Môc tiªu cña ISO lµ thóc ®Èy sù thèng nhÊt vµ tiªu chuÈn ho¸ c¸c tiªu chuÈn thiÕt kÕ vµ thùc hiÖn trªn toµn thÕ giíi, víi môc ®Ých lµ c¶i thiÖn ®é an toµn cña viÖc øng dông c¸c s¶n phÈ[r]
(1)Ban th− ký Uỷ hội sơng Mê Cơng Ch−ơng trình đào tạo mụi trng
các hệ thống quản lý
m«i tr−êng iso 14001
(2)(3)Các hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001
Mơc lơc
bµi Giíi thiệu hệ thống quản lý môi trờng
Hệ thống quản lý môi trờng gì?
ISO - Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế
Nhóm tiêu chuẩn ISO 14000
Lợi Ých vµ chi phÝ thùc hiƯn ISO 14001 EMS
Tóm tắt điểm
bài yêu cầu chung ISO 14001 10
C¬ cÊu ISO 14001 10
ISO 14001 tóm tắt nội dung 11
Thực đánh giá ban đầu EMS 12
Mét sè ®iĨm quan träng cđa ISO 14001 13
Tóm tắt điểm 14
Bài - 4.2 sách môi trờng 15
Mục đích đặc tr−ng chớnh sỏch mụi trng 15
Giải thích sách môi trờng ISO 14001 15
Tóm tắt điểm 18
bài - 4.3.1 khía cạnh môi trờng 19
nh ngha ca ISO 14001 khía cạnh tác động mơi tr−ờng 19
Xác định khía cạnh tác động đến môi tr−ờng 19
Tại phải xác định khía cạnh mơi tr−ờng 20
Gi¶i thÝch thuật ngữ ISO 14001 20
ỏnh giỏ rủi ro mức độ tác động 22
Tãm tắt điểm 23
bài - 4.3.2 yêu cầu pháp lý yêu cầu khác 24
Tại yêu cầu pháp lý lại quan trọng 24
Các yêu cầu pháp lý yêu cầu khác bao gồm 24
Theo dõi trì nhận thức yêu cầu pháp lý 25
Tóm tắt điểm 25
bài - 4.3.3 Các mục tiêu tiêu môi trờng 27
(4)Các hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001
Các thủ tục để thiết lập mục tiêu tiêu môi tr−ờng 29
Các ý khác mục tiêu tiêu 31
Tóm tắt điểm 31
bài - 4.3.4 chơng trình quản lý môi trờng 32
Định nghĩa chơng trình quản lý môi trờng 32
Thực chơng trình quản lý môi trờng (EMP) 32
Lập kÕ ho¹ch ISO 14001 – mét bøc tranh tỉng thĨ 33
Tóm tắt điểm 34
bài - 4.4.1 cấu tổ chức trách nhiệm 35
Cơ cấu tổ chức trách nhiệm 35
Giải thích mục 4.4.1 ISO 14001 35
C¸c nguån lùc 36
Tóm tắt điểm 38
bài - 4.4.2 đào tạo, nhận thức lực 39
Mục đích ích lợi cơng tỏc o to hiu qu 39
Đào tạo, nhận thức lực 41
Đào tạo ISO 14001 - ®iĨm cèt u 42
Tãm tắt điểm 44
Bài 10 4.4.3 phỉ biÕn 45
Bản chất mục đích công tác phổ biến 45
Các yêu cầu ISO 14001 công tác phổ biến bên bên ngồi tổ chức 45 Tóm tắt điểm 49
bµi 11 - 4.4.4 t liệu hoá 50
Tóm tắt ISO 14001 4.4.4 50
Tóm tắt điểm 52
bài 12 - 4.4.5 kiểm soát tài liệu 53
Định nghĩa t liệu hoá 53
Các chi tiết việc kiểm soát tài liệu 54
Tóm tắt điểm 56
Bài 13 - 4.4.6 KIểM SOáT HOạT Đông 57
Định nghĩa kiểm soát hoạt động 57
(5)Các hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001
Tóm tắt thủ tục đợc t liệu hoá 58
Tóm tắt điểm 60
bi 14 - 4.4.7 chuẩn bị đối phó với tình khn cp 61
Tầm quan trọng công tác ngăn ngừa 61
Xỏc nh cỏc tỡnh khẩn cấp tiềm ẩn 61
Kế hoạch đối phó vi tỡnh khn cp 63
Tóm tắt điểm 64
bi 15 - 4.5.1 quan trắc đo đạc 65
Mục đích quan trắc đo đạc 65
Nên quan trắc v/hoc o c nhng gỡ 65
Tóm tắt điểm 67
bi 16 - 4.5.2 s không tuân thủ, hoạt động hiệu chỉnh ngăn ngừa 68
Thế không tuân thủ? 68
Thế hoạt động hiệu chỉnh ngăn ngừa? 69
Ph−ơng pháp thực hành động hiệu chỉnh ngăn ngừa 70
Quan điểm quan có chức việc khơng tn thủ 70
Vài suy nghĩ cuối hnh ng khụng tuõn th 71
Tóm tắt điểm 71
bài 17 - 4.5.3 hồ s¬ 72
Mục đích hồ sơ EMS 72
Tóm tắt điểm 74
bài 18 - 4.5.4 kiểm toán 75
Kiểm toán môi trờng gì? 75
Tóm tắt điểm 78
bài 19 - 4.6 rà soát công tác quản lý 79
Mc ớch rà sốt cơng tác quản lý 79
Tãm tắt điểm 80
