Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH HUỲNH PHÚC SƠN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỆNH DA VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ TỈNH NGHỆ AN NĂM 2014 Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: CK 62 72 76 05 LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Nhu GS.TS Lƣơng Xuân Hiến THÁI BÌNH - 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, Thầy/Cô giáo trường Đại học Y Dược Thái Bình đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trường Sở Y tế Nghệ An, Trung tâm chống Phong - Da liễu, cán mạng lưới chuyên khoa Da liễu tuyến huyện, xã hai huyện Tương Dương Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An cộng tác với tơi q trình cơng tác tạo điều kiện thuận lợi thực đề tài GS.TS Lương Xuân Hiến, Hiệu trưởng Trường đại học Y Dược Thái Bình, người Thầy định hướng đề tài nghiên cứu giúp đỡ trình học tập thực luận án PGS.TS Ngơ Thị Nhu, Cô giáo giúp đỡ trình học tập trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ việc tổ chức thực nghiên cứu hồn thành luận án Tơi trân trọng cảm ơn tới Thầy giáo, Cô giáo Khoa Y tế cơng cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập trường Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận án Trân trọng cám ơn! Thái Bình, tháng 11 năm 2014 Tác giả Huỳnh Phúc Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Bình, ngày tháng năm 2014 Tác giả Huỳnh Phúc Sơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễm dịch mắc phải) ASA Axetyl - Salyxylic - Axit (Thuốc chữa nấm da) ATTP An toàn thực phẩm CĐ Cao đẳng CTV Cộng tác viên DEP DiEtyl phtalat (Thuốc chữa ghẻ) ĐH Đại học HIV Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch người) KAP Knowledge Attitute Practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) SL Số lượng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VSMT Vệ sinh môi trường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm số bệnh da phổ biến 1.1.1 Bệnh chàm 1.1.2 Bệnh sẩn ngứa 1.1.3 Bệnh mề đay 1.1.4 Bệnh tổ đỉa 1.1.5 Bệnh ghẻ 1.1.6 Một số bệnh nấm da thường gặp 1.1.7 Bệnh da nghề nghiệp 12 1.2 Một số yếu tố nguy bệnh da 14 1.2.1 Môi trường bề mặt da 14 1.2.2 Những yếu tố nội sinh 14 1.2.3 Môi trường tự nhiên xã hội 15 1.3 Tình hình mắc nghiên cứu bệnh da 15 1.3.1 Nghiên cứu nước bệnh da 16 1.3.2 Nghiên cứu bệnh da giới 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa bàn đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 22 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu 24 2.2.3 Vật liệu, công cụ phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.4 Tổ chức thực 27 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 29 2.2.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán 30 2.2.7 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 30 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.2.9 Các biện pháp khắc phục sai số 31 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ công tác quản lý phòng chống bệnh da người dân 32 3.