The role of social sciences has been increasingly affirmed in planning policies and guidelines for national development in general, as well as those for land management and use in partic[r]
(1)Vai trò khoa học xã hội hoạch định
chính sách quản lý và sử dụng đất đai
Đặng ThịPhượng1
Viện Từ điển học Bách khoa thưViệt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: phuongtdbk36@gmail.com
Nhận ngày tháng năm 2019 Chấp nhậnđăng ngày tháng năm 2019
Tóm tắt:Khoa học xã hội lĩnh vực tri thứcđặc thù, nghiên cứu tìm hiểu vềcon người xã hội nhằm nắm bắt quy luật xã hội Các quy luật xã hội vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan, có vai trị quan trọng để hoạch định sách, chủtrương,đường lối Đảng
pháp luậtcủa Nhà nước Vai trò khoa học xã hội ngày càngđược khẳngđịnh việc hoạch
địnhđường lối, sách phát triểnđất nước nói chung, đường lối sách quản lí sửdụngđấtđai nói riêng Tuy nhiên, hiệu quảcác cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội chưa cao, tính dựbáo chưađạt.Điềuđóđịi hỏi có giải pháp thích hợpđểnâng cao vai trị khoa học xã hội
Từkhóa:Vai trị khoa học xã hội, hoạchđịnh sách, quản lý vàsửdụngđấtđai
Phân loại ngành:Luật học
Abstract:Social sciences are a particular field of knowledge, which studies humans and society to grasp the laws of society The laws are both objective and subjective, playing an important role in planning the Party’s policies and guidelines and the State’s legislation The role of social sciences has been increasingly affirmed in planning policies and guidelines for national development in general, as well as those for land management and use in particular However, currently, the effectiveness of research projects of social sciences is not yet high, and that of their forecasts is not yet as needed That requires appropriate solutions to enhance the role of social sciences further today
Keywords:Role of social sciences, policy making, land management and use
Subject classification:Jurisprudence
1 Mở đầu
Đất đai tài sản quốc gia có vai trò quan trọng đời sống xã hội Nhà kinh tế
học người Anh, William Petty (1623-1687) có luậnđiểm tiếng “laođộng cha,
đất mẹ cải vật chất” Trong Luật Đất
(2)Khoahọcxã hội Việt Nam, số - 2019
quốc gia vô quý giá, tưliệu sản xuất
đặc biệt, thành phần quan trọng hàngđầu môi trường sống, làđịa bàn phân bốcác khu dân cư, xây dựng cơsởkinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng… Trải qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ đượcđấtđai nhưngày nay”
Đất đai khơng có vai trị vơ to lớn trongđời sống xã hội mà tài sản lớn người, giađình quốc gia Từ thời xa xưa xâm lăng nước lớn với nước nhỏ
đều từmụcđích mởrộng biên cương bờcõi Ngày nay, vai trị đất đai quốc gia giađình người ngày trởlên vô quan trọng Quỹ đất có giới hạn, vấnđề đặt phải bảo tồn giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên có giới hạnđó
Khoa học xã hội với tưcách khoa họcđặc thù, có vai trị quan trọng việc hoạch định sách, chủ trương, đường lối Đảng vàpháp luật Nhà nước quản lí sửdụngđấtđai Bài viết phân tích vai trị khoa học xã hội tronghoạchđịnh sách quản lý sử dụng đất đai, bao gồm: cung cấp luận khoa học; đổi tư duy; đánh giá thực tiễn; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụngđấtđaiởViệt Nam
