- Nhà vua cho vời tất cả các đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà - Đòi hỏi đó không thể thực hiện được [r]
(1)Tuần 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Ngày soạn: 11/12/2010 Ngày giảng: 13/12/2010 BUỔI SÁNG Tiết Chào cờ Nghe nhận xét tuần 16 Tiết Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ Hiểu các từ ngữ bài Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống và trả lời câu hỏi SGK Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a Giới thiệu bài: b Luyện đọc: HS nối tiếp đọc đoạn bài - Học sinh đọc 2-3 lượt +Đoạn 1: Tám dòng đầu - HS luyện đọc theo cặp +Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là vàng - Một, hai HS đọc bài +Đoạn 3: Phần còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ: vời - GV đọc diễn cảm bài văn c Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành số nhóm để các em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm và trả lời câu hỏi Sau đó đại diện nhóm trả lời câu khác trả lời hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và Các nhóm đọc thầm Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả tổng kết Các hoạt động cụ thể: lời Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô khỏi có mặt trăng Trước yêu cầu công chúa nhà vua đã làm gì? - Nhà vua cho vời tất các đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà - Đòi hỏi đó không thể thực HS đọc đoạn vua nào đòi hỏi công chúa ? Tại họ cho đòi hỏi đó không thể thực - Vì mặt trăng xa và to gấp hàng Lop1.net (2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN được? - §o¹n cho biÕt ®iÒu g×? Cách nghĩ chú có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn? - §o¹n cho em biÕt ®iÒu g×? Sau biết công chúa muốn có mặt trăng theo ý nàng, chú đã làm gì? HOẠT ĐỘNG HS nghìn lần đất nước nhà vua - Triều đình không biết làm cách nào tìm ®îc mÆt tr¨ng cho c«ng chóa - Chú cho trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ mặt trăng nào đã Chú cho công chúa nghĩ mặt trăng không giống người lớn - Mặt trăng to móng tay công chúa, mặt trăng treo ngang cây, mặt trăng làm vàng - Nãi vÒ mÆt tr¨ng cña nµng c«ng chóa -Nhờ thợ kim hồn làm mặt trăng vàng, lớn móng tay công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền để đeo vào cổ - Vui sướng khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn Thái độ cô công chúa nào nhận món quà? - Néi dung ®o¹n3 lµ g×? - Chú đã mang đến cho công chúa mÆt tr¨ng nh c« mong muèn - Câu chuyện “ Rất nhiều mặt trăng “cho em hiểu - Suy nghĩ trẻ em khác người lớn ®iÒu g×? d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS đọc theo lối phân vai - HS nối tiếp đọc bài + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc đoạn tự chọn bài: Thế là …… vàng - HS đọc bài - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Công chúa nhỏ đáng yêu, ngây thơ Chú thông minh Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết Toán LuyÖn tËp I- Môc tiªu: Gióp häc sinh: - RÌn kü n¨ng thùc hiÖn phÐp chia sè cã nhiÒu ch÷ sè cho sè cã ba ch÷ sè - Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n - Ham häc to¸n II- Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Lop1.net (3) A- KiÓm tra bµi cò: §Æt tÝnh råi tÝnh: B - Bµi míi : Giíi thiÖu bµi Hướng dẫn luyện tập Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh - Gäi hs lµm b¶ng, c¶ líp lµm vë 78 956 : 456 = 173 (d 68) 21 047 : 321 = 657 (d 23) - HS lªn b¶ng: 54 