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh da số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh da 32 3.1.2 Cơng tác quản lý, phòng chống bệnh da y tế sở 42 3.2 Kiến thức phòng chống bệnh da người dân địa bàn nghiên cứu 47 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh da, số đặc điểm dịch tễ lâm sàng 54 4.2 Công tác quản lý, phòng chống bệnh da 63 4.3 Hiểu biết bệnh da phòng chống bệnh da người dân địa bàn nghiên cứu 66 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh da người dân theo nhóm xã 32 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ mắc loại bệnh ngồi da người dân theo nhóm xã nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ mắc chung loại bệnh da người dân 34 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh da người dân theo giới theo vùng 35 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh da người dân theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh sẩn ngứa viêm da dị ứng theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh chàm mề đay theo nghề nghiệp 38 Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh viêm kẽ lang ben theo nghề nghiệp 38 Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh ghẻ trứng cá theo nghề nghiệp 39 Bảng 3.10 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh da theo trình độ học vấn 39 Bảng 3.11 Mối liên quan bệnh chàm tiền sử thân 40 Bảng 3.12 Mối liên quan bệnh viêm kẽ nguồn nước sinh hoạt 40 Bảng 3.13 Mối liên quan bệnh sẩn ngứa nghề nghiệp 41 Bảng 3.14 Mối liên quan bệnh viêm da dị ứng nghề nghiệp 41 Bảng 3.15 Kiến cán y tế tên bệnh da 42 Bảng 3.16 Kiến thức cán y tế nguyên nhân gây bệnh da 43 Bảng 3.17 Quản lý, chăm sóc có người bị bệnh da địa phương 43 Bảng 3.18 Những việc cán y tế cần làm có người bị bệnh da 44 Bảng 3.19 Những việc cán y tế cần làm sau bệnh nhân khám điều trị 44 Bảng 3.20 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 47 Bảng 3.21 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 47 Bảng 3.22 Những bệnh da người dân biết 48 Bảng 3.23 Nguồn cung cấp thông tin cho người dân bệnh da 49 Bảng 3.24 Hiểu biết người dân nguyên nhân gây bệnh da 49 Bảng 3.25 Hiểu biết người dân tác nhân gây bệnh da 50 Bảng 3.26 Hiểu biết người dân mắc bệnh da làm ruộng nước 50 Bảng 3.27 Hiểu biết người dân mắc bệnh da thay đổi thời tiết 51 Bảng 3.28 Hiểu biết người dân mắc bệnh da ăn uống 51 Bảng 3.29 Hiểu biết người dân mắc bệnh da dùng nước không sinh hoạt 52 Bảng 3.30 Hiểu biết người dân bệnh da làm lây nhiễm cho người xung quanh 52 Bảng 3.31 Kiến thức người dân điều trị bệnh da 53 Bảng 3.32 Các loại thuốc chữa bệnh da người dân biết 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh da chung người dân 32 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh da người dân theo giới 35 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh da người dân theo lứa tuổi 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước phát triển, kinh tế thị trường ảnh hưởng lớn đền cấu kinh tế từ thành thị đến nơng thơn Hàng hố, sản phẩm, nơng sản làm ngày nhiều, đa dạng Cuộc sống người lao động bước thay đổi, kinh tế nông thơn khơng độc canh trước Người dân tăng cường đầu tư máy móc, trang thiết bị để giảm bớt cường độ lao động Phát triển nhiều làng nghề, làm thêm nhiều nghề phụ để giải số lao động dư thừa ngày nông nhàn rỗi Tuy đời sống kinh tế, văn hoá người dân nhìn chung thấp nhiều so với thành thị, trình độ nhận thức người dân hạn chế Bên cạnh