2 Cung cấp luận cứkhoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng Nhà nước vềquản lývà sửdụngđấtđai
Khoa học xã hội nghiên cứu sở lý luận, thực trạng sách quản lý sửdụngđất
đai Đảng Nhà nước thời kì, nhữngưu điểm hạn chế, tìm nguyên nhân củaưuđiểm hạn chế Từ đó, góp phần cung cấp luận cứkhoa họcđể
Đảng Nhà nước hoạch định sách quản lí sửdụngđấtđai phù hợp với thời kì
Ở Việt Nam, thời kì phong kiến, sở hữu
đấtđai gồmcó ruộng côngđiền, công thổ ruộng tư-đấtđai thực chất thuộc sở hữu nhà nướcđại diệnlà nhà vua.Đặcđiểm chung
các nước phong kiến phương Đông (Trung Quốc,ẤnĐộ, Việt Nam…)đấtđai thuộc sở hữu nhà nước mà đại diện nhà vua Nhà nước trì hoạt động máy, trả lương, cấp thưởng bổng lộc cho quan lại ruộngđất (chế độlộcđiền) Lộcđiền việc vuađại diện cho quyền lực nhà nước cấp ruộng đất cho tầng lớp quan lại cấp cao triều hoàng thân quốc thích
Ruộng cơngđiền gồm hailoại: cơngđiền thuộc sở hữu nhà nước công điền thuộc sở hữu xã thôn Ruộng cơng thuộc sở hữu
nhà nước có ruộng quốc khố (ruộng nhà nước trực tiếp kinh doanh) ruộng công
dùngđể phân phong [1, tr.1206]
Ruộng cơng xã thơn chủ yếu dùng để ni binh lính thực sách “ngụ binh ưnơng” Ruộng cơng xã thôn thuộc sở hữu phạm vi xã thôn Ruộng công xã thôn không thuộc sở hữu cá nhân,cácthành viên xã thôn thay phiên nhaucày cấy Ruộngchỉ chia cho người thiếu ruộng khơng chia cho ngườicó nhiều ruộng
Nhà nước quản lý chặt chẽ việc sử dụng ruộng công, tránh việcbỏ hoang Luật pháp cấmbán ruộng công
(3)ĐặngThị Phượng
nhau ruộng ao cải không nhờ người quyền thế, làm trái bị 80 trượng, xửtội đồ” Nhà Trầnđặc biệt quan tâmđến vấnđềquản lý đấtđai, mởrộng khai hoang, coi trọng việc xây dựng cơng trình thủy lợi Đặc biệt nhà Trần cử hai viên quan Chánh sứvà Phó sứ đônđốc việc khai khNn
đấtđai quân dân
Nhà Lê tiến hành thống kê, làm sổ phân hạng ruộng đất từ sau kháng chiến chống quân Minh thắng lợi “Mùa thu năm
đó, nhà Lê thức lệnh cho địa phương thống kê tổng sốruộng đất quan y ngạch cũ, thếgia triều trước, nhân dân tuyệt tựcùng ruộngđất ngụy quan, lĩnh trốn… hạnđến tháng tư năm dâng nộp… Cuối năm 1428, nhà Lê lại hạlệnh cho phủhuyện làm sổruộng, sổ hộ: huy cho phủ, huyện, trấn, lộ
đến nơi khám xét chằm bãi, ruộng đất mỏ vàng bạc… hạng ruộngđất gia nhân dân tuyệt tự, binh trốn sung làm công, hạn
đến năm Kỷdậu (1429), trung tuần tháng trình lên” [15, tr.64-65]
Pháp luật nhà Lê quyđịnh chế độtô thuế cho loại ruộng đất, cấm bán ruộng công Điều 342 Luật Hồng Đức quy định cấm dân không bán ruộng công cấp cho hay ruộng khNu phần Chính sách quân điền nhà Lê ban hành vào đời Hồng Đức (1470-1497), quy định việc đo
đạc phân chia ruộngđất năm lần
Đến kỷXVII-XVIII, kinh tế hànghóa
phát triển mạnh ảnh hưởng đến q trình phân hóa ruộngđất Việc muabán ruộngđất
đã trở nên phổ biến Nhưngnhà nước phong kiến duytrì chế độ cơngđiền, cấm mua
bán ruộng côngvà bắt trả lại ruộng côngđã mua trường hợp Chúa Trịnh ban hành Chính sách qn điền năm 1711 gồm có 10 điều quy định cụthể vềsốphần cấp cho hạng Thời hạn quân cấp giữ6 năm Cho phép bán ruộng
