1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ebook Đa đạng sinh học và nhận thức của người dân sống ở vùng đệm khu bảo tồn về đa dạng sinh học: Trường hợp nghiên cứu ở bản Khe Trăn, Việt Nam - Phần 2

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mặc dù đôi khi người dân theo quan điểm bảo tồn của chính quyền, họ vẫn mong muốn được tham gia vào công tác quản lý khu bảo tồn vì nhiều lý do: để có cơ hội tiếp cận các nguồn lợi của[r]

(1)

Kiến thức dân tộc thực vật học

Bảng 24 Tóm tắt mẫu thực vật thu thập việc nhận diện loài từ 11 ô điều tra

Họ Giống Loài

Tổng số mẫu thực vật thu thập được

108

Xác định = 84 Không xác định = 24

260

Xác định = 199 Không xác định = 61

439

Hoàn toàn xác định = 261 Xác định đến sp = 117 Không xác định = 61 Tổng số

mẫu thực vật hữu ích

81

Xác định = 72 Khơng xác định =

202

Xác định = 164 Không xác định = 38

312

Hoàn toàn xác định = 202 Xác định đến sp = 72 Không xác định = 38

8.1 Vấn đề sử dụng loài thực vật

Vấn đề sử dụng loài thực vật xác định từ kết điều tra thực địa trùng hợp với kết điều tra phương pháp PDM (Bảng 7, chương 6) Bên cạnh hạng mục sử dụng quen thuộc, hạng mục sử dụng hỗn tạp khác lập dành cho hạng mục sử dụng không phổ thông khác Mục gồm loại hình sử dụng: phân bón, trụ tiêu, chất nhuộm vải, dầu gội đầu, thuốc nhuộm răng, trầm hương chất đánh bóng đồ dùng Tương tự kết PDM, khơng có lồi xếp vào hạng mục sử dụng cho tương lai địa điểm săn bắn

Kết phân tích mẫu thực vật cho thấy 71% loài thu có ích Các lồi thuộc 81 họ, 164 chi (bảng 24) Phụ lục cho biết công dụng loài người dân địa phương, tên khoa học, họ, tên địa phương chúng

(2)

0 | Kiến thức dân tộc thực vật học

Bảng 25 Trung bình lồi lồi hữu ích thu thập từ loại đất

Cây gỗ Cây phi gỗ

-Loại đất

Số lồi trung bình

Số lồi trung bình hữu ích

Tỷ lệ phần trăm hữu ích

Số lồi trung bình

Số lồi trung bình hữu ích

Tỷ lệ phần trăm hữu ích

Các (n = 11) 98* 94* 96 292* 175* 60

Vườn nhà (n = 2) 2 100 37 27 73

Rừng trồng (n = 2) 2 100 33 21 62

Rừng nguyên sinh (cây lớn)

(n = 1) 29 27 93 33 11 33

Ruộng lúa nước (n = 0 31 24 77

Rừng thứ sinh (cây nhỏ) (n

= 3) 25 22 87 41 15 37

Đồi bụi (đồi trọc) (n = 2) 0 27 17 61

*Tổng số lồi từ tất

đồi trọc khơng có diện thân gỗ lồi thường bị chặt

Vào thời điểm tiến hành nghiên cứu, ruộng lúa nước thời điểm khơ hạn Đây thời điểm bỏ hố tạm thời trước mùa mưa đến để bắt đầu vụ mùa Đất lúa nước có tỷ lệ phi gỗ hữu ích cao (77%, 24 lồi) tất loại đất Ngược lại, rừng nguyên sinh có tỷ lệ phi gỗ hữu ích thấp (33%, 11 loài)

Đối với loài phi gỗ, tỷ lệ phần trăm lồi có ích đất canh tác (ruộng lúa nước, đất vườn, rừng trồng) cao loại đất khác, bao gồm rừng tự nhiên Điều phản ánh khoảng cách khã tiếp cận người dân địa phương đến khu vực khác Do người dân thường xuyên đến khu đất canh tác rừng tự nhiên nên họ quen thuộc với loại mọc gần khu dân cư So sánh với kết đánh giá tầm quan trọng loại sản phẩm phương pháp PDM, trồng đánh giá cao hoang dã (Biểu đồ/Hình 12, chương 6)

(3)

Đa dạng sinh học nhận thức người dân địa phương | Bảng 26 Phân bố lồi thực vật hữu ích ô điều tra hạng mục sử dụng

Loại đất Ô số Đan lát/dây buộc Củi đốt Thức ăn cho gia súc Thức ăn (cho người) Xây dựng nặng Chức săn bắn Xây dựng nhẹ Bán lấy tiền mặt Thuốc chữa bệnh Trang trí nhà Các sử dụng khác Giải trí Dụng cụ Tổng số lồi Trung bình cộng tổng số lồi

Vườn nhà 46 91 24 118 21 2 51 52 1 2538 32

Rừng trồng 12 1 6 1 25 30

5 13 12 4 1 35

Rừng nguyên sinh 23 15 4 2 39 39

Ruộng lúa nước 10 19 2 24 24

Rừng thứ sinh

3 19 11 3 11 2 4 3 50

46

9 4 29 11 4 49

11 24 1 39

Đồi bụi 28 11 15 11 1 1 1 11 1 2222 22

Tổng số 12 117 89 57 44 21 16 29 15 18 11 318

8.2 Các loài đa dụng

(4)

| Kiến thức dân tộc thực vật học

8.3 Vấn đề sử dụng loài gỗ

Theo người dân địa phương, gỗ rừng nguyên sinh rừng thứ sinh sử dụng vào mục đích: làm củi đốt, thức ăn, xây dựng nhẹ (lặt vặt) xây dựng nặng (đại sự), thuốc chữa bệnh, công cụ mục đích khác (thuốc nhuộm, dầu gội đầu, trụ tiêu; bảng 28) Cây rừng trồng sử dụng chủ yếu cho mục đích bán lấy tiền mặt bán mủ từ Hevea brasiliensis (cao su), gỗ từ Acacia auriculiformis, A mangium, lõi từ A siamensis Người dân sử dụng loài để làm nhà cửa củi đốt