322 : 346 = 157 ; 25 275 : 108 = 234 (d 3) 106141 : 413 = 257 ; 86 679 : 214 = 405 (d 9) 123 220 : 404 = 305 ; 172 869 : 258 = 670 (d 9) Bµi gi¶i 18kg = 18 000 g Sè gam muèi cã mçi gãi lµ: 18000 : 240 = 75 ( g ) §¸p sè : 75 Bµi 2: Tãm t¾t 240 gãi : 18 kg gãi : … ?g Bµi : Tãm t¾t DiÖn tÝch : 7140 m2 ChiÒu dµi : 105 m ChiÒu réng : …?m Chu vi : …?m - HS lên bảng, lớp là Bµi gi¶i Chiều rộng sân vận động là: 7140 : 105 = 68 (m ) Chu vi sân vận động là : ( 105 + 68 ) x = 346 ( m ) §¸p sè : 68 m 346 m - GV chấm số bài *Cñng cè - DÆn dß: - Nh¾c l¹i c¸ch chia cho sè cã ch÷ sè - NhËn xÐt tiÕt häc - VÒ «n l¹i bµi Tiết Lịch sử ¤n tËp I - Mục tiêu: Giúp HS : - Hệ thống hoá lại kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII : Nước Văn Lang,Âu Lạc; Hơn nghìn năm đấu tranh giành độc lập;Buổi đầu độc lập;Nước Đại Việt thời Lý;Nước Đại Việt thời Trần - Hs tự hào, trân trọng lịch sử nước ta II - Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trả lời - HS trả lời - Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm Mông- - Lớp nhận xét, bổ sung Nguyên quân dân nhà Trần thể ntn ? - Khi giặc Mông- Nguyên vào Thăng Long, vua tôi Lop1.net (4) nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu: 2.2-Hướng dẫn ôn tập: *Hoạt động 1: Ôn buổi đầu dựng nước và giữ nước( khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN) - em đọc ghi nhớ - GV nhận xét- ghi điểm * Mục tiêu : HS nắm lịch sử giai đoạn này * Giới thiệu kiến thức cần ghi nhớ - GV nêu *Hoạt động 2: Ôn giai đoạn 1000 năm đấu tranh giành độc lập( từ năm 179 TCN- 938) + Nước Văn Lang đời vào thời gian nào ? Ở khu vực nào trên đất nước ta + Dùng lời mình hãy mô tả số nét sống người Lạc Việt ? + Những tục lệ nào người Lạc Việt còn tồn đến ngày ? - GV nhận xét- bổ sung - GV : Từ xa xưa trên đất nước ta đã có người sinh sống Nước Văn Lang đời khoảng 700 năm TCN, tiếp nối Văn Lang đó là Âu Lạc - Hãy cho biết : + Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào ? + Thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Âu Lạc là gì ? + Em biết câu chuyện lịch sử nào thời Âu Lạc ? Hãy kể lại truyện đó - GV nhận xét- chốt ý *Hoạt động 3: Ôn buổi đầu độc lập từ năm 938 đến năm 1009) * Mục tiêu : HS nắm lại các kiến thức lịch sử giai đoạn này * Hoạt động4:Nước Đại Việt thời nhà Lý - Gv tổ chức cho HS làm bài trên bảng Bảng phụ kẻ sẵn cột A B Tên các khởi nghĩa Thời gian - Khới nghĩa Bà Triệu Năm 40 - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 248 - Khới nghĩa Hai Bà Trưng Năm 722 - Khới nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 938 - Chiến Thắng Bạch Đằng Năm 905 Ngô Quyền - GV gọi HS lên bảng nối mũi tên vào khới nghĩa Lop1.net - HS xem sách trang 11-17 - HS trả lời - 2-3 HS trình bày - HS trả lời - HS nghe - HS trả lời -1 HS kể chuyện Mỵ Châu- Trọng Thuỷ (5) đúng với thời gian => Tại nhân dân ta không ngừng dậy đấu tranh - GV chuẩn bị sẵn các câu hỏi lá thăm cử đại diện nhóm bốc thăm trả lời câu hỏi: + Em hãy kể lại tình hình nước ta sau Ngô Quyền + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì buổi đầu độc lập đất nước ? + Tình hình nước ta trước quân Tống sang xâm lược + Kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược - GV nêu câu hỏi - Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ? - Thăng Long còn có tên gọi nào khác ? - Vì thời Lý nhiều chùa xây dựng ? - Hãy nhìn vào lược đồ trang 35/ SGK trình bày lại chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên sông Như Nguyệt quân dân ta ? - GV nhận xét- bổ sung 3-Củng cố: - GV nêu câu hỏi - Nhà Trần đã làm gì để xây dựng đất nước? - Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu kết nào việc đắp đê ? - Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc Mông – Nguyên ? - GV nhận xét- bổ sung - GV nhận xét tiết học * Bài sau : Kiểm tra cuối kì I - HS trả lời - HS hoạt động theo nhúm sau đó cử đại diÖn tr×nh bµy - HS trả lời - HS xung phong trình bày - HS trả lời BUỔI CHIỀU Tiết Thể dục GVBM -Tiết Đạo đức Yêu lao động ( Tiết 2) A Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: 1- Bước đầu biết giá trị lao động 2- Tích cực tham gia các công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân 3- Biết phê phán biểu chây lười lao động - Yêu lao động Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ thân Lop1.net (6) B Đồ dùng: - Sách giáo khoa đạo đức - Một số câu chuyện gương lao động Bác Hồ C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I- Kiểm tra: - Yêu lao động giúp người nào ? II- Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Ước mơ Thảo luận cặp đôi (BT ) ? Hãy trao đổi với bạn ước mơ thân ? - Trao đổi cặp đôi theo y.cầu - Vài hs trình bày trước lớp - Kết luận: Để thực ước mơ mình từ - Lớp nhận xét bây cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực ước mơ nghề nghiệp tương lai mình * Hoạt động 2: Trình bày tư liệu Học sinh trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ - Học sinh trình bày, giới thiệu các mình phù hợp với nội dung bài học bài viết tranh các em vẽ công việc mà các em yêu thích - Cả lớp thảo luận- nhận xét - Nx, khen bài viết, tranh vẽ tốt - Đọc câu chuyện gương lao động Bác Hồ (sgv) - Kết luận chung: + Lao động là vinh quang, người cần phải lao động vì thân, gia đình và xã hội + Trẻ em cần tham gia các công việc nhà, trường và ngoài xã hội phù hợp với khả thân III - Hoạt động nối tiếp: + Nhận xét học + Thực nội dung mục Thực hành ( sgk ) Tiết Luyện đọc, viết LUYỆN ĐỌC, VIẾT RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ Hiểu các từ ngữ bài Lop1.net (7) Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em người lớn Viết đúng chính tả, sãhj đoạn văn B Các hoạt động dạy – học Luyện đọc - GV cho HS đọc số bài văn, tập đọc khác + GV kèm HS đọc yếu * Cho HD đọc lại bài tập đọc Rất nhiều mặt trăng Làm bài tập - Cho HS làm bài BT - GV nhận xét chữa, HS chữa bài vào Bài (65) Ý Bài (65) Bài 3.(65) Bài (65) Ý C Luyện viết - GV đọc cho HS viết đoạn văn Kéo co - GV chấm số bài Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau Lop1.net giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với - HS đọc - HS đọc - HS làn bài vào BT - HS chữa bài, HS khác nhận xét bổ sung - HS viết bài (8) Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Ngày soạn: 12/12/2010 Ngày giảng: 14/12/2010 BUỔI SÁNG Tiết Tiếng anh GVBM Tiết Âm nhạc GVBM Tiết Toán LuyÖn tËp chung I- Môc tiªu: Gióp häc sinh rÌn kÜ n¨ng: - Thùc hiÖn phÐp tÝnh nh©n vµ chia sè cã nhiÒu ch÷ sè cho sè cã ba ch÷ sè - Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n - Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ II- Hoạt động dạy- học: A KiÓm tra bµi cò: - Gäi hs lµm l¹i BT (tr 89) B Bµi míi: Bµi 1: Hs tù lµm bµi c¸ nh©n, hs lµm b¶ng phô: a, Thõa sè 27 23 152 134 23 Thõa sè 23 27 134 27 152 TÝch 621 621 20 368 621 20 368 134 152 20 368 b, Sè bÞ chia Sè