn ham chơi học bài trước vào lớp - Khi đến lớp phải trước , làm vệ sinh trường lớp trước vào lớp - Tổ trực vệ sinh tuần - Vào lớp không nói chuyện học - Ngày 02/09 nghỉ, ngày 05/09 dự lễ khai trường điểm chính 16 Lop1.net (17) An toàn giao thông Bài: An toàn và nguy hiểm Ngaøy: 20/ 08 I/ Muïc tieâu: - Học sinh biết hoạt động nào an toàn và hoạt động nào gây nguy hiểm cho thân và người - Không chơi và tham gia các hoạt động cớ thể gây hại cho mình và cho người, Khi tham gia giao thông trên đường phài có người lớn cùng - Có ý thức tự giác và cẩn thận tham gia giao thông II/ Chuaån bò: GV: Các hình thể các họat động an toàn và nguy hiểm an toàn giao thông cho thaân vaø moïi ngöôi III/ Các hoạt động lên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS 1Oån ñònh: - Cho HS chơi trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ Kieàm tra baøi cuõ: Bài mới: a/ Giới thiệu bài: An toàn và nguy hiểm b/ Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Cá nhân - Gv đính tranh: + Em beù chôi buùp beâ + Beù chôi duïng cuï nhoïn, beùn + Bé chơi nhảy giây.Bé chơi khu vực xa cành cây bị gẫy - GV cho HS quan sát tranh vàlần lượt trả lời các câu hoûi: + Em beù tranh ñang laøm gì? + Các đồ vật bé chơi có gây nguy hiểm gì? - Cho HS nhaän xeùt boå sung - Gv choát laïi + Em bé chơi búp bê là an toàn + Bé chơi dụng cụ nhọn, bén là không an toàn + Bé chơi nhảy giây.Bé chơi khu vực xa cành cây bị gẫy là an toàn Hoạt động 2: Quan sát tranh và Nhóøm đôi thảo luận - GVñính tranh + Bé chơi đá bóng trên đường 17 Lop1.net - Cả lớp tham gia trò chôi - Quan saùt tranh - Quan sát và trả lời caùc caâu hoûi cuûa GV - Nhaän xeùt boå sung yù kieán - Laéng nghe - Quan saùt tranh (18) + Beù treøo caây + Bé đị trên đường có nắm tay người lớn + Bé qua đường mình - GV chia nhóm và hướng dẫn HS làm việc: + Beù tranh ñang laøm gì? + Em đồng ý việc làm bé tranh nào? - Cho HS trình baøy - Chia nhoùm laøm vieäc theo hướng dẫn GV - Đại diện trình bày - Boå sung yù kieán - Laéng nghe - GV choát laïi: + Bé chơi đá bóng trên đường gây nguy hiềm cho mình và người + Bé trèo cây bị té dẫn đến gãy tay hay chân nặng thị dẫn đến chết + Bé đị trên đường có nắm tay người lớn thì an toàn + Bé qua đường mình dễ bị xe đụng gay tai nạn giao thoâng 4/ Cuûng coá: + Nêu các hoạt động an toàn cho mình và người? - HS neâu - Lieân heä giaùo duïc HS 5/ Daên doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Khi tham gia trên đường phải thực các điệu em vùa hoïc Boå sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 18 Lop1.net (19) LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI: NGÀY, THÁNG TUẦN: MÔN TIẾT THỨ HAI 23/08/10 Chào cờ Đạo đức Hoïc vaàn Hoïc vaàn 11 12 Em là học sinh lớp 1<T2> Bài 4:? Bài 4:? THỨ BA 24/08/10 Toán Hoïc vaàn Hoïc vaàn TNXH Thuû coâng 05 13 14 2 Luyện tập Bài 5:\ ~ Bài 5:\ ~ Chúng ta lớn Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác Toán Hoïc vaàn Hoïc vaàn Mó thuaät 06 15 16 Các số 1,2,3 Bài 6:be,bè,bẻ,bẽ… // THỨ NĂM 26/08/10 Toán Hoïc vaàn Hoïc vaàn 07 17 18 Luyện tập Bài 7: ê _ v // THỨ SÁU 27/08/10 Hoïc vaàn ( TV) Hoïc vaàn ( TV) Toán Aâm nhaïc ATGT-SHL 08 Tập tô: e,b,bé Tập tô: e,b,bé Các số 1,2,3,4,5 Ôn bài: quê hương tươi đẹp THỨ TƯ 25/08/10 TÊN BÀI DẠY 19 Lop1.net (20) Tiết Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010 Môn: Đạo đức <T2> Bài: Em là học sinh lớp I Mục tiêu: - Biết trẻ em có quyền học - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp - Vui vẻ, phấn khởi là học sinh lớp - Biết quyền lợi trẻ em là phải học và phải học tốt - Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn II Chuẩn bị: - Các điều 7, 28 và các bài hát quyền trẻ em - Phương pháp: quan sát, giảng giải, thảo luận… - Các bài hát VBĐĐ1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Ổn định: KTBC: Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh: b Hoạt động 2: Hướng dẫn múa, hát “Trường em” 4.Củng cố: Dặn dò: - Cho học sinh hát - Nhận xét - Cho – học sinh tự giới thiệu mình và trả lời: +Em làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1? - Nhận xét – tuyên dương - Giới thiệu – ghi tựa * Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, kể chuyện… * Nội dung: - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh BT4 và cho học sinh thảo luận kể theo nội dung tranh VBT - Gọi HSG đại diện trình bày - Cho học sinh nhận xét, bổ sung - Kể lại theo tranh +Tranh 1:Bạn Mai tuổi, nhà chuẩn bị cho bạn Mai học +Tranh 2: Mẹ đưa Mai học, cô giáo đón các bạn vào lớp +Tranh 3: lớp cô giáo dạy Mai là điều…Mai cố gắng học ngoan… +Tranh 4, 5… HSG: - Cho học sinh hát theo chủ đề “Trường em” - Nhận xét – KL - Cho học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài gọn gàng 20 Lop1.net Hoạt động học sinh - Cả lớp hát - Lắng nghe + Học giỏi, ngoan - Lắng nghe - Đọc tựa - Thảo luận nhóm - Học sinh trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Hát - Lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe - Lắng nghe (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w