Đối với vườn nhà, loài Artocarpus heterophyllus và loài không xác định (số 30 31) sử dụng làm củi đốt, thức ăn (quả), gỗ cho xây dựng nhẹ xây dựng nặng, làm trụ tiêu Barringtonia macrostachya, loài chủ yếu rừng thứ sinh, sử dụng làm củi đốt, ra, trái cịn nguồn lương thực thời gian chiến tranh

8.4 Vấn đề sử dụng loài phi gỗ

Dựa vào kết PDM, vật nuôi đánh giá quan trọng động vật hoang dã mua Điều may mắn có nhiều lồi thực vật Khe Trăn (89 lồi) sử dụng để làm thức ăn cho gia súc (Biểu đồ/Hình 20) Người dân chủ yếu sử dụng phi gỗ cho mục đích Ngay rừng thứ sinh rừng ngun sinh cung cấp nhiều lồi thực vật sử dụng để làm thức ăn cho gia súc, người dân không cần vào rừng để lấy sản phẩm dễ kiếm ruộng lúa nước, vườn nhà, rừng trồng, đồi trọc Số lượng lồi ruộng lúa nước sử dụng để làm thức ăn cho gia súc cao vào thời điểm sau thu hoạch (19 loài, bảng 29)

Có 39 22 lồi phi gỗ tương ứng sử dụng để làm thức ăn làm thuốc (Biểu đồ/Hình 20) Centella asiatica (Rau ma/Pahy), loài rau dại phổ biến sử dụng làm thức ăn, làm thuốc, bán chợ

Bảng 27 Các lồi có cơng dụng

Tên loài thực vật Họ Tên địa phương Đan lá/Dây buộc Củi đốt Thức ăn cho gia súc Thức ăn (cho người) Xây dựng nặng Xây dựng nhẹ Bán lấy tiền mặt Thuốc chữa bệnh Dụng cụ

Gigantochloa sp Poaceae Abung

Artocarpus heterophyllus Moraceae Pa nây

Calamus sp.1 Arecaceae Ki re

Imperata cylindrica Poaceae A séc/Cá tranh Macaranga trichocarpa Euphorbiaceae Cà pai Schizostachyum cf. gracile Poaceae A tang/Ilatuvia Chưa xác định sp Myrtaceae Clem

(5)

Đa dạng sinh học nhận thức người dân địa phương | Bảng 28 Phân bố lồi gỗ hữu ích điều tra hạng mục sử dụng

Loại đất Ơ số Tổng số lồi gỗ Củi đốt Thức ăn cho người Xây dựng nặng Xây dựng nhẹ Bán lấy tiền mặt Thuốc chữa bệnh Các sử dụng khác Dụng cụ

Vườn nhà 46 21 1 11 11 1

Rừng trồng 15 13 3 3 13

Rừng nguyên sinh 29 23 13 1

Ruộng lúa nước 10

Rừng thứ sinh 39 2530 1723 21 89 52 2

11 20 18

Đồi bụi 28 00

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 Tổng số loài

Hạng mục sử dụng

Loài gỗ Loài phi gỗ Loài đa dụng Giải trí

Chức săn bắn Dụng cụ Đan lát/Dây buộc Trang trí nhà Bán lấy tiền mặt Các sử dụng khác Xây dựng nhẹ Thuốc chữa bệnh Xây dựng nặng Thức ăn cho người Thức ăn cho gia súc Củi đốt

Biểu đồ (hình) 20 Hạng mục sử dụng lồi thực vật hữu ích người dân Khe Trăn

(6)

| Kiến thức dân tộc thực vật học

Bảng 29 Phân bố theo ô hạng mục sử dụng loài phi gỗ hữu ích

Loại đất Số ô điều tra Đan lát/dây buộc Củi đốt Thức ăn gia súc Thức ăn (cho người) Xây dựng nặng Chức săn bắn Xây dựng nhẹ Bán lấy tiền mặt Thuốc chữa bệnh Trang trí nhà Các hạng mục sử dụng khác Giải trí Dụng cụ Tổng số lồi

Vườn nhà 64 1 1 24 78 7 1 1 13 55 32 1 2746

Rừng trồng 15 1 1212 45 1 11 53 11 1 1 3925

Rừng thứ sinh 3 1 33

Ruộng lúa nước 10 19 2 31

Rừng thứ sinh 39 52 43 23 11 34 362 51

11 7 1 1 2 36

Đất đồi trọc 28 11 411 2 2 11 1 1 3024

8.5 Rừng nguồn cung cấp loài thực vật có ích

Như trình bày Biểu đồ/Hình 21, lồi thực vật rừng có ích quan trọng sử dụng làm củi đốt (101 loài), loài sử dụng cho xây dựng (41 loài), làm thức ăn (35 loài) Người dân địa phương không sử dụng thân gỗ làm củi đốt mà sử dụng tre (Gigantocloa sp 1, Schizostachyum cf gracile and Stixis scandens)