chia Thương 66 178 203 326 66 178 203 326 66 178 203 326 16 250 125 130 16 250 125 130 Bµi 2: §Æt tÝnh råi tÝnh: hs lµm b¶ng, c¶ líp lµm vë 39 870 : 123 = 324 (d 18) ; 25 863 : 251 = 103 (d 10) 30 395 : 217 = 140 (d 15) Bài 3: Hướng dẫn: + Tìm số đồ dùng học Toán Sở đã nhận + Tìm số đồ dùng học Toán trường Gi¶i: Sở Giáo dục và Đào tạo đã nhận số đồ dùng là: 40 x 468 = 18 720 (bé) Mỗi trường đã nhận số đồ dùng là: 18 720 : 156 = 120 (bé) §¸p sè: 120 bé Bài 4: Hs tự làm bài theo nhóm đôi - Mét sè hs tr×nh bµy kÕt qu¶ - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng a, Tuần bán ít tuần 4: 6250 – 4500 = 1650 ( sách) Lop1.net 16 250 125 130 (9) b, Tuần bán nhiều tuần 3: 6250 – 5750 = 500 ( sách) c, Trung bình tuần bán được: 4500 + 6250 + 5750 + 5500 = 22 000( sách) C Cñng cè – DÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - Chuẩn bị bài sau Tiết Luyện từ và câu C©u kÓ lµm g×? I - Môc tiªu: Gióp häc sinh: N¾m ®îc cÊu t¹o cña c©u kÓ Ai lµm g×?( ND ghi nhớ) NhËn biết c©u kÓ Ai lµm g×? đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu( BT 1, Bt 2, mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì?( Bt 3, mục III) II - §å dïng: B¶ng phô viÕt néi dung BT1 (III) III -Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a – Hoạt động : Giới thiệu - GV giới thiệu – ghi bảng, b – Hoạt động : Phần nhận xét * Bài 1, : Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn để HS trao - HS đọc yêu cầu bài đổi theo cặp (không phân tích câu vì không có từ - Cả lớp đọc thầm và đếm số câu hoạt động ) đoạn văn Câu : “ Người lớn đánh trâu cày “ - HS làm việc cá nhân + Từ ngữ hoạt động : “ đánh trâu cày “ + Từ ngữ người hoạt động : “ Người lớn “ Câu : + Từ ngữ hoạt động : nhặt cỏ, đốt lá + Từ ngữ người hoạt động : “ Các cụ già “ Câu : + Từ ngữ hoạt động : bắc bếp thổi cơm + Từ ngữ người hoạt động : Mấy chú bé - Câu + Từ ngữ hoạt động : lom khom tra ngô + Từ ngữ người hoạt động : Các bà mẹ Câu : + Từ ngữ hoạt động : ngủ khì trên lưng mẹ + Từ ngữ người hoạt động : Các em bé - Câu : + Từ ngữ hoạt động : sủa om rừng + Từ ngữ người hoạt động : Lũ chó * Bài : - HS đọc yêu cầu bài - Câu : - HS trao đổi nhóm + Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là : Người lớm - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận làm gì ? xét Lop1.net (10) Hoạt động giáo viên + Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động là : Ai đámh trâu cày ? - Câu : + Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là : Các cụ già làm gì ? + Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động là : Ai nhặt cỏ đốt lá ? - Câu : + Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là : Mấy chú bé làm gì ? + Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động là : Ai bắc bếp thổi cơm ? - Câu : + Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là : Các bà mẹ làm gì ? + Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động là : Ai lom khom tras ngô ? - Câu : + Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là : Các em bé làm gì ? + Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động là : Ai ngủ khì trên lưng mẹ ? - Câu : + Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là : Lũ chó làm gì ? + Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động là : Con gì sủa om rừng ? c – Hoạt động : Phần ghi nhớ d – Hoạt động : Phần luyện tập * Bài tập 1, 2: HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân (bài làm cá nhân, bài làm thảo luận theo cặp, HS lên bảng trình bày trên giấy) - câu có kiểu câu Ai- làm gì + câu : Cha / làm cho tôi chổi cọ để quét nhà , quét sân + câu : Mẹ /đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau + Câu : Chị tôi /đan móm lá cọ, đan mành cọ và làn cọ xuất * Bài tập : - HS viết đoạn văn và xác định kiểu câu kể Ai – làm gì GV nhắc HS sau viết xong đoạn văn hãy gạch câu đoạn là câu kể Ai làm gì? – Củng cố, dặn dò Lop1.net Hoạt động học sinh HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài và sửa bài - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân, gạch bút chì (11) - Làm lại vào các bài tập - Nhận xét tiết học, khen HS tốt - Chuẩn bị : Vị ngữ câu kể “ Ai – làm gì “ -BUỔI CHIỀU Tiết Chính tả( Nghe – viết ) Mùa đông trên rẻo cao A: Môc tiªu: Nghe - viết đúng chính tả “Mùa đông trên rẻo cao" Trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi Làm bài tập a/b BT B: ChuÈn bÞ: B¶ng phô chÐp s½n néi dung BT C: Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I KiÓm tra bµi cò - em làm lại BT 2a – tiết trước II D¹y bµi míi Giíi thiÖu: nªu yc giê häc Hướng dẫn nghe - viết - Cả lớp theo dõi và đọc thầm bài SGK - Gv đọc nội dung bài viết lần - HS đọc lại - Cảnh vật mùa đông vùng cao ? §o¹n v¨n miªu t¶ g×? - TËp viÕt sè tõ khã - Cho hs viết các từ dễ lẫn: trườn xuống, chít - Chó ý nh÷ng tõ ng÷ dÔ viÕt sai, c¸ch tr×nh b¹c, khua lao xao bµy - HS theo dõi - Phân tích số tiếng HS hay viết sai - C¶ líp nghe - viÕt bµi - Nh¾c nhë HS viÕt - §äc tõng c©u cho hs viÕt - HS tù so¸t lçi toµn bµi - §äc l¹i bµi lÇn - HS đổi chéo - Đọc lại lần - Thu bµi chÊm sè HS - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS - Hs lµm bµi c¸ nh©n VBT, hs lµm Hướng dãn làm bài tập b¶ng phô * Bµi 2b: - Nèi tiÕp nªu kÕt qu¶ - Hướng dẫn hs làm vào bài tập - Líp nhËn xÐt Chốt lời giải đúng: Giấc ngủ, đất trời, vất vả * Bµi 3: - Hs lµm bµi c¸ nh©n VBT, hs lµm b¶ng phô - hs nèi tiÕp ®iÒn kÕt qu¶ - Líp nhËn xÐt Chốt lời giải đúng: giấc mộng, làm người, xuÊt hiÖn, nöa mÆt, lÊc l¸o, cÊt tiÕng, Lop1.net lªn (12) tiếng, lảo đảo, thật dài, nắm tay III Cñng cè-DÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn c¸c hs viÕt bµi cßn xÊu, bÈn vÒ tù luyÖn viÕt l¹i bµi -Tiết Luyện toán LuyÖn tËp I- Môc tiªu: Củng cố cho häc sinh: - Thùc hiÖn phÐp tÝnh nh©n vµ chia sè cã nhiÒu ch÷ sè cho sè cã ba ch÷ sè - Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n - Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ II Hoạt động GV Cho HS ôn lại bảng: cộng, trừ, nhân, - HS đọc chia - GV kiểm tra số em Làm bài tập trắc nghiệm - GV cho HS làm cá bài tập, HS - Từng HS lên bảng chữa bài lên chữa - GV và HS nhận xét chữa bài Bài (58) ý: B Bài (58) Ý: D Bài (59) ý: D Bài (59) ý: C Bài (59) a, Đã tô đậm hình A b, Đã tô đậm hình A Bài (59) ý: A Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau Tiết Luyện Luyện từ và câu LUYỆN TẬP C©u kÓ lµm g×? I - Môc tiªu: Củng cố cho häc sinh: N¾m ®îc cÊu t¹o cña c©u kÓ Ai lµm g×?