(6)Các hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001
Định nghĩa thức chuẩn mực ISO 14001
Là phần hệ thống quản lý bao gồm cấu tổ chức, quy trình lập kế hoạch, trách nhiệm, hoạt động, thủ tục, trình nguồn lực cho phát triển, thực hiện, xem xét, trì hồn thiện sách mụi trng
bài Giới thiệu hệ thống quản lý môi trờng
Hệ thống quản lý môi trờng gì? Mô tả (không thức)
Một hệ thống quản lý môi tr−ờng (EMS) giống nh− hộp cơng cụ với tập hợp hồn chỉnh nhiều dạng công cụ ph−ơng tiện mà tổ chức cần dùng để xây dựng trì sách thủ tục để quản lý hiệu tồn diện vấn đề mơi tr−ờng Các ví dụ loại cơng cụ để xây dựng hỗ trợ hệ thống quản lý môi tr−ờng bao gồm:
Kiến thức nhận thức vấn đề môi tr−ờng, kế hoạch để giải chúng;
Các cán đ−ợc đào tạo có lực cấp tổ chức phải có vai trị đ−ợc phân trách nhiệm rõ ràng để giải vấn đề môi tr−ờng;
Phải có thủ tục vận hành, phổ biến, báo cáo ghi chép cách quán cho tất hoạt động có tiềm gây tác động tới môi tr−ờng Các thủ tục phải đ−ợc thiết kế cho loại bỏ đ−ợc giảm thiểu tác động đến môi trng;
Theo dõi ghi chép thờng xuyên công việc cá nhân, phòng ban c¸c t¸c nghiƯp;
Phản ứng kịp thời đắn vấn đề môi tr−ờng, cần có hoạt động sửa chữa kịp thời tập trung vào giải pháp để ngăn chặn tái diễn bất trắc này;
Phổ biến (hai chiều) thông tin cần thiết hoạt động vấn đề môi tr−ờng theo chiều sâu lẫn chiều rộng tổ chức, tổ chức với ‘các bên liên quan’ khác
ISO - Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế
(7)Các hệ thống quản lý m«i tr−êng ISO 14001
viên khơng thức, có quyền cho phép đại diện tiếp nhận thông tin dự thảo tiêu chuẩn nh−ng không đ−ợc bỏ phiếu thông qua tiêu chuẩn Lào ch−a có đại diện ISO
Mục tiêu ISO thúc đẩy thống tiêu chuẩn hoá tiêu chuẩn thiết kế thực tồn giới, với mục đích cải thiện độ an toàn việc ứng dụng sản phẩm, hỗ trợ cho trao đổi hàng hố, dịch vụ quốc gia Vì ISO mang tính đa quốc gia, nên tổ chức nỗ lực tăng c−ờng hợp tác lĩnh vực tri thức, khoa học, kỹ thuật kinh tế
ISO hoạt động thông qua gần 3.000 hội đồng kỹ thuật nhóm cơng tác với mục đích phát triển chuẩn mực lĩnh vực nh− sức khoẻ; an tồn; mơi tr−ờng; chất l−ợng; cơng nghệ kỹ thuật vật liệu; viễn thông; xây dựng; giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng không đ−ờng thuỷ Riêng chuẩn mực điện kỹ thuật điện đ−ợc phát triển IEC (Uỷ ban Kỹ thuật điện quốc tế)
Mỗi tiêu chuẩn ISO đ−ợc xây dựng uỷ ban gồm chuyên gia từ quốc gia thành viên ISO, đ−ợc chuyển tới tất thành viên ISO thông qua chuỗi dự thảo để lấy ý kiến góp ý Khi đạt đ−ợc trí tiêu chuẩn đ−ợc ban hành Quá trình khoảng vài năm
ISO chữ viết tắt Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế, mà xuất phát từ tiếng Hylạp, ‘isos’ có nghĩa đồng (nh− từ isobar - đẳng áp, isotherm - đẳng nhiệt, isosceles - tam giác cân, isotope - chất đồng vị, isometric - khích th−ớc, isomer - chất đồng phân) Tổ chức ISO đ−ợc thành lập với mục đích xây dựng tiêu chuẩn hay việc áp dụng cách quán bình đẳng thủ tục Sử dụng từ ‘ISO’ để tránh khả xuất nhiều cách viết tắt khác tên tổ chức dịch sang nhng ngụn ng khỏc
Các tiêu chuẩn ISO
ISO ban hành 13.000 tiêu chuẩn tính đến cuối năm 2000 Hầu hết tiêu chuẩn áp dụng cho ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ, hay đo l−ờng Một số chuẩn mực đ−ợc biết đến liên quan tới:
Tốc độ phim chụp (nh− ISO 100, 200, 400);
§é dầy kích thớc thống thẻ điện thoại thẻ tín dụng;
Kích thớc mẫu mà công-ten-nơ chở hàng biển, đờng sắt đờng bộ;