Nếu xem xét tất lồi rừng thứ sinh có nhiều lồi (18) sử dụng để làm thức ăn rừng trồng rừng nguyên sinh (lần lượt 13 15 loài) Các loài rừng nguyên sinh sử dụng để làm thức ăn Artocarpus styracifolius (Moraceae), Linociera cf ramiflora (Oleaceae), Zingiber sp (Zingiberaceae), Schizostachyum cf gracile (Poaceae) và Tetracera sarmentosa ssp asiatica (Dilleniaceae)

(7)

Đa dạng sinh học nhận thức người dân địa phương |

8.6 Các lồi có cơng dụng khơng thể thay được

Theo người dân địa phương, Hevea brasiliensis, Imperata cylindrica, Centella asiatica Gomphia serrata là lồi mà chức hay cơng dụng chúng khơng thể thay lồi khác Cây cao su dùng để khai thác mủ, hai loài khác sử dụng để làm thuốc chữa bệnh, loài cuối sử dụng để làm thuốc nhuộm (sử dụng thân để chế thành than nhuộm)

Từ hình thức sử dụng lồi thực vật loại đất, chúng tơi nhận thấy sinh kế người dân khơng cịn hồn tồn phụ thuộc vào rừng Chúng tơi quan sát thấy người dân có nhiều nguồn thu nhập cải Một số nguồn tìm thấy rừng nguyên sinh Việc sử dụng loại đất với nhiều mục đích khác cho thấy kiến thức người dân địa bàn họ cao (xem sơ đồ tài nguyên lập phương pháp tham gia, Biểu đồ/Hình 8, trang 27) Trong suốt trình điều tra, số người dân bộc bạch họ cân nhắc số lựa chọn khác lồi liên quan, ví dụ trồng thuốc chẳng hạn Tuy nhiên, họ kỳ vọng tham gia lớp tập huấn để thực thi điều Người dân cân nhắc đến việc tìm kiếm lồi cảnh để phục vụ cho nhu cầu trang trí gia đình Một người dân cho biết ‘cuộc sống dễ chịu nhiều nên người ta nghĩ đến hoạt động giải trí thẩm mỹ’

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110

Tổng số loài

Hạng mục sử dụng

Làm cảnh Chức săn bắn Dụng cụ Các sử dụng khác Đan lá/dây buộc Bán lấy tiền mặt Trang trí nhà Thuốc chữa bệnh Xây dựng nhẹ Thức ăn cho gia súc Thức ăn (cho người) Xây dựng nặng Củi đốt

(8)

| Kiến thức dân tộc thực vật học

8.7 Lưu ý tiềm sử dụng số loài

Saccharum spontaneum (Poaceae), loài mà Khe Trăn người dân sử dụng để làm thức ăn cho gia súc, Ấn Độ, lại nguồn ngun liệu quí để làm thuốc chữa bệnh (Oudhia 2004) Điều cho thấy lồi sử dụng để chữa bệnh phục vụ cho số mục đích khác khu vực Khe Trăn

Trong khứ, Caryota urens (Arecaceae) sử dụng làm thức ăn cho gia súc Thân Caryota monostachya sử dụng để làm sàn nhà Trong đó, Lê Văn Lân, Ziegler and Grever (2002) cho loài sử dụng để làm mái lợp, chuồng gia súc, thân sử dụng để làm hàng rào Họ cho Ageratum conyzoides (Asteraceae) sử dụng loại thuốc chống cảm lạnh (Lê Văn Lân, Ziegler Grever 2002)

Cần thiết phải có thêm nghiên cứu khác dân tộc thực vật học kinh tế xã hội để thu thập thêm số liệu lồi tiềm năng, có hiệu kinh tế, phát triển vùng Bên cạnh đó, cần phải cân nhắc đến yếu tố cung thị trường, mạng lưới hợp tác, tính bền vững nguồn thực vật

Tóm tắt

(9)

Nhận thức người dân bảo tồn

Những phần trước báo cáo cho thấy mức độ đa dạng sinh học Khe Trăn cao, nguồn tài nguyên thiên nhiên đóng vai trị quan trọng sinh kế người dân Trong suốt trình điều tra quan sát thấy người dân địa phương thu số sản phẩm từ nguồn hoang dã nguồn hố (ni trồng) Đơi họ chí cịn phải mua sản phẩm Ngay nguồn nuôi, trồng cho nguồn quan trọng nhất, người dân phải khai thác nhiều loại sản phẩm từ rừng để phục vụ cho nhiều mục đích khác Tổng cộng có tất 134 loài thực vật 29 loài động vật đánh giá loài động, thực vật rừng quan trọng cho đời sống người dân (xem phần mô tả địa bàn nghiên cứu, chương 5)

Căn diện cánh rừng bảo tồn gần bản, mối quan hệ người dân với môi trường thiên nhiên, điều luật việc cấm hoạt động khai thác khu vực bảo tồn, tổ chức hội thảo nhỏ với người dân địa phương để tìm hiểu nhận thức họ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, quan điểm ưu tiên họ chương trình phát triển khu bảo tồn Phong Điền Dựa vào khu vực sinh sống (phần thấp phần cao bản), tham dự viên (người dân địa phương) hội thảo chia thành nhóm Cả hai nhóm có quan điểm gần giống khái niệm rừng bảo tồn (Bảng 30) Cư dân phần thấp định nghĩa rừng bảo tồn loại rừng mà tất hoạt động phương hại đến săn bắn, khai thác gỗ, đốt rừng khai thác rừng bị cấm Quan niệm họ rừng bảo tồn thiên, khía cạnh quản lý tất người dân phải có trách nhiệm việc quản lý bảo vệ Thơn nên có đội bảo vệ rừng thường trực để giải vấn đề cấp bách nảy sinh Ngoài ra, cần thiết phải làm rõ ranh giới khu vực bảo tồn với khu vực sản xuất, đồng thời phải hình thành chiến lược quản lý cụ thể tất cấp Nhóm dân cư khu vực làng quan niệm rừng bảo tồn rừng bảo vệ Tuy nhiên, họ nhấn mạnh đến vấn đề tham gia vào việc bảo vệ rừng, xem hội tạo việc làm cho người dân địa phương