( ND ghi nhớ) NhËn biết c©u kÓ Ai lµm g×? đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câuviết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì? Lop1.net (13) II Hoạt động Cho HS ôn lại ghi nhớ - GV kiểm tra số em Làm bài tập trắc nghiệm Bài (66) Dưới đường, lũ trẻ rủ thả thuyền gấp giấy trên vũng nước mưa(1) Ngoài Hồ Tây, dân chài tung lưới vớt cá(2) Hoa mười nở đỏ quanh các lối ven hồ(3) Bài 9(66) ý A Bài 10(66) Tôi ngắt lá sồi đỏ thắm thả xuống dòng nước Một chú nhái bén tí xíu đã phục sẵn từ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó Chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng Chàng lái đò vênh mặt nhìn tôi gương đôi mắt đen láy hai hạt rau dền lên, vẻ đầy hãnh diện Củng cố - Dăn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau Lop1.net - HS đọc thuộc - HS làm bài - HS chữa, HS khác nhận xét chữa bài vào (14) Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Ngày soạn: 13/12/2010 Ngày giảng: 15/12/2010 BUỔI SÁNG Tiết Thể dục GVBM Tiết Tập đọc RÊt nhiÒu mÆt tr¨ng I- Môc tiªu: Gióp häc sinh: - Biết đọc giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn truyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu TLCH SGK II- §å dïng: Tranh minh ho¹ truyÖn SGK III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy A KiÓm tra bµi: B Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: Luyện đọc : * §o¹n 1: dßng ®Çu * §o¹n 2: dßng tiÕp * §o¹n 3: PhÇn cßn l¹i Hoạt động học - học sinh đọc bài “ Rất nhiều mặt trăng” (phÇn ®Çu) - §äc lÇn1: LuyÖn ph¸t ©m - §äc lÇn 2: Đọc nhấn, ngắt giọng - Đọc lần Đọc giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - học sinh đọc bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài T×m hiÓu bµi: + Nhµ vua lo l¾ng vÒ ®iÒu g×? §äc ®o¹n 1: - vì đêm đó m,ặt trăng sáng vằng vặc trên bÇu trêi Nõu c«ng chóa thÊy mÆt tr¨ng thËt, sÏ nhËn mÆt tr¨ng ®eo trªn cæ lµ gi¶, sÏ èm trë l¹i + Vì lần các vị đại thần và các Vì mặt xa và to, tỏa sáng rộng nªn kh«ng cã c¸ch nµo lµm cho c«ng chóa nhµ khãa häc l¹i khong gióp ®îc nhµ vua ? kh«ng thÊy ®îc./ …v× hä kh«ng nghÜ c¸ch che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ người lớn §äc ®o¹n l¹i: + Chú đặt câu hỏi với công chúa mặt - Chú muốn dò hỏi công cháu nghĩ nào thÊy mÆt tr¨ng kh¸c táa s¸ng trªn bÇu trêi, trăng để làm gì? mÆt tr¨ng ®ang n»m trªn cæ c«ng chóa + C«ng chóa tr¶ lêi ntn? + Khi ta mất… + C¸ch gi¶i thÝch cña c«ng chóa nãi lªn ®iÒu + ý c lµ s©u s¾c nhÊt: C¸ch nh×n cña trÎ em vÒ g× ? giới xung quanh thường khác với người lín Lop1.net (15) - học sinh đọc theo vai: người dẫn chuyện, chó hÒ, c«ng chóa - Luyện đọc theo nhóm - học sinh thi đọc theo phân vai c, §äc diÔn c¶m: C Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc - Dặn : nhà tập kể lại truyện cho người thân nghe -Tiết Toán TIẾT 84 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I - MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Nhận biết số chẵn và số lẻ II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài tóan chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ: GV ôn lại cho các em nào là chia hết & nào là không chia hết (chia có dư) thông qua các ví dụ đơn giản như: 18 : = 19 : = (dư 1) Khi đó 18 chia hết cho 3, 19 không chia hết cho HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho a) GV đặt vấn đề: Mục đích: Giúp HS hiểu vì cần phải học các dấu hiệu chia hết mà không thực luôn các phép tính chia Trong tóan học thực tế, ta không thiết phải thực phép chia mà cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết số có chia hết cho số khác hay không Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết Việc tìm các dấu hiệu chia hết không khó, lớp cùng tự phát các dấu hiệu đó Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho b) GV cho HS tự phát dấu hiệu chia hết HS tự tìm & nêu