nhân dân tồn số tập quán lạc hậu, đặc biệt tập quán dùng phân tươi để bón ruộng, việc tùy tiện sử dụng hố chất bảo vệ thực vật, chăn ni gia súc, gia cầm thả rông, rác thải nông nghiệp, thủ công nghiệp rác thải sinh hoạt gia đình chưa để tập trung nơi quy định Vì môi trường sống nông thôn ngày bị nhiễm, kết hợp với thời tiết, khí hậu nóng ẩm nước ta, với yếu tố địa người bệnh điều kiện thuận lợi cho phát triển, phát triển ngồi da Việc tìm yếu tố nguy mơ hình phòng chống bệnh ngồi da thích hợp, có hiệu nhân dân cần thiết Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng, cấu bệnh da, bệnh da nghề nghiệp cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ngồi da cơng nhân 51,7% [7], tỷ lệ bệnh da trẻ em trường mầm non 60,4% [8] Qua sơ ước lượng tỷ lệ chung bệnh da nhân dân năm 2012 2013 vào khoảng 6% [19] 10 Bùi Khánh Duy (2008), Eczema, bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Tr 122-128 11 Trần Việt Đệ, Đặng Ngọc Bích (2010), “Tỷ lệ mắc yếu tố liên quan đến bệnh da người nhiều tuổi trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người già tàn tật Thạnh Lộc TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học Thực hành (745), số 12, Tr 70-72 12 Heng Sivmey, Lê Ngọc Diệp (2013), “Tỷ lệ bệnh da yếu tố liên quan công nhân sản xuất xi măng công ty cement Kong Pop”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số 1, Tr 399- 407 13 Phạm Văn Hiển (1996), “Đặc điểm bệnh ngồi da khu cơng nghiệp Thượng Đình Hà Nội”, Nội san Da liễu số 3, Tr 6-7 14 Đặng Thu Hƣơng, Nguyễn Tất Thắng (2013), “Tỷ lệ kháng thể kháng nucleosome bệnh lupus ban đỏ hệ thống - mối tương quan kháng thể kháng nucleosome với ana, anti - DSDNA độ hoạt động bệnh”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 17, số 1, Tr 294 - 300 15 Nguyễn Lan Hƣơng, Đặng Văn Em, Lê Thanh Hùng (2014), “Nghiên cứu số yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh vẩy nến điều trị BVTWQĐ 108 từ 2010-2012”, Tạp chí Da liễu, số 16/(7), Tr 17-22 16 Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Tất Thắng (2013), “Tỷ lệ mắc propionibacterium acnes đề kháng in vitro kháng sinh bệnh nhân mụn trứng cá thông thường bệnh viện da liễu TP Hồ Chí Minh năm 2011 - 2012”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số 1, tr.301 - 310 17 Lê Văn Hƣng, Hoàng Thị Lâm CS (2013), “Tỷ lệ nhiễm nấm Candida bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám bệnh viện phong da liễu tỉnh Sơn La”, Tạp chí da liễu học Việt Nam, số 14 năm 2014, Tr.4-8 18 Trần Thị Tố Hoa, Vũ Đình Thám (2008), “Nhận xét đặc điểm bệnh thủy đậu kết điều trị khoa Da liễu bệnh viện Đa khoa Thái Bình từ năm 2007”, Tạp chí y học Thực hành, số 630/2008, Tr 31 19 Trần Hậu Khang, Nguyễn Thì Hà Vinh CS (2013) “ Khảo sát cấu bệnh da liễu mức độ phù hợp chuẩn đoán tuyến từ 8/2012 8/2013”, Tạp chí da liễu học Việt Nam, số 14 năm 2014, Tr.15 - 21 20 Trần Hậu Khang (2014), Sẩn ngứa, Bệnh học da liễu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 84-88 21 Trần Hậu Khang (2014), Viêm da địa, Bệnh học da liễu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 75-83 22 Lê Viết Khánh, Hoàng Đức Yên, Đào Thị Minh Ngọc CS (2014), “Khảo sát bệnh da trẻ em bệnh viện Trung ương Huế năm 20102011 so sánh kết