(10)

| Nhận thức người dân bảo tồn

đều có chung câu trả lời trường hợp họ tự khai thác rừng Ngồi ra, nhóm thứ hai cịn cho họ tự việc tìm nơi định cư nơi chăn thả gia súc Tuy nhiên, họ nhìn nhận điều làm cho sống họ vất vả phải phụ thuộc nhiều vào rừng (trừ chương trình phủ có sách tun truyền họ từ bỏ hoạt động khai thái tài nguyên rừng), trở nên dễ bị tổn thương thiên tai Người dân phần cao cho đời sống họ khó khăn hơn, điều kiện sống tồi tệ Họ phải thường xuyên di dời từ nơi sang nơi khác để lập vườn mới, đồng nghĩa với việc quay trở lại lối sống du canh du cư Như vậy, việc thành lập khu bảo tồn có liên quan chặt chẽ với việc định canh định cư người dân

Đối với người dân phần cao phần thấp bản, việc thành lập khu bảo tồn hàm ý mang lại cho họ sống tốt đẹp với hệ thống sở hạ tầng hồn chỉnh hơn, hệ thống trồng vật ni phong phú hơn, đặc biệt có nhiều hội việc làm (làm công nhân bảo vệ rừng)

Mặc dù bị ảnh hưởng nhiều sách nhà nước, câu trả lời người dân cho thấy họ quan niệm việc thành lập khu bảo tồn đồng nghĩa với thay đổi mang tính tích cực đời sống, phát triển giáo dục, xuất nhiều hoạt động sản xuất mới, đặc biệt mai hoạt động truyền thống Một lần nữa, cần thiết phải phân tích, đánh giá câu trả lời bối cảnh trị xã hội mà họ sống, đồng thời cân nhắc yếu tố người dân địa phương thường hay có xu hướng đưa câu trả lời có có tính chất làm hài lịng người ngồi cộng đồng (trong trường hợp nhà nghiên cứu) Tuy nhiên, phương pháp giúp ích việc tìm hiểu nhận thức cộng đồng dân cư sống gần khu bảo tồn tương lai mong đợi họ

Người dân địa phương hy vọng họ quyền tham gia vào việc quản lý bảo vệ khu vực bảo tồn thiên nhiên Phong Điền Hơn thế, họ hy vọng đóng vai trị quan trọng việc phối hợp với cán nhà nước phụ trách việc bảo vệ khu bảo tồn

(11)

Đa dạng sinh học nhận thức người dân địa phương | Bảng 30 Nhận thức người dân bảo tồn khu bảo tồn Phong Điền

Nhận thức Người dân phần thấp Người dân phần cao

Định nghĩa

bảo tồn • Rừng bảo vệ; tất hoạt động săn bắn động vật quí hiếm, khai thác gỗ, đốt rừng, khai thác vàng, đặt bẫy phải cấm

• Cơng tác bảo tồn phải xem công việc chung tất người Cần thiết phải có đội bảo vệ chuyên nghiệp để giải trường hợp khẩn cấp

• Cần phải phân định ranh giới rõ ràng khu vực bảo tồn khu sản xuất, rừng trồng

• Để cơng tác bảo tồn thực tốt, cần thiết phải có kế hoạch, chương trình, dự án, tổ chức rõ ràng tất cấp

• Rừng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ

• Nghiêm cấm hoạt động săn bắn, đốt rừng, khai thác gỗ, vv

• Bảo tồn cơng việc quan trọng, công việc nhà nước lẫn người dân địa phương

• Người dân địa phương có việc làm từ hoạt động bảo tồn

Cuộc sống

có khu bảo tồn •• Sẽ ổn định sống người dân Cấm tất người không vào rừng cấm hoạt động phát rừng làm nông nghiệp Tập trung nhiều vào rừng trồng, có thu nhập cao thu hoạch rừng sản xuất

• Sẽ gia tăng hoạt động chăn ni

• Có nhiều kiến thức rừng cải thiện tình trạng mù chữ

• Cơ sở hạ tầng tốt

• Cải thiện tình làng nghĩa xóm

• Cơng tác bảo tồn mang lại cho người dân tương lai tốt hơn, đồng thời tạo hội việc làm cho họ

• Tập trung vào trồng rừng phát triển chăn ni

• Có nhiều dự án nhà nước tài trợ; hệ thống sở hạ tầng tốt (đường, .vv.)

Cuộc sống khơng có khu vực bảo tồn

• Tự tiếp cận rừng, đốt phát rừng để dị tìm phế liệu chiến tranh, canh tác, khai thác gỗ, săn bắn

• Tự du cư (di dời đến nơi khác để ở)

• Tự thả gia súc

• Ý thức thiên tai người dân thấp

• Cuộc sống người dân phụ thuộc vào rừng

• Tự tiếp cận rừng, ví dụ thả gia súc, săn bắn phát rừng làm rẫy

• Cuộc sống vất vã nghèo khổ

• Hàng năm người dân phải di dời chổ thường xuyên

• Nỗ lực cơng tác trồng rừng để mang lợi ích cho hệ tương lai Vai trị

cơng tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền

• Có quyền quản lý/bảo vệ khu bảo tồn nhận thù lao

• Nói chung, cơng tác quản lý nên dựa hợp tác cán bảo vệ người dân địa phương tạo nên đội ngũ bảo vệ thường trực