Thiết kế xoáy trôn ốc tiêu chuẩn đinh vít bu lông sử dụng toàn giới;
Cỡ giấy tiêu chuẩn sử dụng văn phòng (ví dụ cỡ A4, cì leter, cì legal);
Có số ISBN bên bìa tr−ớc sách để mơ tả sách theo chủ đề từ khoá định; quy định ISO;
(8)Các hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001
Định nghĩa tiêu Chuẩn ISO
L thoả thuận đ−ợc chấp nhận bao gồm tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn cụ thể khác đ−ợc áp dụng thống nh− quy định, h−ớng dẫn, hay định nghĩa cho đặc tính để đảm bảo vật liệu, sản phẩm, quy trình dịch vụ đ−ợc thiết kế phù hợp với mục đích sử dụng chúng
Hai nhóm Tiêu chuẩn ISO ban hành gần thể khác biệt với trọng tâm thể thức ISO truyền thống Nhóm tiêu chuẩn ISO 9000 Hệ thống Chất l−ợng đ−ợc ban hành vào năm 1987, đ−ợc sửa đổi năm 1994 2000 Nhóm tiêu chuẩn Hệ thống Quản lý Môi tr−ờng ISO 14000 lần đ−ợc công bố năm 1996 đ−ợc xem xét lại năm 2001 Cả hai nhóm tiêu chuẩn áp dụng cho tất loại hình tổ chức, rõ yêu cầu cho khung hệ thống quản lý Ng−ợc lại với Tiêu chuẩn ISO truyền thống, hai nhóm tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000 khơng đ−a tiêu chuẩn d−ới dạng số cụ thể định tính
Nhãm tiªu chn ISO 14000
Có xấp xỉ 20 Tiêu chuẩn đ−ợc cơng bố thức d−ới dạng thảo nhóm tiêu chuẩn ISO14000 Bảng sau tóm tắt đề mục bn
ISO 14001 Hệ thống Quản lý Môi trờng Mô tả hớng dẫn sử dụng
ISO 14004 Hệ thống Quản lý Môi trờng Hớng dẫn chung
nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ
ISO 14010 Hớng dẫn Kiểm toán Môi trờng Các nguyên tắc Chung
ISO 14011 Hớng dẫn Kiểm toán Môi trờng Các thủ tục kiểm toán -
Kiểm toán Hệ thống Quản lý Môi trờng
ISO 14012 Hớng dẫn Kiểm toán Môi trờng Tiêu chuẩn lực
i vi cỏc kim toỏn viờn mụi tr−ờng ISO 14020 – 14025 Nhãn mác phát minh môi tr−ờng
ISO 14031 Đánh giá hoạt động môi tr−ờng
ISO 14040 – 14048 Đánh giá vòng đời
ISO 14050 Từ vựng quản lý môi trờng
ISO 14061 Thông tin hớng dẫn Tổ chức Lâm nghiệp sử dụng Tiêu
chuẩn Hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001 ISO 14004
ISO Guide 64 H−ớng dẫn áp dụng Tiêu chuẩn để đ−a khía cạnh
(9)C¸c hƯ thèng quản lý môi trờng ISO 14001
Tiêu chuẩn Hệ thống Quản lý Môi trờng ISO 14001
ISO 14001 tiêu chuẩn chuỗi ISO 14000 mà cơng ty đ−ợc ‘đăng ký’ (nghĩa đ−ợc Cơng nhận) sau đ−ợc kiểm tốn quan độc lập có uy tín Cơ quan Chứng nhận phải đ−ợc uỷ nhiệm quan Tiêu chuẩn quốc gia n−ớc Tổ chức Diễn đàn Chứng nhận Quốc tế (IAF) nỗ lực trì tăng c−ờng thận trọng cấp chứng nhận đăng ký ISO nhằm trì giá trị danh tiếng chứng nhận Tính đến đầu năm 2001, gần 23.000 tổ chức đ−ợc công nhận đăng ký tiêu chuẩn ISO 14001 phạm vi tồn giới
Mét sè nhÇm lÉn phỉ biÕn vÒ ISO 14001
‘Bản chứng nhận ISO 14001’ đ−ợc cấp cho tổ chức quan niệm sai lầm th−ờng thấy Trên thực tế, ISO không cấp giấy chứng nhận Thay vào đó, hệ thống quản lý môi tr−ờng tổ chức đ−ợc đánh giá sở so sánh với yêu cầu Tiêu chuẩn ISO 14001 thoả mãn tiêu chuẩn này, tổ chức ‘đ−ợc chấp nhận/đ−ợc đăng ký tham gia Tiêu chuẩn ISO’ Thật không công ty tuyên bố họ ‘đ−ợc ISO chứng nhận’ Sự đăng ký ISO 14001 giấy chứng nhận đ−ợc ISO thông qua, không ngụ ý sản phẩm hay dịch vụ đảm bảo mặt mơi tr−ờng, rõ ràng mục đích việc thực ISO 14001 EMS