“có việc quan bách” Ruộng đất cơng làng xã thời kỳ khơng cịn chỗ dựa kinh tế cho nhân dân lao động, khơng nguồn lợi gắn bó sống họ với làng xã.Được chia vài sào, vài thước ruộng công phải chịu đủ loại sưu thuế Chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất giaiđoạn nàyđạtđếnđỉnh cao Cùng vớiđó phận địa chủ phong kiến có đặc quyềnđặc lợi, khơng phải chịu bất kỳnghĩa vụ nàođối với nhà nước Tình trạng sởhữu tư nhân ruộng đất thực theo hướng tuyệt đối hóa, hồn tồn tách người có ruộng người khơng có ruộng Nhưng ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân thường mang tính chất phân tán
Thế kỷ XIX, với tồn triều đại vua Gia Long (1802-1819), Minh Mệnh (1820-1840), Thiệu Trị (1841-1848), Tự Đức (1849 trở đi), sách ruộngđất phát triển theo giai đoạn lịch sử Ruộng
đất giaiđoạn nàyđểhoang hóa nhiều Nơng dân lưu tán khắp nơi,đặc biệt từnạn lưu tán làng bỏ đi, vùng tả ngạn sơng Hồng có 372 xã thơn phiêu tán Ruộng đất nông dân, theo nhận xét người nước ngồi: “Ruộngđất chia nhỏ, sốgia
đình khơng ruộng đất nhiều, hình thành sốdân ngồi số đinhởcác làng… nông dân vô sản nghiệp nhiều… không thấy có chế
độ cho thuê ruộng mà thấy chế độ lĩnh canh với táđiền” [21, tr.244]
(4)Khoahọcxã hội Việt Nam, số - 2019
tại Bắc Kỳ, chế độ điền thổ Nam Kỳ, chế độquản thủ địa Trung Kỳ
Dưới thờiPháp thuộc, chế độ côngđiền, công thổ tồn Kinh tế hàng hóaphát triển dẫn đến phân hóa giàu nghèo, phận nơng dân bị phá sản “khi kinh tế
khủng hoảng, dân cày nhiều nơi phải cầm
đợ ruộng cho nhà giàu, đến hạn không
trả nợ phải bán đoạn cho chủ nợ với mộtgiá rấtrẻ Ruộngđấtcàng tập trungvào tay địa chủ hay nhà nông phú ngân hàng” [15, tr.63-64]
Ruộng tư điền tồn thời phong kiến gồmcó:đất ở, đất “bản thơnđiền thổ”, ruộng hậu, ruộng hương hỏa, ruộng giỗ, ruộngchùa Ruộng tưmở rộng giai cấp
địa chủ lên, dùng tiền mua ruộng cơng (điền trang,đồnđiền…)
Có thể nói, thời phong kiến Việt Nam, chế độ cơngđiềncó vaitrị quantrọng việc trì máy nhà nước phong kiến.Pháp luậtbảo vệ hợp lí hóa việc sở hữuđất đai địachủ Như quyđịnh việc mua bán, cầm cố, thừa kế ruộng đất (mua
bán ruộngđấtchỉ thực hai bên cam kết kí vào hợp đồng; ruộng
đất bán đứt khơng đòi lại; thời
hạn cầm cố ruộngđất tốiđa 30 năm,
hạn không chuộc lại nữa) Nhiều triều
đạicũng banhànhcácchínhsách nhằmphát triển sản xuất nông nghiệp, mở rộng việc khai hoang, chăm lo côngtácthủy lợi Năm 1471, Lê Thánh Tông cho lập đồ hành
chínhđể khẳngđịnh chủ quyền, sau mở rộng bờ cõi phía nam
Cách mạng tháng Tám thành cơng, với
mục tiêu “người càycó ruộng”, Hiến pháp năm 1946 quy định “Quyền sở hữu tài sản
của công dân Việt Namđượcbảođảm” [18] LuậtCải cách ruộng đất cơsở pháplí để thực khNu hiệu người cày có ruộng Hiến pháp năm 1959, lần khẳng
định quan điểm Đảng N hà nướcbảo hộ quyền sở hữu ruộng đất nông dân
“N hà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu ruộng đất tư liệu sản xuất khác nông dân” [18]
Sau cải cách ruộng đất, miền Bắc tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp Theo Nghị Hội nghịTrung ương lần thứsáu Đảng “Ruộng đất xã viên, nguyên tắc phải đưa toàn bộvào hợp tác xã thống sửdụng; chiếu cốsinh hoạt riêng xã viên nhằm sửdụng vốn lao động nông dân lúc nhàn rỗi, Nhà nước để lại cho xã viên số đất khơng q 5% diện tích bình qn người xã dùngđểtrồng rau, trồng
ăn quả, chăn nuôi” [11, tr.325]