chẩn đốn với tuyến trước”, Tạp chí Da liễu, số 16/(7), Tr 43-47 23 Phạm Hoàng Khâm (2008), Sẩn ngứa cục côn trùng, bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Tr 55-56 24 Nguyễn Hoàng Việt Khanh, Nguyễn Tất Thắng (2010), “Tỷ lệ mắc bệnh da yếu tố liên quan cơng nhân cơng ty gỗ Hố Nai”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 1,Tr 25 Nguyễn Thị Diệu My, Nguyễn Tất Thắng (2013), “Tỷ lệ yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh nhân có tổn thương da hở BV Da liễu thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 - 2012”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số 1, Tr.349 – 356 26 Lê Huyền My, Lê Hữu Doanh CS (2014), “Phát số tự kháng thể bệnh nhân mắc bệnh mô liên kết tự miễn kĩ thuật kết tủa miễn dịch Protein”, Tạp chí da liễu học Việt Nam, số 14 năm 2014, Tr 22 - 27 27 Trần Kim Phƣợng, Lê Ngọc Diệp (2013), “Nghiên cứu tổn thương mắt yếu tố nguy bệnh nhân vảy nến bệnh viện da liễu thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 - 2012”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số 1, Tr.311-317 28 Vũ Đình Thám, Trần Nho Bốn CS (2008), “Nhận xét nhiễm độc da dị ứng thuốc khoa Da liễu bệnh viện Đa khoa Thái Bình từ năm 1997 đến 1999”, Tạp chí y học Thực hành, số 630/2008, Tr 28 29 Vũ Đình Thám, Nguyễn Thị Vân (2008), “Tình hình bệnh ngồi da trẻ em từ 0-5 tuổi số xã tỉnh Thái Bình”, Tạp chí y học Thực hành, số 630/2008, Tr 28 30 Vũ Đình Thám, Nguyễn Thị Vân CS (2008), “Nhận xét đặc điểm bệnh mề đay kết điều trị khoa Da liễu BV Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2005 2006”, Tạp chí y học Thực hành, số 630/2008, Tr 30 31 Vƣơng Thế Bích Thanh, Nguyễn Tất Thắng (2013), “Các yếu tố liên quan đến đau thần kinh sau Zona bệnh nhân Zona điều trị bệnh viện da liễu thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số 1, Tr.357 - 363 32 Nguyễn Tất Thắng, Nguyễn Thị Đào (2009), “Tỷ lệ bệnh da yếu tố liên quan học viên trường cao đẳng quân quân đoàn 4”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13, số 1, Tr.1 -9 33 Nguyễn Thị Tuyến, Trần Hậu Khang CS (2014), “Đặc điểm tổn thương da, niêm mạc bệnh Lupus ban đỏ hệ thống”, Tạp chí da liễu học Việt Nam, số 14 năm 2014, Tr 28 -34 34 Lê Thị Trang, Phạm Đăng Bảng (2014), “Tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh vẩy nến trẻ em điều trị nội trú Viện Da Liễu Trung ương”, Tạp chí Da liễu, số 16/(7), Tr 29-35 35 Nguyễn Văn Út (2002), Bài giảng da liễu, Nhà xuất Y học, Chi nhánh TPHCM 36 Bùi Thị Vân (2014), “Nghiên cứu số yếu tố liên quan bệnh zona”, Tạp chí y học Việt Nam, số 2, Tr 58-61 37 Lê Từ Vân, Khúc Xuyền (2002), Bệnh da nghề nghiêp, Nhà xuất Y học, Tr 20-160 38 Nguyễn Thị Vân, Vũ Đình Thám CS (2008), “Đặc điểm bệnh Zona, di chứng số yếu tố liên quan Thái Bình”, Tạp chí y học Thực hành, số 630/2008, Tr 29 39 Nguyễn Thị Vân, Vũ Đình Thám CS (2008), “Một số nhận xét điều trị bệnh da liễu laser CO2 khoa Da liễu BV Đại học Y Thái Bình”, Tạp chí y học Thực hành, số 630/2008, Tr 32 40 Trần Sỹ Viên (2006), Các thuốc chữa bệnh da - da liễu - Phong, Nhà xuất y học, Tr 41 Lê Thế Vinh, Nguyễn Duy Hƣng (2011), “Mơ hình bệnh da liễu theo mùa bệnh nhân đến khám bệnh khoa khám bệnh - bệnh viện da liễu trung ương từ năm 2009 đến