ISO 14001 Tiêu chuẩn mang tính pháp lý, tham gia tự nguyện, số phủ có xu h−ớng kết hợp việc tuân thủ Tiêu chuẩn ISO khung pháp lý Các nội dung Tiêu chuẩn ISO 14001 không mô tả yêu cầu quy trình thực hay định rõ mức thải tối đa cho phép Thực Tiêu chuẩn để bổ sung cải thiện ph−ơng pháp ‘điều khiển kiểm sốt’ mang tính mệnh lệnh theo kiểu truyền thống việc tuân thủ nguyên tắc môi tr−ờng cách đ−a ph−ơng pháp hệ thống h−ớng dẫn ng−ời thực tự đ−a mục tiêu tự kiểm soát b−ớc tiến triển để đạt đ−ợc mục tiêu Tất mục tiêu đ−ợc cải thiện phải đáp ứng, phải tốt Tiêu chuẩn đ−ợc luật pháp n−ớc sở công nhận Tuy nhiên, chứng nhận ISO 14001 cấp cho tổ chức không đảm bảo tổ chức ln tn theo tất luật quy định mơi tr−ờng, đơi lúc việc xảy bất trắc tình trạng khẩn cấp khơng thể tránh khỏi
Lỵi Ých vµ chi phÝ thùc hiƯn ISO 14001 EMS
Lợi ích hoạt động
(10)Các hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001
14001 giúp họ ‘luôn tr−ớc’, cách tiết kiệm đ−ợc thời gian công sức
Hoạt động thực tiễn tuân thủ yêu cầu ISO 14001 hỗ trợ cho công ty trì tiêu chuẩn hoạt động cao, giảm tai nạn cố xảy ra, thể ‘sự tích cực liên tục’ hay mối quan tâm thích đáng Các nhà kiểm sốt Chính phủ quan tồ nhận nỗ lực thơng cảm có xảy chệch h−ớng khỏi hoạt động chuẩn mực
ISO 14001 EMS công cụ quản lý rủi ro, công cụ giúp lĩnh vực, hoạt động thiết bị dễ xảy bất trắc, đ−a giải pháp ngăn ngừa thích hợp ‘Quản lý khủng hoảng’ tái diễn bất trắc môi tr−ờng trở nên lạc hậu
Lợi ích thị tr−ờng quan hệ cộng đồng
Thực vận dụng tốt ISO 14001 EMS giúp cải thiện danh tiếng hình ảnh cơng ty tr−ớc cơng chúng Quan chức Chính phủ, khách hàng, ng−ời dân khu vực, tổ chức phi phủ (NGO), nhà bảo hiểm, ng−ời cho vay, bên liên quan, nhân viên đánh giá cao thái độ có trách nhiệm tổ chức môi tr−ờng quốc gia, khu vực địa ph−ơng
Giấy chứng nhận ISO 14001 đảm bảo thuận lợi cho tổ chức tham gia th−ơng mại quốc tế, mở cửa thị tr−ờng chứng mối quan tâm tổ chức tới quản lý mơi tr−ờng Sự ghi nhận tạo điều kiện cho chiến l−ợc thị tr−ờng mở rộng triển vọng đầu t− công ty
Trong nghiên cứu việc đăng ký ISO 14001 công ty, ISO nhận thấy lợi cạnh tranh áp lực từ phía khách hàng động lực quan trọng công ty định bắt đầu thực ISO 14001 Khi số đối thủ cạnh tranh ngành công nghiệp nhận đ−ợc chứng nhận tham gia ISO 14001, cơng ty ch−a có chứng nhận rõ ràng bất lợi Tham gia ISO cịn giúp cho cơng ty tổ chức tốt hoạt động quản lý môi tr−ờng
Những thách thức thực ISO 14001 EMS
(11)Các hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001
Tóm tắt điểm
ISO Tổ chức quốc tế Chuẩn hoá công bố yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn hệ thống quản lý nhằm hỗ trợ cho thơng mại quốc tế;
ISO bao gồm quan Tiêu chuẩn Quốc gia từ 136 n−íc;
ISO 14000 bao gồm Tiêu chuẩn hệ thống quản lý mơi tr−ờng, kiểm tốn môi tr−ờng, nhãn hiệu sinh thái, đánh giá hoạt động mơi tr−ờng, đánh giá chu trình quản lý;
ISO 14001 Tiêu chuẩn tự nguyện, tạo khung tiêu chuẩn mà dựa vào EMS đ−ợc đánh giá bên thứ ba độc lập có thẩm quyền;
Lợi ích từ việc đăng ký ISO 14001 bao gồm: - Hoạt động môi tr−ờng đ−ợc cải thiện; - Tiết kiệm chi phí hoạt động;
- Tăng c−ờng mối quan hệ với phủ, khách hàng, bên cho vay, cơng ty bảo hiểm, tổ chức phi phủ, cộng đồng địa ph−ơng, bên liên quan khác;
- Cã hội kinh doanh, đầu t, thị trờng mới;
- Trợ giúp trình định liên quan đến vấn đề môi tr−ờng;
(12)Các hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001
Định nghĩa Hệ thống Quản lý Môi tr−êng (EMS) cña ISO
14001
Là phần hệ thống quản lý tổng thể bao gồm cấu tổ chức, hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, việc thực hiện, thủ tục , trình nguồn lực cho phát triển, thực hiện, xem xét, trì hồn thiện sách mụi trng