Hiến pháp năm 1959 quy định hình thức sởhữu đất đai, sởhữu tưnhân, sởhữu toàn dân sởhữu tập thể Thực tếcho thấy, quy định sởhữu tập thể đối vớiđất đai gây lãng phí, giảm hiệu sử dụng đất Hiến pháp năm 1980 đời, kế thừa phát huy thành tựu Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, quyđịnh thiết lập hình thức sởhữu đấtđai sởhữu toàn dân đấtđai “Đấtđai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên lịngđất thuộc sởhữu tồn dân” [18] Thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 1980, Luật Đất đai năm 1987 quy
định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý” [20, 1987]
Trong giaiđoạn này, khoa học xã hội có vai trị quan trọng, tạo bước chuyển sâu sắc tư lí luận, đóng góp chung vào thành quảcách mạng Khoa học xã hội có nghiên cứu, tổng kết
(5)ĐặngThị Phượng
3. Đổi tư duy, hoạchđịnh đường lối, chủtrương sách củaĐảng vàchính sáchcủa Nhà nước vềquản lývà sửdụng đấtđai
Nghịquyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳngđịnh: “Hình thành phát triển thị trường bất động sản, bao gồm quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; bước mở thị trường bất động sản cho người nước tham giađầu tư” [10, tr.101]
Giai đoạn 1996-2000, Nhà nước giao cho tổ chức khoảng 260.000 đất chuyên dùng để xây dựng phát triển hạ tầng Nhà nước giao cho thuê 25.000
đất cho tổ chức, cá nhân để xây dựng nhà phát triển thị Diện tích nhà
đơ thịtăng từ4m2lên 8m2/người
Luật Đất đai năm 1993 có quy
định tạo tiền đề cho kinh tế hàng hóa phát triển Đó cơng nhận thị trường bất động sản, quy định giá đất, quy định năm loại quyền cho hộgia đình cá nhân sử dụng đất (quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế chấp quyền sửdụngđất)
Luật Đất đai năm 2003 quy định: “Đất
đai thuộc sởhữu toàn dân Nhà nướcđại diện chủsởhữu” Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định “Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triểnđất nước, quản lý theo pháp luật Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuêđất, công nhận quyền sửdụngđất Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quyđịnh pháp luật Quyền sửdụng
đấtđược pháp luật bảo hộ” [18]
Người sử dụng đất Nhà nước trao cho quyền sử dụng đất Quyền sở hữu gồm có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Nhà nước đại diện chủ sở hữu đất đai, nguyên tắc Nhà nước có đầyđủ ba quyền chiếm hữu, sửdụng
định đoạt đất đai Nhưng đất đai loại tài sản đặc biệt, Nhà nước không thực quyền tài sản cách thơng thường, Nhà nước thực quyền sở hữu tài sản đất đai cáchđặc biệt việc quyếtđịnh quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất, giao đất, cho thuêđất v.v Chủthểthay mặt cho Nhà nước thực quyền sở hữu Quốc hội, Chính phủ, Hộiđồng nhân dân cấp, Ủy ban nhân dân cấp Người trực tiếp thực quyền sởhữu đấtđai Nhà nước cơng chức, viên chức Nhà nước Như khẳng định, Nhà nước loại chủ thể đặc biệt thực loại tài sảnđặc biệt (đấtđai) Đấtđai phần lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền quốc gia Quyền Nhà nước
đối với lãnh thổ quốc gia vượt ngồi quyền sở hữu thơng thường (gồm quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt) Việc quyđịnh
đất đai thuộc sởhữu toàn dân Nhà nước làđại diện chủsởhữu hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế luật pháp Việt Nam quốc tế việc bảo vệtoàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia Chính quy định tạo cho Nhà nước có tồn quyền với lãnh thổ quốc gia, định biện pháp cần thiết