năm 2011”, Tạp chí da liễu học Việt Nam, số 14 năm 2014, Tr.44- 52 42 Hoàng Thị Minh Yến, Nguyễn Tất Thắng (2013), “Tỷ lệ bệnh da yếu tố liên quan công nhân cơng ty dịch vụ cơng ích Quận Quận thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số 1, Tr.380 - 388 Tiếng Anh 43 Adeolu Oladayo Akinboro, David Ayodele Mejiuni (2013), “Serum selenium and skin diseases among Nigerians with human immunodeficiency virus/acquired immune deficiency syndrome”, HIV/AIDS - Research and Palliative Care 2013:5 215- 221 44 Aleksandr B Stefaniak, Johan du Plessis (2013), “International guidelines for the in vivo assessment of skin properties in non-clinical settings: part pH”, Skin Research and Technology 2013; 19: 59- 68 45 Aysegül Akan, Dilek Azkur (2014), “Risk factors of severe atopic dermatitis in childhood:single-center experience”, The Turkish Journal of Pediatrics 2014; 56: 121-126 46 Carolina Bonilla, Andrew R Ness, (2013), “Skin pigmentation, sun exposure and vitamin D levels in children of the Avon Longitudinal Study of Parents and Children”, Bonilla et al BMC Public Health 2014, 14:597 47 Donald Liu, Bernadette O Fernandez (2013), “UVA Irradiation of Human Skin Vasodilates Arterial Vasculature and Lowers Blood Pressure Independently of Nitric Oxide Synthase”, Journal of Investigative Dermatology (2014) 134, 1839-1846 48 Hanan Osman-Ponchet, Anais Boulai (2013) “Characterization of ABC transporters in human skin”, Drug Metab Drug Interact 2014; 29(2): 91-100 49 Han-Soo Song, Hyun-chul Ryou (2013), “Compensation for Occupational Skin Diseases”, J Korean Med Sci 2014; 29: S52-58 50 Jennifer S Lin, MD, MCR, Michelle Eder, PhD (2011), “Behavioral Counseling to Prevent Skin Cancer: Systematic Evidence Review to Update the 2003 U.S Preventive Services Task Force Recommendation”, Center for Health Research, Kaiser Permanente, number 82 51 Jixin Xue, Wenting Su (2014), “Overexpression of Interleukin-23 and Interleukin-17 in the Lesion of Pemphigus Vulgaris: A Preliminary Study”, Mediators of Inflammation Volume 2014, Article ID 463928, p 52 Jolanta Rusiecka-Ziółkowska, Marta Nokiel (2013), “Demodex - An Old Pathogen or a New One?”, Adv Clin Exp Med 2014, 23, 2, 295298 53 Marie Ekbaăck, Michaela Tedner(2013) “Severe Eczema in Infancy Can Predict Asthma Development A Prospective Study to the Age of 10 Years”, Plos one, p.1-6 54 Mirmirani P, Maurer TA, Berger TG at al (2002), “Skin related quality of life in HIV infected patients on hihgly active antiretroviral thepary”, J cutan med sung 2002, Jan-Feb, (1):10-5 Epub 2002 Jan 55 Paola Di Meglio, Joao H Duarte, Helena Ahlfors (2014), “Activation of the Aryl Hydrocarbon ReceptorDampens the Severity of Inflammatory Skin Conditions”, Immunity 2014, June 19,40, 989-1001 56 Patriscia Sayuri Ishiy, Leandro Ramos e Silva (2013), “Skin diseases reported by workers from UNESP campus at Rubiaxo Jr, Botucatu-SP (Brazil)”, An Bras Dermatol 2014;89(3):529-531 57 M Peiser, T Tralau, J Heidler (2011), “Allergic contact dermatitis: epidemiology, molecular mechanisms, in vitro methods and regulatory aspects”, Cell Mol Life Sci (2012) 69:763-781 58 Ryoichi Fujiwara, Saya Takenaka (2014), “Expression of human solute carrier family transporters