bài yêu cầu chung cđa ISO 14001
C¬ cÊu ISO 14001
ISO 14001 dựa nguyên tắc liên tục hoàn thiện bắt đầu với việc lập kế hoạch EMS phát triển sách mơi tr−ờng, sau thơng qua thực vận hành EMS để kiểm tra tính hiệu sửa chữa sai sót EMS, tiến hành kiểm tra định kỳ công tác quản lý EMS sở tính ổn định tồn diện hiệu thực EMS, điều dẫn đến thiết lập mục tiêu chu kỳ lại bắt đầu việc lập kế hoạch Nói cách khác, EMS vừa có cấu trúc chặt chẽ ăn khớp với nhau, lại vừa có tính mềm dẻo để phát triển thích ứng với thay đổi hồn cảnh Nói chung hệ thống quản lý mơi tr−ờng (EMS) muốn hoạt động có hiểu phải dựa vào nhân lực nguồn lực khác
ISO 14001 gồm 17 phần, đ−ợc gọi hợp phần, tất hợp phần liên quan chặt chẽ phụ thuộc lẫn Trong ISO 14001 khơng có hợp phần tuỳ ý thực hay bỏ qua không thực hiện; tất cần thiết quan trọng nh− Những hợp phần lần lt l:
ã Chính sách môi trờng;
ã Lập kế hoạch:
- Các khía cạnh môi trờng;
- Pháp luật yêu cầu khác; - Mục tiêu tiêu phấn đấu;
- C¸c chơng trình quản lý môi trờng
ã Thực vận hành:
- Tổ chức trách nhiệm;
- Đào tạo, nhận thức lực; - Truyền thông;
(13)Các hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001
- Kim soát tài liệu; - Kiểm soát hoạt động;
- Đề phịng đối phó với tr−ờng hợp khẩn cấp
• Hoạt động kiểm tra hiệu chỉnh: - Quan trắc đo l−ờng;
- Hành động không tuân thủ, hiệu chỉnh ngăn ngừa; - Các hồ s;
- Kiểm toán EMS
ã Rà soát công tác quản lý
ISO 14001 tóm tắt nội dung
Hnh trỡnh từ ý t−ởng đến hoạt động cụ thể đăng ký thành cơng ISO 14001 khơng khó khăn, nh−ng thực yêu cầu trọng tâm, có h−ớng dẫn quan trọng cam kết
Đối với hầu hết tổ chức, yêu cầu phải xác định khía cạnh mơi tr−ờng, ISO 14001 đ−a điều khoản cho tất hoạt động, sản phẩm, hay dịch vụ tổ chức gây tác động đến mơi tr−ờng B−ớc đánh giá nguy có liên quan đến mơi tr−ờng từ khía cạnh xác định −u tiên hàng đầu Yêu cầu khác ISO 14001 tổ chức tham gia phải nắm vững tất luật lệ quy tắc liên quan tới hoạt động môi tr−ờng phải tuân thủ theo luật lệ Tiếp theo, tổ chức phải thiết lập mục tiêu tiêu để cải thiện hoạt động môi tr−ờng Những mục tiêu tiêu cần nêu rõ khía cạnh mơi tr−ờng quan trọng liên quan đến hoạt động tổ chức dựa vào kết đánh giá rủi ro, yêu cầu pháp luật phù hợp, cân nhắc ý kiến nhóm quan tâm (nh− nhóm cộng đồng địa ph−ơng, phủ, tổ chức phi phủ, bên liên quan khác) Một kế hoạch hành động, đ−ợc gọi ch−ơng trình quản lý môi tr−ờng ISO 14001, phải đ−ợc xây dựng để h−ớng cho tổ chức đạt đ−ợc mục tiêu tiêu đề ra, đồng thời đạt đ−ợc yêu cầu tiêu chuẩn ISO - liên tục cải thiện EMS hoạt động môi tr−ờng
(14)Các hệ thống quản lý môi tr−êng ISO 14001
b−ớc tr−ớc Để thực ch−ơng trình quản lý mơi tr−ờng (nghĩa đ−ợc thiết kế để đạt đ−ợc mục tiêu tiêu đ−ợc đ−a sách mơi tr−ờng tổ chức), tất nhân viên tổ chức phải đ−ợc giao trách nhiệm rõ ràng phải bổ nhiệm đại diện quản lý môi tr−ờng làm cầu nối với ban lãnh đạo cao tổ chức Cần phải đánh giá đáp ứng nhu cầu tăng c−ờng nhận thức đào tạo; xem xét kênh thông tin tổ chức; thực t− liệu hoá thủ tục hoạt động
Để kết thúc giai đoạn thực hiện, tổ chức phải đảm bảo sử dụng cơng cụ kiểm sốt hiệu để ngăn chặn ô nhiễm – công cụ phải kiểm soát đ−ợc mặt kỹ thuật quy trình thực – tổ chức phải triển khai kế hoạch hành động đối phó với tình bất ngờ