để bảo vệ tấc đất thiêng liêng Tổquốc
Những thay đổi tư vấn đề sởhữu, quản lí sử dụng đất, thểhiện Văn kiện Hội nghịBan Chấp
hành Trung ương Đảng, quy định Hiến pháp LuậtĐấtđai Khoa học xã hội
đã góp phần khẳng định tính đắn
đường lối, chủ trương Đảng
sáchcủa Nhà nước quản lí sửdụng
đất đai Khoa học xã hội có vai trò quan trọng khẳng định tâm đổi Đảng Nhà nước: “Phát huy thành tựu mà cách mạng Việt Namđã giành
(6)Khoahọcxã hội Việt Nam, số - 2019
những khuyết điểm, sai lầm mắc phải trước đây, trình bỏ kìm hãm cản trởsựphát triển, tổ chức lại xã hội, đưa vào chế vận hành xã hội hệthốngđồng bộcác yếu tốvật chất tinh thần, tạođộng lực sức mạnh cho phát triển vượt bậc” [14, tr.146]
Khi mục tiêu xây dựng đất nước, phát triển kinh tế chuyển từ kinh tếkếhoạch hóa tập trung, bao cấp sang xây dựng thểchếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dẫn đến sách, chủ trương, đường lối củaĐảng Nhà nước phải có thay
đổi, đạo mang tính định hướng Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX khẳng định: “Hình thành phát triển thị trường bất động sản, bao gồm quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; bước mở thị trường bất động sản cho người nước tham giađầu tư” [10, tr.101]
4. Đánh giá thực tiễn hoạt động quản lý đấtđai kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa
Các cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội chỉra thành tựu, hạn chếvà nguyên nhân cơchế quản lí đấtđai tiến hành thực sách “người cày có ruộng”, sách “hợp tác hóa sản xuất nơng nghiệp” Những sách triển khai thực giai đoạn vừa qua hoàn toàn phù hợp với quy luật khoa học xã hội Nhưng giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóađất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sách quản lí sử dụng đất đai kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp khơng cịn phù hợp
Thực tế, người sử dụng đất hợp pháp
được Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Lúc đó, người sử dụng đất trở
thành chủ sử dụng hợp pháp mảnh đất thực quyền nêu ởtrên Những quyền đóđã tạo cho chủ sử dụng đất trở thành chủ sởhữu mảnhđất Quyền chiếm hữu định đoạt Nhà nướcđối vớiđất đai khơng có tính khả thi Nhà nước chủ sở hữu đất đai, thực thu hồi đất mục đích an ninh quốc phịng, Nhà nước phải thỏa thuận bồi thường cho người sửdụngđất theo giá thịtrường
Thực thu hồiđất, Nhà nước phảiđền bù khoản kinh phí lớn, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức chủ mảnhđất liền kềsẽlà ngườiđược hưởng lợi dự án quy hoạch Nhà nước Luật Đất đai quy định: Nhà nước thực
điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư người sử dụng đất mang lại Nhưng chế giấy tờ, chưađược triển khai thực Xây dựng cơchế điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất trường hợp này, tạo
được nguồn thu bù đắp cho tiềnđền bù giải phóng mặt
- Về hệ thống quan quản lý nhà nước đấtđai
Cơ quan quản lý đất đai ngày hoàn thiện phânđịnh rõ trách nhiệm Tổng cục
địa thành lập năm 1994, theo Nghị
định Chính phủ Tổng CụcĐịa cơquan trực thuộc phủ, tỉnh có Sở Địa thuộcỦy ban nhân dân cấp tỉnh, PhịngĐịa thuộcỦy ban nhân dân cấp huyện cán địa thuộcỦy ban nhân dân cấp xã Tổ chức bộmáy ngànhĐịa từ 1994-2002 theo Báo cáo tổng kết ngànhđịa năm 2002: (1) Tổng cụcĐịa Trungương có 2.957 người, có tổng cục trưởng phó tổng cục trưởng, 7đơn vị sựnghiệp, 7đơn vịquản lý Nhà nước, 6đơn vị sản xuất kinh doanh (2) Sở Địa có 4.340 người, có giámđốc phó giámđốc,