in skin: possible contributor to druginduced skin disorders”, School of Pharmacy, Kitasato University, 5-91 Shirokane, Minato-ku, Tokyo 108-8641, JAPAN 59 Saw SM, Koh D, AdJani MR et al (2001), “A population – based prevalence survey of skin diseases in adolescents and adults in rural Sumatra, Indonesia, 1999,” Trans R Soc Trop Med Hyq 2001, JulAug:95 (4), 384-8 60 Suvi-Paă ivikki Sinikumpu, Laura Huilaja (2014), “Hight Prevalence of Skin Diseases and Need for Treatment in a Middle-Aged Population A Northern Finland Birth Cohort 1966 Study”, Plos one, June 2014 Volume 9, Issue 6, e.99533 61 Vesarat Wessagowita, Vijay K (2005), “Normal and abnormal mechanisms of gene splicing and relevance to inherited skin diseases”, J Dermatol Sci 2005 November ; 40(2): 73- 84 62 Yeon-Soon Ahn, and Min-Gi Kim (2011), “Occupational Skin Diseases in Korea”, J Korean Med Sci 2010; 25: S46-52 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KAP CỦA DÂN VỀ BỆNH NGOÀI DA I PHẦN CHUNG Họ tên….Tuổi… Giới Tính: 1.Nam Nữ Thơn… Xã……Huyện… Câu Nghề Nghiệp ông/bà 1.Làm ruộng 2.Thủ công nghiệp 3.thương mại dịch vụ 4.Cán viên chức 5.Hưu trí 6.Khác (ghi rõ)…… Câu Trình độ học vấn 1.Biết đọc biết viết 2.Tiểu học 2.Trung học sở 3.Trung học phổ thông 4.Trung học, cao đẳng, đại học II.PHẦN KIỂM ĐIỀU KIỆN VSMT HỘ GIA ĐÌNH Câu Hiện gia đình ông/bà sử dụng nguồn nước ăn uống? 1.Nước mưa 2.Giếng khơi 3.Giếng khoan 4.Nước ao hồ,sông, suối 5.Nước máy Câu Hiện gia đình ơng/bà dùng nguồn nước cho tắm rửa,sinh hoạt? 1.Nước mưa 2.Giếng khơi 3.Giếng khoan 4.Nước ao, hồ, sôn, suối 5.Nước máy Câu 5.Điều kiện nhà gia đình ơng/bà 1.Mái 2.Mái tôn,Fibro 3.Mái rạ, tường đất 3.Nhà đất 5.Khác (Ghi rõ)…… Câu 6.Nhà tiêu gia đình ơng/bà 1.Một ngăn 2.Hai ngăn 3.Thấm dội nước 4.Tự hoại, bioga 5.Cầu thùng 6.Khác (ghi rõ)…… Câu 7.Gia đình ơng/bà có làm nghề thủ cơng làm nghề khác khơng? 1.Nghề dệt 2.Làm bánh, bún 3.Mây tre đan 4.Nhuộm 5.Đúc nhôm,gang 6.Khác (ghi rõ)…… Câu Nếu gia đình có nghề thủ cơng, rác thải xử lý nào? 1.Đổ vào xe chở rác chung 2.Đổ bãi rác công cộng 3.Đốt 4.Chôn, bỏ vườn 5.Cho vào chuồng gia xúc 6.Khác (ghi rõ)……… Câu Rác thải sinh hoạt ông/bà xử lý nào? 1.Đổ vào xe chở rác chung 2.Đổ bãi rác công cộng 3.Đốt 4.Chôn, bỏ vườn 5.Cho vào chuồng gia súc 6.Khác (ghi rõ)……… Câu 10 Gia đình ơng/bà có sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật khơng? 1.Có 2.Khơng Câu 11 Nếu có,sau sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu bao bì đóng gói để đâu? 1.Vứt ruộng, vườn 2.Tập trung vào bãi rác 3.Mang nhà đựng tiếp 4.Khác (ghi rõ)……… III NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ PHỊNG CHỐNG BỆNH NGỒI DA Câu 12 Ơng/bà nghe thơng tin bệnh ngồi da khơng? 1.Có 2.Khơng Câu 13 Ơng/bà nghe bệnh ngồi da từ đâu? 1.Người nhà 2.Đài, tivi 3.Sách báo 4.Cán y tế xã 5.Cộng tác viên 6.Khác (ghi rõ)……… Câu 14 Ơng/bà kể tên bệnh ngồi da mà ông bà biết 1.Sẩn ngứa 8.Hắc lào 2.Viêm da dị ứng 9.Lang ben 3.Chàm 10.Ghẻ 4.Mày đay 11.Chốc hạt 5.Tổ đỉa 12.Viêm ngứa chân tóc 6.Viêm kẽ 13.Trứng cá 7.Viêm móng 14.Khác (ghi rõ)……… Câu 15 Theo ơng/bà bệnh ngồi da nguyên nhân gây nên? 1.Cơ địa dị ứng 2.Vi rút 3.