Một yêu cầu khác ISO 14001 hành động hiệu chỉnh kiểm tra tiếp diễn, bao gồm quan trắc đo l−ờng yếu tố môi tr−ờng quan trọng, ghi chép kết quả, phải hiệu chỉnh phản ứng kịp thời với biến cố xảy Phải kiểm toán th−ờng xuyên EMS để đảm bảo việc tuân thủ toàn diện tiêu chuẩn ISO 14001
Cuối cùng, ban lãnh đạo tổ chức, với cam kết liên tục cải thiện hoạt động môi tr−ờng, phải theo dõi thẩm định EMS, chủ yếu dựa vào báo cáo kiểm tốn thơng tin từ đại diện quản lý mơi tr−ờng Khi cần thiết, ban giám đốc điều hành phải thay đổi trọng tâm −u tiên EMS, đảm bảo nguồn lực phù hợp để thực thay đổi
Một EMS có tính phối hợp đ−ợc tích hợp với yếu tố khác hệ thống quản lý tổ chức, nh− kiểm sốt chất l−ợng, tài chính, lập kế hoạch kinh doanh chiến l−ợc Thực tế, mục tiêu ISO 14001 thúc đẩy tổ chức đặt định liên quan tới mơi tr−ờng có tầm quan trọng t−ơng đ−ơng với trách nhiệm quản lý khác Một tổ chức định thực ISO 14001 EMS phạm vi toàn đơn vị kinh doanh, điều kiện đơn lẻ, khu vực vận hành đơn lẻ, đơn vị độc lập
Thực đánh giá ban đầu EMS
Mọi tổ chức nhiều xây dựng hệ thống quản lý môi tr−ờng, nh−ng nội dung hoạt động quản lý môi tr−ờng th−ờng đơn giản sơ sài B−ớc lập kế hoạch thực ISO 14001 EMS đánh giá tổ chức có liên quan đến quản lý mơi tr−ờng Quá trình này, gọi đánh giá ban đầu, đ−ợc
mô tả ISO 14004 EMS - Những hớng dÉn tỉng quan vỊ Nguyªn lý, HƯ
thèng, Kỹ thuật áp dụng, bao gồm nhiệm vụ sau:
(15)Các hệ thống quản lý m«i tr−êng ISO 14001
2 Đánh giá hoạt động môi tr−ờng dựa sở yêu cầu pháp lý quy định xác định trên, luật đạo văn h−ớng dẫn khác liên quan tới tổ chức, bao gồm sách nội cơng ty, thủ tục;
3 Xác định xem hoạt động, sản phẩm, dịch vụ tổ chức đảm nhiệm có gây ảnh h−ởng tới mơi tr−ờng, và/ tạo rủi ro pháp lý không; Xác định sách thủ tục dịch vụ bên ngoài, đối tác hợp đồng
và nhà cung cấp, xem xét liệu họ có gây trở ngại pháp lý môi tr−ờng làm ảnh h−ởng đến tổ chức hay không;
5 Đánh giá xu h−ớng kết kiện mơi tr−ờng ‘thất bại xít xao’, hoạt động điều tra giám sát, hiệu ph−ơng pháp hiệu chỉnh ngăn ngừa;
6 Nắm bắt đ−ợc ý kiến nhóm quan tâm (ví dụ: bên liên quan, cá nhân, nhóm, hiệp hội có mối quan tâm đáng hoạt động môi tr−ờng tổ chức); Đánh giá hệ thống quản lý nội đ−ợc áp dụng xem ph−ơng thức quản lý tạo
điều kiện hay ngăn cản hoạt động mơi tr−ờng;
8 Thùc hiƯn phân tích chênh lệch, tức so sánh diễn yêu cầu ISO 14001;
9 Xem xét yêu cầu chuẩn mực mà tổ chức khác hoạt động lĩnh vực kinh doanh đạt đ−ợc từ ngành khác, nghĩa cần phải học hỏi từ tốt hơn;
10 Xây dựng kế hoạch hành động để đạt đ−ợc chuẩn mực đề ra, bao gồm xây dựng lịch trình, phân cơng trách nhiệm, phân tích nguồn lực cần thiết, chuẩn bị phần th−ởng cho việc hoàn thành nhiệm vụ
Mét sè ®iĨm quan träng cđa ISO 14001
• Liên tục hồn thiện hiệu ISO 14001, chẳng hạn nh− ngăn chặn ô nhiễm (khác với việc khắc phục ô nhiễm sau xảy ra);
• Các nhà quản lý cao phải thể vai trò lãnh đạo việc lập kế hoạch thực ISO 14001 EMS Chỉ kêu gọi cổ vũ thơi ch−a đủ, họ phải nói đơi với làm;
• Ngồi ra, hoạt động mơi tr−ờng nh− thành công EMS thực trách nhiệm MọI NGƯờI Vì vậy, nhận thức đắn, đào tạo đầy đủ, kỹ nghề nghiệp kiến thức yếu tố quan trọng cho EMS hiệu quả;
(16)C¸c hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001
cả thành phần Tiêu chuẩn ISO đ−ợc thực tốt hệ thống hoạt động cách hiệu quả;
• Khi ISO 14001 EMS đ−ợc thực hiện, điểm khởi đầu Khơng có lùi b−ớc hay ngừng lại, phải ln tạo b−ớc tiến hành động