(7)ĐặngThị Phượng
Phịng địa có 3.100 người; (3) Cấp xã có 10.508 cán địa
Bộ Tài Ngun Mơi trường thành lập năm 2002 cơsởhợp Tổng cụcĐịa chính, Tổng cục Khí tượng - Thủy văn tổ chức thực chức tổ chức quản lí nhà nước tài nguyên nước (thuộc BộNông nghiệp Phát triển nông thơn), tài ngun khống sản (thuộc BộCơng nghiệp) mơi trường (thuộc Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường) Bộ Tài Ngun Mơi trường có chức quản lý nhà nước tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, mơi trường, khí tượng thủy văn đođạc đồtrong phạm vi nước Năm 2008, Chính phủban hành Quyết
định số134/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 10 năm 2008 quyđịnh chức nhiệm vụ quyền hạn Bộ Tài ngun Mơi trường, trongđó quyđịnh, Tổng cục Quản lý
Đấtđai thuộc BộTài nguyên Mơi trường gồm 12đơn vịtrực thuộc có chức tham mưu, giúp Bộtrưởng BộTài nguyên Môi trường quản lý nhà nước đất đai phạm vi cảnước
Lực lượng cán ngành tài nguyên
và mơi trường có 33.000 người Trongđó, sốcán bộ, công chức, viên chức trực tiếp làm công tác quản lý đất đai (chia theo cấp) nhưsau: Trungương có 450 người (đại học đại học 81%, cao đẳng trung học chuyên nghiệp 19%); cấp tỉnh có 6.000 người (đại học đại học 72%, caođẳng trung học chuyên nghiệp 28%); cấp huyện có 12.000 người (đại học trênđại học 67%, caođẳng trung học chuyên nghiệp 33%); cấp xã, phường, thịtrấn có 11.000 cán địa chính, với gần 73%đã qua khố
đào tạo quy, bán quy (đại học 3,4%, trung học chuyên nghiệp 36,1%; sơ cấp 60,5%); ngồi cịn hàng nghìn người
ở doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, tổ chức khác phối hợp hoạt động với
ngành đo đạc - đồ, quy hoạch (xây dựng), giải tranh chấp khiếu nại, tố cáo đất đai (Thanh tra Chính phủ), xửlý vi phạm vềpháp luậtđấtđai (Kiểm sát, Toà án) hoạtđộng kinh tế, dịch vụkhác
- Khiếu nại giải khiếu nại Hệ thống pháp luật khiếu nại tố cáo, tố tụnghànhchính, tố tụng dân sự, quyđịnh giải tranh chấpđấtđaitại LuậtĐất
đai năm 2013 có nhiều đổi mới: quy
định mở rộng quyền cho người dân khiếu nại đến cơquanhànhchínhvà tịấn; trường hợp cơquan hànhchính có định giải cuối mà đương chưa thỏa đáng, khiếu kiện tịa án, khơng có quan có thNm quyền giải Về cơng tác tiếp nhậnvà giải khiếunại tố cáovà tranh chấp đất đai, Bộ Tài Nguyên Môi trường tiếp nhận 10.137 đơn thư vào năm 2005, đến năm 2011 giảm xuống 5.298 đơn thư Cũng từ năm 2014 đến 2011, Bộ Tài nguyênvà Môi trườngđã tiếp nhận 59.751 lượt đơn thư 29.671 vụ việc khiếu nại, tố cáo đất đai, khiếu nại hành quản lý đất đai
là 17.711 vụ (chiếm 58,59%), khiếu nại định hành giải tranh chấp đất đai 5.966 vụ (chiếm 20,11%), đòi lại đất cũ 4.69 vụ (chiếm 15,63%) 1.355 vụ việc tố cáo (chiếm 4,75%) [4]
Thực tế khiếu nại, tố cáo liên quan đến đăng ký quyền sử dụng đất nhiều, ví dụ: theo kết luận Thanh tra
N hà nước, tấtcả cácvụ khiếu nại đất
đaitại Dương Nội người dânđã khôngđăng
ký chuyển mục đích sử dụng đất dịch vụ, nên đền bù giải phóng mặt khơng
có để tính phần đất dịch vụ theo quyđịnh
Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thừa kế quyền sử dụng