• Người dân địa phương khai thác NTFPs

• Tất người dân phải bảo vệ rừng (bao gồm động vật rừng)

• Người dân địa phương mong muốn trở thành nhân viên bảo vệ khu bảo tồn

(12)

0 | Nhận thức người dân bảo tồn

Kết trình bày bảng cho thấy người dân địa phương mong muốn tham gia vào quản lý khu bảo tồn Bên cạnh đó, họ mong muốn hoạt động khai thác họ không bị xem nhân tố tác hại đến rừng cần phải bị nghiêm cấm Việc thừa nhận quyền quản lý khu bảo tồn, quyền khai thác số sản phẩm rừng định, đặc biệt việc đề cao trách nhiệm người dân vùng đất họ cần xem yếu tố quan trọng nỗ lực bảo tồn khu vực rừng Khe Trăn

Tóm tắt

(13)

0 Kết luận khuyến nghị

Để kết luận cho hoạt động nghiên cứu MLA thực khuôn khổ dự án ‘Các bên liên quan đa dạng sinh học cấp địa phương’ SDC tài trợ, thảo luận phù hợp phương pháp MLA bối cảnh địa phương, đồng thời, tóm tắt kết nghiên cứu bối cảnh đa mục đích dự án, cuối cùng, đưa số khuyến nghị giới hạn phạm vi Khe Trăn

10.1 Kết luận

10.1.1.  Sự phù hợp của MLA trong bối cảnh Việt Nam 

Nếu mục tiêu tổng thể dự án tăng cường lực cho người dân địa phương lập kế hoạch thực thi cơng tác quản lý rừng, có hai mục tiêu phù hợp với hoạt động MLA mà chúng tơi mong đợi đạt được:

• để phát triển chế lồng ghép phù hợp quan điểm người dân vào trình định lập kế hoạch cấp sở,

• để thúc đẩy tham gia người dân bên liên quan vào trình định lập kế hoạch cấp sở

Thông qua hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm công cụ phương pháp nghiên cứu MLA, thiết kế để nghiên cứu nhận thức người dân cảnh quan bảo tồn tài nguyên thiên nhiên qui mô thôn nhỏ vùng nông thôn miền Trung Việt Nam

(14)

| Kết luận khuyến nghị

cũng phù hợp với bối cảnh bản, nơi người dân chuyển từ phương thức sống phụ thuộc vào rừng sang định canh định cư Những số liệu cho thấy thay đổi ưu tiên kiến thức người dân nguồn tài nguyên thiên nhiên Các công cụ MLA sử dụng nghiên cứu cung cấp lượng lớn số liệu thông tin liên quan người dân Khe Trăn, quan điểm họ, lựa chọn liên quan đến việc quản lý khu vực bảo tồn Phong Điền

Một sở liệu quan trọng với thông tin dân tộc thực vật học, đặc trưng hệ sinh thái rừng, tất số liệu kinh tế xã hội cần thiết cho mục tiêu dự án thiết lập Các thông tin thu thập từ 11 điều tra 20 hộ gia đình Khe Trăn Bộ sở liệu cung cấp cách nhìn tổng quan tình trạng rừng mức độ ảnh hưởng đến sinh kế đồng bào dân tộc Pahy Khe Trăn

Hoạt động phân tích mẫu đất cung cấp thơng tin hữu ích liên quan đến tính hợp lý kế hoạch sử dụng đất mà phủ khuyến cáo người dân địa phương Tuy nhiên, điều đáng tiếc hoạt động triển khai số khó khăn mặt hậu cần

Cùng với công cụ MLA, thơng qua hoạt động thảo luận nhóm, phương pháp Viễn cảnh tương lai hỗ trợ đắc lực cho việc khai thác lựa chọn sản xuất người dân sống khu vực bảo tồn Kết hoạt động thảo luận nhóm hữu ích cho việc hình thành báo cáo điển cứu, nguồn thơng tin tham khảo có ích cho cấp quyền tiến trình định vấn đề quản lý đất rừng khu vực Khe Trăn Cuộc hội thảo tổ chức vào tháng năm 2006 hội cho chia sẻ phát nghiên cứu với cấp tỉnh, cấp địa phương quan liên quan Chúng tơi trình kết nghiên cứu lên quan phủ, tổ chức phi phủ, người dân địa phương Phản hồi phương thức ứng dụng kết nghiên cứu công cụ MLA quan, đơn vị hoạt động, dự án họ tổng hợp lại để hồn thiện cơng cụ MLA

Các kết trình bày trước kết làm việc với đối tác suốt trình triển khai dự án, cho thấy phương pháp MLA thu hút quan tâm nhiều đối tác liên quan

• Cấp huyện cấp xã đánh giá MLA cung cấp nguồn thơng tin q giá kinh tế, xã hội, vấn đề sử dụng đất địa phương, quan điểm người dân vấn đề sử dụng đất

• Các đơn vị giáo dục trường Đại học Nông Lâm Huế cân nhắc việc lồng ghép phương pháp MLA vào chương trình đào tạo họ

• Các đơn vị làm cơng tác bảo tồn Chi cục kiểm lâm đánh giá MLA cung cấp nguồn thơng tin có giá trị công tác giao đất giao rừng, quản lý nguồn tài nguyên bảo vệ rừng

(15)

Đa dạng sinh học nhận thức người dân địa phương | thu phương pháp MLA với thơng tin mà họ có từ trước lâm nghiệp cộng đồng, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng, vấn đề giao đất để làm tăng độ tin cậy thông tin