Tãm t¾t điểm
ã Mục tiêu ISO 14001 liên tục hoàn thiện công tác quản lý m«i tr−êng th«ng qua mét chu kú bao gåm: xây dựng sách, lập kế hoạch, thực vận hành, kiểm tra khắc phục, rà soát lại công tác quản lý;
ã Tt c cỏc thành phần Tiêu chuẩn ISO quan trọng EMS hiệu quả;
• Một số chủ ct lừi ca ISO 140001 l;
Ngăn chặn ô nhiễm;
Mi ngi chia s trỏch nhiệm công tác quản lý hoạt động môi tr−ờng;
− Ban lãnh đạo phải đầu việc thể g−ơng tiêu biểu
(17)Các hệ thống quản lý môi tr−êng ISO 14001
Bµi - 4.2 chÝnh sách môi trờng
Mc ớch v nhng c tr−ng sách mơi tr−ờng
Chính sách mơi tr−ờng tảng cho hệ thống quản lý môi tr−ờng tổ chức Để đảm bảo thực ISO 14001, định hành động tổ chức phải quán với cam kết thực ISO sách môi tr−ờng Việc thực EMS tổ chức phải đ−ợc đánh giá quan cấp đăng ký ISO đơn vị kiểm toán thứ ba độc lập dựa vào nội dung sách mơi tr−ờng
CHíNH SáCH MÔI TRƯờng ISO 14001 4.2:
Ban lãnh đạo phải xây dựng sách mơi tr−ờng cho tổ chức đảm bảo sách này:
• phù hợp với chất, quy mơ, tác động lên môi tr−ờng hoạt ng, sn phm, hay dch v;
ã có cam kết liên tục cải thiện ngăn chặn ô nhiƠm;
• có cam kết tn thủ điều luật quy định môi tr−ờng liên quan, yêu cầu khác mà tổ chức đăng ký;
• đ−a khn khổ cho việc thiết lập đánh giá mục tiêu tiêu mụi trng;
ã đợc t liệu hoá, thực hiện, trì, thông tin tới tất nhân viên;
ã phải công khai
Mt chớnh sỏch mơi tr−ờng cần phản ánh tầm nhìn, thái độ, mục đích, giá trị, lợi ích tổ chức sở bảo vệ môi tr−ờng Ban lãnh đạo nên nỗ lực cho việc hoạch định triển khai sách mơi tr−ờng, sách trở thành quy tắc hoạt động mà tổ chức dựa vào để tồn vận hành Chính sách cần có tính thực tiễn có tác dụng động viên, làm tảng đ−ờng h−ớng cho việc đ−a sách hoạt động kĩ thuật kinh doanh tổ chức, đồng thời khuyến khích động viên tồn nhân viên tổ chức tham gia hoạt động mơi tr−ờng
Gi¶i thÝch chÝnh sách môi trờng ISO 14001
(18)Các hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001
1 Ban lãnh đạo có trách nhiệm việc hoạch định sách mơi tr−ờng tổ chức Khi xem xét sách mơi tr−ờng đ−ợc soạn thảo, tối thiểu họ phải nghiên cứu kỹ l−ỡng, thông qua cam kết tuân theo Thông th−ờng số nhà quản lý tổ chức chuẩn bị dự thảo sách, sau chuyển cho nhà quản lý cấp cao để xem xét chỉnh sửa Tuy nhiên trách nhiệm cuối để ban hành sách thuộc nhóm nhà lãnh đạo cấp cao tổ chức
2 Chính sách phải bao trùm hoạt động tổ chức, bao gồm mua nguyên liệu thô, vận chuyển nguyên liệu, đóng gói vận chuyển sản phẩm, nh− hoạt động sản xuất gây tác động tới mụi trng;
3 Chính sách phải gồm ba cam kết quan trọng yêu cầu thiết yếu ISO 14001:
(i) Cam kết liên tục cải thiện EMS hoạt động môi tr−ờng;
(ii) Cam kết ngăn chặn ô nhiễm (nghĩa thực biện pháp thích hợp để tránh gây hay giảm thiểu ô nhiễm);
(iii) Cam kết tuân thủ điều luật quy định t−ơng ứng môi tr−ờng, yêu cầu khác mà tổ chức đăng ký Điều có nghĩa tổ chức phải cam kết đáp ứng tiêu chuẩn môi tr−ờng đ−ợc quy định pháp luật cấp địa ph−ơng, vùng quốc gia Ngoài ra, tổ chức phải cam kết tn thủ quy định khơng có luật, nh− cam kết môi tr−ờng xuất phát thành viên hiệp hội công nghiệp, hiệp −ớc với phủ bên liên quan khác, sách thủ tục nội cơng ty
4 Chính sách phải đ−a đ−ờng h−ớng khuôn khổ để đạt đ−ợc tiến cách xây dựng mục tiêu tiêu mơi tr−ờng phù hợp q trình thực trì EMS
5 Phải t− liệu hố sách, điều đ−ợc ISO nói rõ ‘bằng văn bản’, cơng việc phải đ−ợc thực hàng ngày vận hành EMS;