cho Mục đích: Giúp HS tự tìm kiến thức: dấu hiệu Lop1.net (16) HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV chia hết cho Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho & vài số không chia hết cho Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho HS thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho + GV giao cho nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn các phép tính + Các nhóm tính nhanh kết & ghi vào giấy + HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút kết luận Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, thì chia hết cho 2” + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, thì không chia hết cho (các phép chia có số dư là 1) Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận bài học Vài HS nhắc lại Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận cùng số đó Hoạt động 2: GV giới thiệu số chẵn & số lẻ Mục đích: Giúp HS hiểu số chẵn là số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, (các số chẵn) Số lẻ là số có tận cùng là 1, 3, 5, (số lẻ) GV hỏi: Các số chia hết cho là các số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ? HS nêu Vài HS nhắc lại GV chốt: Các số chia hết cho là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị là các số chẵn) Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số) GV hỏi: số nào gọi là số chẵn? Đối với số lẻ: Tiến hành tương tự trên HS nêu Hoạt động 3: Thực hành Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho & không chia hết cho HS làm bài Bài tập 1: Từng cặp HS sửa & thống kết Lop1.net (17) HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho HS làm bài HS sửa Yêu cầu HS giải thích lí vì chọn số đó Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu bài HS làm bài Yêu cầu HS làm bài HS sửa bài Bài tập 3, Bài tập 4: HS làm bài HS sửa bài - Yêu cầu HS tự làm vào vở, sau đó chữa miệng Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho Tiết Kỹ thuật GVBM BUỔI CHIỀU Tiết Tập làm văn đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật I- Môc tiªu: Gióp häc sinh: 1- Hiểu đượccấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhËn biÐt mçi ®o¹n v¨n Nội dung ghi nhớ 2-Nhận biết cấu tạo đoạn văn ( BT 1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút( BT 2) II- §å dïng: Bn¶g phô viÐt BT2, (nhËn xÐt), BT1 (luyÖn tËp) III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A KiÓm tra bµi cò: - Trả bài ktra viết tuần trước - NhËn xÐt, c«ng bè ®iÓm B Bµi míi: Giíi thiÖu bµi Hướng dẫn nhận xét: - Chốt lời giải đúng Ghi nhí: Hướng dẫn luyện tập: - hs nối tiếp đọc yc BT1, 2, - Cả lớp đọc thầm lại bài “Cái cối tân”, trao đổi theo cặp theo yc nhËn xÐt - §¹i diÖn c¸c cÆp ph¸t biÓu: - C¶ líp nhËn xÐt, thèng nhÊt kÕt qu¶: Më bµi §o¹n Giíi thiÖu vÒ c¸i cèi Th©n §o¹n T¶ h×nh d¸ng cña c¸i cèi bµi §o¹n Tả hoạt động cái cối K bµi §o¹n Nªu c¶m nghÜ vÒ c¸i cèi - hs nối tiếp đọc Lop1.net (18) * Bµi tËp 1: - Chốt lời giải đúng (SGV tr 344) * Bµi tËp 2: - Nh¾c nhë hs nh SGV C Cñng cè - DÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc - Hoµn chØnh bµi vµ viÕt vµo vë ®o¹n v¨n t¶ chiÕc bót cña em; ChuÈn bÞ bµi sau - hs đọc nội dung - Cả lớp đọc thầm lại bài Cây bút máy, thực tõng yc cña BT - Mét sè hs ph¸t biÓu ý kiÕn, c¶ líp nhËn xÐt vµ bæ sung - hs đọc yc BT - Häc sinh viÕt bµi - Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi và nhận xét -Tiết Khoa học ¤n tËp häc k× I I - Môc