• Các chuyên gia Việt Nam tham gia vào nghiên cứu đánh giá cao công cụ MLA thơng tin quan trọng thu thập được, mối quan hệ mật thiết với người dân địa phương xây dựng nên thông qua việc sử dụng công cụ Một số tham dự viên làm việc quan nhà nước FIPI (Viện điều tra qui hoạch rừng), Sở ngoại vụ, HUAF (Trường đại học Nông Lâm Huế), Trường Đại học Tây Nguyên cho MLA cung cấp thông tin liên quan xếp hạng ưu tiên qui hoạch sử dụng đất địa phương, bày tỏ họ sử dụng MLA vào dự án địa phương khác địa bàn Thừa Thiên Huế toàn quốc

Nhìn chung, cịn nhiều hạn chế, với thay đổi nhanh chóng xã hội, phủ Việt Nam ngày nhìn nhận rõ tầm quan trọng kiến thức địa quan điểm địa phương Vì lẽ đó, họ trao cho người dân địa phương nhiều quyền quản lý rừng Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận từ xuống với linh động hạn chế phủ sử dụng tiến trình lập kế hoạch sử dụng đất Trong hồn cảnh này, MLA cung cấp cơng cụ phù hợp sử dụng người dân địa phương, đặc biệt nhà hoạch định sách muốn có hiểu biết sâu sắc quan điểm người dân địa phương vấn đề quản lý rừng, trồng giao đất khoán rừng

Kết nghiên cứu sử dụng làm tảng cho hoạt động nghiên cứu Khe Trăn, hoạt động khuôn khổ hợp phần “Viễn cảnh tương lai” dự án SDC (Evans, 2006) Các thông tin thu thông qua hoạt động MLA mối quan hệ thân thiện mà xây dựng với người dân địa phương yếu tố quan trọng cho thành công hợp phần

10.1.2.  Một số kết qủa chính của nghiên cứu 

Tình trạng rừng Khe Trăn có thay đổi lớn vịng 13 năm qua, chủ yếu chuyển từ rừng sản xuất sang rừng phịng hộ đầu nguồn Do có độ đa dạng sinh học cao, dự định sát nhập để trở thành phần khu bảo tồn Phong Điền vào năm 2010 Khai thác gỗ, hoạt động sản xuất nơng nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến cảnh quan rừng Trong khuôn khổ khu bảo tồn, hầu hết hoạt động khai thác rừng người dân địa phương bị nghiêm cấm Chính phủ có kế hoạch phát triển hoạt động sản xuất khác để thay hoạt động khai thác rừng người dân địa phương nhằm đảm bảo thu nhập cho hộ gia đình Trong trường hợp này, chương trình trồng cao su keo lai hai chương trình tạo thu nhập cho người dân

(16)

| Kết luận khuyến nghị

Người dân sống khu vực có thu nhập tương đối thấp khu vực Thu nhập họ chủ yếu từ vườn nhà rừng keo trồng Người dân khu vực có thu nhập cao hơn, với thu nhập từ nhiều loại trồng, bao gồm cao su lúa nước

Trong số tám loại đất chính, rừng chia làm ba loại: rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, rừng trồng Việc người dân xếp rừng trồng vào đất rừng phản ánh rừng trồng loại đất rừng thức Sự đa dạng chủng loài Khe Trăn cao, chí loại đất đơn lồi rừng trồng ruộng lúa nước có độ đa dạng loài phi gỗ cao, điều kiện để loại đất trì tính đa dụng Người dân địa phương cịn sử dụng nhiều loài thực vật khác cho sinh kế Một phần lồi rừng tự nhiên, nhiên, với điều kiện tại, loài chủ yếu loại đất canh tác

Kết phương pháp lập sơ đồ thơn có tham gia cho thấy, có chiều hướng mai phương diện đa dạng nguồn tài nguyên độ che phủ, kiến thức người dân loại lâm sản, động vật hoang dã nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng họ Bên cạnh kiến thức dân tộc thực vật học, người dân địa phương có ý thức sâu sắc yếu tố sở hữu họ thảo luận vấn đề chiếm hữu đất đai địa phương, quyền trách nhiệm bên liên quan rừng trồng, mong đợi họ tương lai Người dân địa phương không đề cập đến mối nguy hại xảy lồi tình trạng nguy hiểm Tác động trực tiếp người đến độ che phủ rừng khơng thể lượng hố dựa vào ô điều tra nghiên cứu

Rừng, bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng, nhân tố quan trọng người dân địa phương, nguồn quan trọng cung cấp sản phẩm khai thác từ rừng Nhận thức tầm quan trọng rừng có khác giới nam giới nữ, khả tiếp cận rừng, hoạt động liên quan đến rừng nhóm dân cư Đối với nam giới, rừng trồng loại rừng quan trọng mang lại hiệu kinh tế cao, đó, nữ giới lại đánh giá cao rừng tự nhiên cung cấp nhiều loại lâm sản phi gỗ

Đánh giá tầm quan trọng rừng qua thời điểm khác nhau, thời điểm tại, rừng (bao gồm rừng trồng) đánh giá quan trọng cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng, việc cấm khai thác nguồn tài nguyên rừng phủ, xuất hoạt động sản xuất thay khác Rừng khứ đánh giá quan trọng cung cấp tất loại sản phẩm mà người dân cần Các nguồn cây, nuôi trồng đánh giá quan trọng nguồn khác (nguồn hoang dã mua) Chính sách nhà nước PDNR ảnh hưởng mạnh đến phụ thuộc vào nguồn lợi rừng

Cho dù kiến thức nguồn tài nguyên thiên nhiên cho trò quan trọng chế quản lý rừng mới, quan sát, nhận thấy kiến thức người dân rừng ngày bị mai Người dân địa phương nhận biết chức chung chung rừng, lại cảm thấy khó khăn việc mô tả chức loại nguồn lợi cụ thể