6 Chính sách phải đ−ợc trì, theo cách diễn đạt ISO, nghĩa đ−ợc cập nhật, phải phù hợp với hoạt động điều kiện tại;
7 Chính sách phải đ−ợc phổ biến tới tất nhân viên Điều để nỗ lực tích cực, có mục đích tổ chức, đứng đầu ban lãnh đạo, để đảm bảo tất nhân viên biết đến, hiểu, ‘mua cổ phần’, tuân theo nguyên tắc, nội dung, cam kết sách Có thể sử dụng ph−ơng pháp kỹ thuật khác để phổ biến nội sách mơi tr−ờng ngun lý mà dựa vào sách đ−ợc thit lp;
(19)Các hệ thống quản lý m«i tr−êng ISO 14001
sách mình, nh−ng sách đ−ợc phát triển cách đắn, công ty nên tự hào cho ng−ời biết tới nh− bày tỏ giá trị cam kết
Ngồi u cầu thiết yếu sách mơi tr−ờng đ−ợc tóm tắt trên, cần đ−a vào sách nghiờn cu khỏc nh:
ã Nguyên lý phát triển bền vững, phục hồi tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học;
ã Cam kt s dng cụng nghệ thiết bị làm giảm ô nhiễm cách hiệu nhất, phù hợp với hoạt động kinh tế doanh nghiệp (nghĩa BEAT– Cơng nghệ có hiệu kinh tế cao nhất);
• Sử dụng số hoạt động mơi tr−ờng để định tính tiến triển hoạt động;
• ý t−ởng chu trình sản xuất - xem xét tác động gây suốt ‘chu trình sản xuất’ sản phẩm, điều đòi hỏi tổ chức phải đánh giá tác động tích luỹ mơi tr−ờng giai đoạn, từ thiết kế sản phẩm; mua nguyên vật liệu; chế biến thành thành phẩm; bao gói; vận chuyển; tiêu dùng; tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải
Để thực tiêu chuẩn ISO cách hiệu quả, cần thiết phải phân chia trách nhiệm bao gồm triển khai, phê chuẩn, truyền thông, phổ biến, thực hiện, trì, cần thiết phải rà sốt lại sách mơi tr−ờng Mặc dù sách môi tr−ờng yếu tố ISO 14001, tổ chức khơng nên vội vàng việc hồn chỉnh ngơn từ sách này, cơng việc nên đ−ợc thực sau xác định phạm vi ảnh h−ởng hoạt động tới môi tr−ờng, lập xong kế hoạch nh− hoàn thành b−ớc chuẩn bị ban đầu cho EMS Điều giúp đảm bảo sách đ−ợc ban hành xác thực phù hợp với mục tiêu tổ chức
Chính sách môi trờng - Ví dụ công ty lâm sản
Chỳng tụi cam kt thc quản lý môi tr−ờng cách trách nhiệm tất hoạt động công ty
Chúng sẽ:
ã Tuân thủ yêu cầu pháp luật
ã Chp hnh cỏc yờu cu khác môi tr−ờng mà công ty cam kết
• Thiết lập rà sốt mục tiêu tiêu môi tr−ờng để ngăn chặn ô nhiễm đảm bảo liên tục cải thiện hoạt động môi tr−ờng chúng tơi thực
• Tạo hội cho nhóm lợi ích tham gia vào hoạt động quy hoạch rừng công ty
• Thực quản lý rừng phải quan tâm đến trình sinh thái, đa dạng sinh học phải hỗ trợ việc sử dụng tổng hợp nguồn tài ngun rừng
• Tăng c−ờng nhận thức mơi tr−ờng tất hoạt động
(20)Các hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001
Tóm tắt điểm
ã Chớnh sỏch mụi trng ca mt tổ chức tảng cho EMS; sở dựa vào để định h−ớng hiệu chỉnh tất định hoạt động doanh nghiệp;
• Một sách mơi tr−ờng phải chuyển tải đ−ợc thông tin giá trị cam kết tổ chức liên quan tới hoạt động mơi tr−ờng;
• Một sách cần rõ ràng, ngắn gọn, thực tế có tác dụng khuyến khích, phản ánh đ−ợc nguyên tắc, giá trị định h−ớng v mụi trng ca t chc;
ã Chính sách môi trờng cần đợc bổ sung bên cạnh s¸ch kh¸c cđa tỉ chøc, nh− chÝnh s¸ch vỊ chÊt lợng, sức khoẻ an toàn, nguyên tắc kinh doanh bản;
ã Phm vi ca chớnh sách phải bao trùm tất lĩnh vực hoạt động tổ chức, từ cung cấp nguyên liệu thô đến thành phẩm hay dịch vụ cuối cùng;
• Chính sách phải đ−ợc ban lãnh đạo phê chuẩn ủng hộ, họ ng−ời ln đầu hoạt động mơi tr−ờng;
• ChÝnh sách phải đợc cập nhật;
ã Mọi nhân viên phải nhận thức hiểu đợc rõ ràng nội dung ý nghĩa sách môi trờng;