tiªu: Gióp HS cñng cè vµ hÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc vÒ: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước và không khí, thành phần chính không khí - Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất, vui chơi, giải trí II - §å dïng: Tháp dinh dưỡng, phiếu khổ to III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A KiÓm tra bµi cò: Kh«ng khÝ bao gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo? Hoạt động học B Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: Nªu yc «n tËp Hướng dẫn ôn tập Hoạt động 1: Ai nhanh, đúng? * Môc tiªu: Gióp HS cñng cè vµ hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước và không khí, thành phÇn chÝnh cña kh«ng khÝ - Vòng tuần hoàn nước tự nhiên * C¸ch tiÕn hµnh: - GV chuẩn bị câu hỏi, HS bốc thăm trả lời đúng, - Các nhóm lên bốc thăm, nhóm em, nhóm nào trả lời đúng, nhóm đó nhanh - Những thức ăn cần ăn hạn chế, ăn ít, ăn mức độ? thắng - Những thức ăn nào cần ăn vừa phải, ăn đủ? - Nước có tính chất nào? Lop1.net (19) - Nªu tÝnh chÊt cña kh«ng khÝ? Thµnh phÇn chÝnh cña kh«ng khÝ? Hoạt động : Triển lãm * Môc tiªu: Gióp HS cñng cè vµ hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ: - Vai trò nước và không khí sinh hoạt, - Các nhóm đưa tranh ảnh đã sưu lao động sản xuất và vui chơi giải trí tầm chủ đề, trình bày sản * C¸ch tiÕn hµnh: phẩm đẹp, khoa học - C¸c thµnh viªn tËp thuyÕt tr×nh, gi¶i thÝch vÒ s¶n phÈm cña nhãm - Trình bày trước lớp - Nhận xét đánh giá Hoạt động : Vẽ tranh cổ động * Mục tiêu : HS có khả vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí * C¸ch tiÕn hµnh: - Nhận xét đánh giá cho điểm - Các nhóm vẽ tranh cổ động theo đề tài - Trình bày trước lớp: Cử đại diện trình bày ý tưởng C Cñng cè - DÆn dß: - VÒ «n l¹i bµi, giê sau kiÓm tra Tiết Phụ đạo học sinh Luyện Tiếng I Mục tiêu: Củng cố cho HS - Đọc đúng chính tả, đọc lưu loát văn Trả lời câu hỏi SGK - Viết đoạn văn GV đọc II Các hoạt động Luyện đọc - Gv cho HS đọc lại các bài tập đọc tuần - HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Gv đưa Luyện viết - Gv đọc cho HS viết đoạn văn - HS viết bài - Gv chấm số bài, sửa lỗi HS hay mắc phải Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau Lop1.net (20) Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Ngày soạn: 14/12/2010 Ngày giảng: 16/12/2010 BUỔI SÁNG Tiết Toán TIẾT 85 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I - MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài tốn chia (cột bên trái: các số chia hết cho 5, cột bên phải: các số không chia hết cho 5) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu HS tự tìm & nêu HS thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho & không chia hết cho Mục đích: Giúp HS tự tìm kiến thức: dấu hiệu chia chia hết cho hết cho & không chia hết cho Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho & vài số không chia hết cho Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho + GV giao cho nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn các phép tính + Các nhóm tính nhanh kết & ghi vào giấy + HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút kết luận Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, thì chia hết cho 5” + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát các số tận cùng không phải là 0, thì không chia hết cho - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận bài Lop1.net (21)