(17)

Đa dạng sinh học nhận thức người dân địa phương | Người dân địa phương cho biết họ mong muốn tham gia vào cơng tác bảo tồn nhiều lý do: tiếp cận nguồn lợi từ rừng, tăng quyền sử dụng đất, hưởng trợ cấp từ công tác bảo vệ rừng Họ mong muốn thương thảo với cấp quyền để khai thác số loại lâm sản, chủ yếu lâm sản phi gỗ, sản phẩm gỗ Họ muốn hợp tác với quan làm công tác bảo tồn khơng lý nêu mà cịn để bảo vệ rừng họ xem rừng sợi dây bảo hiểm tương lai

10.2 Khuyến nghị

Các khuyến nghị sau đưa dựa kết khảo sát mục tiêu dự án Cụ thể hơn, khuyến nghị tập trung vào hoạt động tiềm Khe Trăn khả nâng cao tham gia người dân địa phương vào công tác quản lý bảo tồn qui hoạch sử dụng đất Chính phủ tổ chức phát triển sử dụng kết nghiên cứu để phân tích vai trị bên liên quan cấp địa phương công tác quản lý rừng

10.2.1.  Lâm nghiệp cộng đồng và cơng tác quản lý rừng 

• Lâm nghiệp cộng đồng nên xem lựa chọn tối ưu cho việc tăng tham gia người dân vào công tác quản lý khu bảo tồn cách tạo điều kiện cho họ tiếp cận nhiều hoạt động bền vững

• Các nghiên cứu mang tính dài hạn tập trung vào vấn đề che phủ loại đất khác mang lại nhiều thơng tin hữu ích xác tình trạng rừng Khe Trăn vùng rừng phụ cận, kiến thức địa ưu tiên địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng Để làm điều này, địi hỏi phải có sâu, sát vào sống người Pahy, phải ăn, với họ thời gian dài hơn, quyền địa phương cho phép khảo sát rừng sâu, xa thôn bản, nơi xem lõi khu bảo tồn

10.2.2.  Sở hữu đất đai 

• Mặc dù phủ triển khai số hoạt động ban đầu việc giao đất sở hữu đất đai vấn đề quan tâm nhạy cảm địa phương, đặc biệt vấn đề giao đất rừng trồng Người dân phải giao quyền sử dụng lâu dài loại đất để tránh tình trạng họ dựa vào hợp đồng giới hạn việc khai thác

10.2.3.  Vấn đề bảo tồn 

(18)

| Kết luận khuyến nghị

địa phương rõ ràng quan tâm đến việc trực tiếp tham gia vào công tác quản lý khu vực bảo tồn hình thức làm cơng tác bảo vệ

Tham gia vào cơng tác thương lượng Thơng tin lồi bị đe doạ cần cung cấp cho người dân nhằm tăng khả nhận thức họ tính cấp thiết cơng tác bảo tồn Một số lồi q người dân sử dụng vào mục đích khác nhau, đó, việc sử dụng cần thảo luận rộng rãi để người dân nhận thức lựa chọn loài khác thay loài • Khoanh vùng bảo vệ Xét phương diện truyền thống, phần khu bảo tồn

thuộc rừng cộng đồng, lẽ đó, người dân địa phương khơng nên bị bỏ qua công tác bảo tồn mà cần phải tham gia vào trình định để đảm bảo tính bền vững quản lý Thơng qua q trình thương thảo, người dân địa phương cần trao nhiều quyền việc thu nhặt sử dụng loại lâm sản Việc xem người dân địa phương phần giải pháp bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền chưa phải lựa chọn phủ, nhiên, giúp hạn chế xâm hại lâm tặc Cần thiết phải có thoả thuận khả tiếp cận rừng, chí tiếp cận khu bảo tồn thời gian cao điểm (hạn hán hay lũ lụt) để thu nhặt số lâm sản quan trọng

10.2.4.  Sự khích lệ về kinh tế 

• Điều nguy hiểm hoạt động sản xuất (trồng rừng, trồng lúa nước) làm cho người dân xa rời hoạt động sản xuất truyền thống Cho dù xã hộ Pahy thay đổi, việc bảo tồn đặc trưng họ điều kiện quan trọng cho nỗ lực hoà nhập kinh tế cộng đồng

• Kế hoạch phát triển kinh tế nên theo hướng đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp (phát triển thuỷ sản, vv ) Lợi nhuận thu từ rừng trồng phụ thuộc vào biến động thị trường, khơng nên xem hoạt động sản xuất thay canh tác du canh khai thác tài nguyên rừng

• Các hoạt động sản xuất (đặc biệt rừng trồng) khơng bền vững Hiện hầu hết diện tích đất canh tác quanh chuyển đổi sang trồng rừng, đó, người dân có lựa chọn có khủng hoảng kinh tế xảy

10.2.5.  Bản sắc văn hố và tri thức bản địa

• Tiến trình hồ nhập tộc người Pahy vào lối sống người đồng tiềm ẩn nguy đánh sắc văn hóa Pahy Cho dù tiến trình hồ nhập tộc người khác vào xã hội Pahy diễn chậm đưa vào xã hội Pahy cách thức ứng xử, hoạt động, mối quan hệ với quyền địa phương

• Điều cần thiết phải trọng vào tri thức địa lưu truyền cộng đồng Cần thiết phải triển khai nhiều nghiên cứu vấn đề để thu thập lưu giữ tri thức kỹ người dân địa phương

(19)