Điều kiện VSMT bẩn 4.Khác (ghi rõ)……… Câu 16 Ơng/bà cho biết bệnh ngồi da thơng thường tác nhân gây nên? 1.Vi khuẩn Vi rút Con ghẻ Giun sán Dị ứng nhựa, cao su Khác ( ghi rõ)……… Câu 17 Theo ông/bà người dân làm ruộng nước thường mắc bệnh ngồi da gì? 1.Khơng biết Viêm da Ghẻ Hắc lào Sẩn ngứa Khác (ghi rõ)…… Câu 18 Theo ông/bà thay đổi thời tiết mắc bệnh ngồi da gì? 1.Khơng biết Mày đay Sẩn ngứa Viêm da dị ứng Khác (ghi rõ)…… Câu 19 Theo ông/bà ăn tôm, cua, ốc, hến đồ biển phát bệnh ngồi da gì? 1.Khơng biết Mày đay Viêm da dị ứng Sẩn ngứa Khác (ghi rõ)…… Câu 20 Theo ông (bà) dùng nước không (hồ, ao, sơng, ngòi) tắm rửa sinh hoạt thường gây bệnh ngồi da gì? 1.Khơng biết Viêm da Hắc lào Sẩn ngứa 3.Nấm Khác (ghi rõ)…… Câu 21 Theo ơng/bà bệnh ngồi da làm lây nhiễm cho người xung quanh? 1.Chàm Ghẻ 2.Nấm Không biết Câu 22 Theo ơng (bà) bệnh ngồi da có gây ảnh hưởng cho sức khỏe khơng? 1.Có Khơng Câu 23 Theo ơng (bà) bệnh ngồi da gây triệu chứng phiền hà cho thể? 1.Đau Ngứa 3.Khác (ghi rõ)………… Câu 24 Theo ơng/bà bệnh ngồi da có chữa khỏi không? 1.Không biết Chữa khỏi Không khỏi Dễ tái nhiễm, tái phát Câu 25 Ông/bà kể tên thuốc chữa bệnh da mà ông (bà) biết? 1.Không biết DEP Thuốc mầu ASA Khác (ghi rõ)…… Câu 26 Theo ông (bà) rác thải, nguồn nước mà gia đình sử dụng có nguyên nhân gây bệnh da nhiêm trùng? 1.Khơng biết Có Khơng Câu 27 Theo ơng (bà) bị bệnh ngồi da cần phải làm gì? 1.Khám điều trị kịp thời Cần theo dõi Vệ sinh nước muối Bệnh tự khỏi không cần quan tâm Câu 28 Theo ông (bà) bị bệnh da cần khám điều trị đâu? 1.Khám tuyến chuyên khoa Tự mua thuốc Không biết Khác (thầy lang, trạm y tế) Câu 29 Theo ơng (bà) số người bị bệnh ngồi da chưa khám sao? 1.Ngại khám Không phải bệnh cấp cứu Quen chịu đựng Khác (ghi rõ)…… Câu 30 Ơng (bà) nghĩ số người bị bệnh da mãn tính ln tự mua thuốc điều trị? 1.Không tin tưởng thầy thuốc Đã quen thuốc bác sỹ điêu trị Kém hiểu biết Khác (ghi rõ)…… Câu 31 Ông (bà) đánh giá cơng tác truyền thơng GDSK bệnh ngồi da địa phương nào? 1.Không cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Khơng biết Câu 32 Ơng (bà) bị bệnh ngồi da lần chưa? 1.Có Chưa Nhiều lần Câu 33 Gia đình ơng/bà có bị bệnh ngồi da năm vừa qua? 1.Có Khơng (chuyển sang câu 35) Câu 34 Nếu có ai? 1.Người lớn Trẻ em tuổi Câu 35 Hiện ông (bà) có sẩn, ngứa, đau, rát, mụn da khơng? 1.Có Khơng (chuyển sang câu 45) Câu 36 Nếu có, điều tra viên khám trực tiếp xác định bệnh 1.Sẩn ngứa Hắc lào Viêm da dị ứng Lang ben Chàm 10 Ghẻ Mày đay 11 Chốc hạt Tổ đỉa 12 Viêm ngứa chân tóc Viêm kẽ 13 Trứng cá Viêm móng 14 Khác (ghi rõ)………… Câu 37 Ơng(bà) bị bệnh từ nào? Ngày…….tháng…… năm…… Câu 38.Bệnh mà ông (bà) bị mắc suất nào? 1.Xuất liên tục 2.Xuất theo đợt 3.Xuất theo mùa 4.Chỉ suất tiếp xúc (chất lạ, vật lạ) Câu 39 Nếu suất theo mùa vào mùa nào? 1.Mùa xuân 2.Mùa hè 3.Mùa thu 4.Mùa đông Câu 40 Nếu xuất đợt, thời gian đợt bao lâu? 1.Một năm 2.Hai năm 3.Ba năm 4.Bốn năm Câu 41 Nếu xuất tiếp xúc tác nhân gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 42 Ông (bà) khám điều trị đâu? 1.Chưa 2.Tự mua thuốc 3.Trạm y tế 4.Tuyến chuyên khoa 5.Khác (ghi rõ)…………… Câu 43.Nếu điều trị ông (bà) thấy kết nào? 1.Chưa khỏi 2.Giảm 3.Phát mạnh 4.Tái phát Câu 44.Ông (bà) có tự mua thuốc điều trị bệnh ngồi da cho mình? 1.Khơng 2.Một lần 3.Hai lần 4.Nhiều lần Câu 45 Ơng (bà) có hướng dẫn cho người thân, bạn bè dùng nước tắm rửa, sinh hoạt để tránh bệnh ngồi da khơng? 