Tài liệu tham khảo

Artemiev, Igor 2003 Đổi lâm trường quốc doanh Việt Nam: mở cửa tiềm tăng trưởng gỗ kinh doanh Tài liệu kỹ thuật Tổ chức Phát triển Nông thôn Nguồn tài nguyên Thiên nhiên Đơng Á Khu vực Thái Bình Dương Barney, Keith 2005 Kế hoạch cấp Trung ương xuất tồn cầu: Theo dấu

Dây chuyền Hàng hóa Lâm nghiệp Việt Nam Dây chuyền Xuất sang Trung Quốc Xu hướng Rừng (http://www forest-trends.org/documents/ publications/Vietnam%20Final%20Report%207-1-05.pdf)

Đoàn Thẩm Định 2004 Chương trình phát triển nơng thơn Thừa Thiên Huế giai đoạn II: Tài liệu khung chương trình Bản chỉnh sửa Tiền Thẩm định Dự án (http:// global.finland.fi/english/procurement/ThuaThienHue/pd_viet_tthII.pdf)

Evans, Kristen 2006 Đánh giá áp dụng viễn cảnh tương lai cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam

Gordon, Raymond G., Jr (ed.) 2005 Ngôn ngữ dân tộc thiểu số: Các ngôn ngữ giới, Tái lần thứ 15 SIL International, Dallas, TX, USA (http://www ethnologue.com/)

IUCN 2006 Sách đỏ tổ chức IUCN loại có nguy bị đe dọa http:// www.iucnredlist.org/

Lê Thanh Chiến 1996 Trồng thử nghiệm loài Quế - Cinnamomum cassia tạo xuất tinh dầu cao từ Viện khoa học Rừng Việt Nam, Hà Nội

Lê Trọng Trai, Trần Hiếu Minh, Trần Quang Ngọc, Trần Quốc Dũng Ross Hughes 2001 Dự án đầu tư xây dựng Khu bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Tổ chức bảo tồn Chim Quốc tế Chương trình Việt Nam Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội, Việt Nam

Lê Văn Lan, S Ziegler, and T Grever 2002 Sử dụng lâm sản dịch vụ môi trường Vườn quốc gia Bạch Mã, Việt Nam http://www mekong-protected-areas.org/vietnam/docs/bach_ma_forest_products.pdf

(20)

| Tài liệu tham khảo

Maltsoglou, Irini George Rapsomanikis 2005 Đóng góp hoạt động chăn nuôi nguồn thu nhập hộ gia đình Việt Nam: Phân tích dựa mơ hình hộ gia đình Hồ sơ cơng việc PPLPI số 21 FAO (http://www.fao.org/ag/ AGAinfo/projects/en/ pplpi/docarc/wp21.pdf)

Matarasso, Michael Đỗ Thị Thanh Huyền 2005 Sự tham gia cộng đồng góp phần vào thành cơng cơng tác bảo tồn: nâng cao hiệu công tác bảo tồn di sản thiên nhiên Việt Nam thông qua giáo dục môi trường dựa vào cộng đồng Báo cáo Tiến độ Cuối Cơ quan Giáo dục Môi trường Đông Dương WWF, Việt Nam

Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) 2005 Kế hoạch phát triển cho đồng bào dân tộc thiểu số dự án nguồn tài nguyên nước khu vực miền Trung ADB VIE 30292 (http://www.adb.org/Documents/IndigenousPeoples/VIE/EMDP-CRWR.pdf)

Oudhia, Pankaj 2004 Kans (Saccharum spontaneum L.) http://www.hort.purdue edu/newcrop/CropFactSheets/kans.html

Phạm Hoàng Hồ 1993 Cây cỏ Việt Nam Vol 1-6 Montreal

Phân viện Điều Tra Quy hoạch Rừng (FIPI) 1996 Cây rừng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội

Sheil, Douglas, Rajindra Puri, Imam Basuki, Miriam van Heist, Meilinda Wan, Nining Liswanti, Rukmiyati, Mustofa A Sardjono, Ismayadi Samsoedin, Kade Sidiyasa, Chrisandini, Edi Permana, Eddy M Angi, Franz Gatzweiler, Brook Johnson, Akhmad Wijaya 2003 Khám phá đa dạng sinh học, môi trường nhận thức người dân địa phương cảnh quan rừng, tái lần thứ có chỉnh sửa cập nhật Trung tâm Nghiên cứu Rừng Quốc tế, Bộ Lâm nghiệp Tổ chức Gỗ Nhiệt đới Quốc tế, Bogor, Indonesia

Viện Khoa học Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Rừng 1972-1976 Iconographia Cormophytorum Sinicorum Volume – Nhà xuất Bắc Kinh (Zhongguo Gaodeng Zhiwu Tujian, Kexue Chubanshe:1-5 Beijing)

Vũ Hoài Minh Hans Warfvinge 2002 Các vấn đề quản lý rừng tự nhiên từ hộ gia đình cộng đồng địa phương ba tỉnh Việt Nam: Hịa Bình, Nghệ An Thừa Thiên Huế Mạng lưới Rừng Châu Á; Tài liệu Công việc vol 5, California Trang 47

WCMC 1994 Sơ lượt đa dạng sinh học nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Phụ lục 5: loài thực vật bị đe dọa (http://www.wcmc.org uk/infoserv/ countryp/vietnam/app5.html)

Yukio, Ikemoto 2001 Các sách giảm nghèo người dân tộc thiểu số Việt Nam Hơi nghị Sự cơng nghèo đói: Nghiên cứu Phương pháp tiếp cận tiềm loài Sến, 5–7 tháng Sáu 2001 (http://www.st-edmunds.cam.ac.uk/ vhi/sen/papers/ikemoto.pdf )

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w