1.Có 2.Khơng Câu 46 Theo ơng (bà) để phòng bện ngồi da cần phải làm gì? ……………………………………………………… …………………… …………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………… ………… Câu 47 Theo ơng (bà) nghành y tế cần phải làm để phòng chữa bệnh ngồi da cho người dân? 1.Tuyên truyền hướng dẫn phòng bệnh 2.Nhân viên y tế tập huấn bệnh ngồi da 3.Có đủ số thuốc thông thường trạm y tế 4.Khác (ghi rõ)…… .………… Giám sát viên Ngày…tháng…năm 20… Điều tra viên Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ Y TẾ VỀ QUẢN LÝ CHĂM SĨC BỆNH NGỒI DA TẠI CỘNG ĐỒNG Câu Trong năm vừa qua, Anh Chị có tập huấn bệnh ngồi da không?: Một lần/năm Hai lần/năm Chưa tập huấn Câu Anh chị biết bệnh sau đây: Sẩn ngứa Viêm da dị ứng Chàm Tổ đỉa Viêm kẽ Hắc lào Lang ben Ghẻ Chốc 10 Viêm lang lơng 11 Vẩy nến 12 Nấm móng 13 Khác Câu Anh chị cho biết bệnh da nguyên nhân nào? Do côn trùng, nấm, vi trùng Do địa Do thời tiết Khác………(ghi rõ) Câu Ở địa phương anh chị, quản lý chăm sóc với bệnh ngồi da Khám miễn phí định kỳ hàng năm Có sổ khám bệnh theo dõi riêng cho người Khám điều trị bệnh thông thường Câu Anh chị xử lý có người bị bệnh da đến khám Kê đơn Chuyển tuyến Tư vấn dùng thuốc dân gian Để theo dõi Câu Tại trạm y tế, có thuốc để bơi có người bị bệnh da? ASA DEP Xanh methilen Khác…… (ghi rõ) Khơng có thuốc bệnh da Thuốc chống nấm Câu Túi thuốc y tế có thuốc để bơi có người bị bệnh da ASA DEP Xanh methylen Khác…… (ghi rõ) Khơng có thuốc bệnh da Thuốc chống nấm Câu Khi có người bệnh da đến khám anh chị chăm sóc quản lý sau đó? Hẹn khám định kì Khám thường xuyên nhà Chỉ kê đơn lần Khác…… (ghi rõ) Câu Tại địa phương anh chị có tuyên truyền phổ biến cách chăm sóc phòng chống bệnh da khơng? Khơng Một lần năm Lồng ghép thường xuyên Khác…… (ghi rõ) Câu 10 Theo anh chị việc tập huấn kiến thức bệnh da cho cán y tế xã, có cần thiết khơng? Cần thiết Rất cần thiết Không cần thiết Câu 11 Theo anh chị ngành Y tế cần phải làm để chăm sóc, quản lý tốt bệnh da? Tập huấn cho cán y tế Tuyên truyền cho nhân dân biết cách chăm sóc phòng chống bệnh da Tại trạm y tế, y tế cần có đủ thuốc điều trị Khác…….(ghi rõ) Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ LÃNH ĐẠO HỌ TÊN: CHỨC VỤ CÔNG TÁC: CƠ QUAN: NỘI DUNG THU THẬP THÔNG TIN - Thực trạng mắc bệnh da địa phương - Quản lý bệnh da địa phương - Những khó khăn, thuận lợi quản lý điều trị bệnh da cộng đồng - Những giải pháp cần khắc phục - Định hướng việc lồng ghép chăm sóc bệnh da với bệnh khác cộng đồng 32,35,37 1-31,33,34,36,38- ... giảm gánh nặng bệnh ngồi da cộng đồng mà tốn kinh tế, tiến hành nghiên cứu đề tài: Một số đặc điểm dịch tễ, công tác quản lý bệnh da nhận thức người dân xã tỉnh Nghệ An năm 20 14 MỤC TIÊU NGHIÊN... định số đặc điểm dịch tễ cơng tác quản lý, phòng chống bệnh da người dân xã tỉnh Nghệ An năm 20 14 Tìm hiểu kiến thức người dân phòng bệnh da địa bàn nghiên cứu 3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc. .. bệnh da người dân 32 3.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh da số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh da 32 3.1.2 Cơng tác quản lý, phòng chống bệnh da y tế sở 42 3.2 Kiến thức phòng chống bệnh da người