Đề cương ôn tập học kỳ I – Môn học: Ngữ văn lớp 6

6 7 0
Đề cương ôn tập học kỳ I – Môn học: Ngữ văn lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Khác nhau: Nếu như truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật, sự kiện đó thì truyện cổ tích kể về cuộc đời các loài nhân vật nhất [r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ MÔN : NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – MÔN: NGỮ VĂN PHẦN VĂN BẢN I Truyền thuyết: (Có truyện):Loại truyện dân gian kể các nhân vậtvà kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử kể * Ý nghĩa văn bản: Truyện: “Con rồng, cháu Tiên”.ruyện kể nguồn gốc rồng cháu tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó dân tộc ta “Bánh chưng, bánh giầy” Bánh chưng, bánh giầy là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất người việc xây dựng đất nước “Thánh Gióng” Thánh gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trổi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dân tộc ta “Sơn Tinh- Thủy Tinh” Sơn Tinh, Thủy Tinh giải tích tượng mưa bão, lũ lụt xảy đồng Bắc thủa Vua Hùng dựng nước; đồng thời thể sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ song người Việt Cổ “Sự tích Hồ Gươm” Truyện giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm, ca ngợi kháng chiến chinh nghiã chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý nguyện đoàn kết, khát vọng hòa bình dân tộc ta II Cổ tích (Có truyện): Truyện cổ tích: Loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh (như: Người mồ côi, người riêng, người có hình dạng xấu xí); - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tai nang kì lạ; - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách người) Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác, cái tốt cái xấu, công bất công * Ý nghĩa văn bản: “Sọ dừa” - Lòng nhân ái người bất hạnh, phẩm chất bên trọng tạo nên giấ trị đáng quý người - Truyện thể ước mơ đổi đời, hạnh phúc người lao động xưa TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Lop6.net NĂM HỌC 2010-2011 (2) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ MÔN : NGỮ VĂN “Thạch Sanh” Thạch sanh thể ước mơ, niềm tin nhân dân vê su chiến thắng người chính nghĩa, lương thiện “Em bé thông minh” - Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian - Tạo tiếng cười “Cây bút thần” (Truyện cổ tích Trung Quốc) - Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại kẻ ác - Truyện thể ước mơ và niềm tin nhân dân công lý xã hội và khả kì diệu người “Ông lão đánh cá và Cá vàng” (Truyện cổ tích A.Pu-Skin, Nga) Truyện ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu và nêu bài học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc III Truyện ngụ ngôn (4 truyện) Là loại truyện kể , văn xuôi văn vần , mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió , kín đáo chuyện người , nhằm khuyên nhủ ,răn dạy người ta bài học nào đó sống “Ếch ngồi đáy giếng”: Ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại hoanh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo “Thầy bói xem voi”: Truyện khuyên nhủ người tìm hiểu vật, việc nào đó thì phải xem xét nó cách toàn diện “Đeo nhạc cho mèo” - Ý nghĩa viễn vông sẻ không thay đổi thực tế - phản ánh thực “Việc làng” viễn vông, hảo huyền xã hội cũ - Sự phức tạp người đời sống xã hội cũ: Kẻ đạo đức giả, kẻ khoe khoang, kẻ hèn nhát… “Chân, tay, tai, mắt, miệng”: Truyện nêu bài học vai trò thành viên cộng đồng Vì vậy, thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt, mà cần phải đoàn kết, nương tựa, gắn bó vào để cùng tồn và phát triển IV Truyện cười (2 truyện): Định nghĩa: Loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội “Treo biển”: Truyện tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán hành động thiếu chủ kiến và nêu lên bài học cần thiết phải biết tiếp thu và có chọn lọc ý kiến người khác “Lợn cưới, Áo mới”: Truyện chế giễu, phê phán người có tính hay kheo của, tính xấu khá biến xã hội * Chỉ điểm giống và khác truyền thuyết với truyện cổ tích: - Giống nhau: Đều có yếu tố hoang đường, kỳ ảo; có mô típ nguồn gốc đời kì lạ và tài phi thường nhân vật chính… TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Lop6.net NĂM HỌC 2010-2011 (3) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ MÔN : NGỮ VĂN - Khác nhau: Nếu truyền thuyết kể các nhân vật, kiện lịch sử và cách đánh giá nhân dân các nhân vật, kiện đó thì truyện cổ tích kể đời các loài nhân vật định (Người mồ côi, người có tài kì lạ…) và thể niềm tin, mơ ước nhân dân công lý xã hội - Truyền thuyết người kể và người nghe tin là câu chuyện có thật (mặc dù đó có chi tiết tượng tượng kì ảo); còn truyện cổ tích người kể lẫn người nghe coi là câu chuyện không có thật (mặc dù đó có yếu tố thực tế) * Chỉ điểm giống và khác truyện ngụ ngôn với truyện cười: - Giống nhau: Đều có chi tiết gây cười, tình bất ngờ - Khác nhau: Nếu mục đích truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học thì mục đích truyện cười là mua vui phê phán, chế giễu tượng đáng cười sống V Văn học trung đại: Con hổ có nghĩa: Ý nghĩa văn bản: Truyện đề cao giá trị đạo làm người: Con vật còn có nghĩa nghĩa chi là người Mẹ hiền dạy con: - Truyện nêu cao tác dụng môi trường sống hình thành và phát triển nhân cách trẻ - Vai trò bà mẹ việc dạy dỗ nên người Thầy thuốc giỏi cốt lòng - Truyện ngợi ca vị thái y Lệnh, không giỏi chuyên môn mà còn có lòng nhân đức, thương xót người bệnh - Câu chuyện là bài học y đức cho người làm nghề y hôm và mai sau PHẦN TIẾNG VIỆT I Từ là gì? - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu - Từ đơn là từ có tiếng, VD: Bàn, ghế, tủ, sách… - Từ phức là từ có tiếng trở lên, từ phức gồm có: + Từ ghép: Ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa, VD: Bàn ghế, bánh chưng… + Từ láy: Có quan hệ láy âm các tiếng với nhau, VD: ầm ầm, sàng sanh, trồng trọt… Cấu tạo từ Mô hình Từ đơn Từ phức Từ ghép TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Lop6.net Từ láy NĂM HỌC 2010-2011 (4) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ MÔN : NGỮ VĂN II Từ việt và từ mượn: Từ việt là từ nhân dân ta tự sáng tạo Từ mượn: Dùng nhiều từ tiếng nước ngoài để biểu thị vật, tượng, đặc điểm… mà tiếng việt chưa có từ thật thích hợp - Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán việt) - Mượn từ số ngôn ngữ khác Ấn – Âu Nguyên tắc mượn từ: Là cách làm giàu tiếng Việt, bảo vệ sáng ngôn ngữ dân tộc, không sử dụng từ nước ngoài cáh tùy tiện Mô hình: Phân loại theo nguồn gốc Từ việt Từ mượn Từ mượn Tiếng hán Từ gốc hán Từ mượn Các ngôn từ khác Từ hán việt III Nghĩa từ: Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị Các giải thích nghĩa từ: cách - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị, VD: Tập quán: là thói quen của……… - Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Ví dụ: Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm Nao núng: Lung lay không vững lòng mình IV Lỗi dùng từ: - Lỗi lặp từ - Chữa lỗi lẫn lộn các từ gần âm - Chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa V Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ: Từ có thể có nghĩa hay nhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa là kết tượng chuyển nghĩa - Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành các nghĩa khác - Nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên sở nghĩa gốc Ví dụ: Mũi, chân, mắt, đầu… IV Từ loại và cụm từ Danh từ: Là từ người, vật, tượng, khái niệm… TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Lop6.net NĂM HỌC 2010-2011 (5) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ MÔN : NGỮ VĂN Mô hình danh từ: Danh từ Danh từ đơn vị Đơn vị tự nhiên Danh từ vật Đơn vị quy ước Chính xác Danh từ chung Danh từ riêng Ước chừng - Danh từ chung và danh từ riêng ( Quy tắc viết hoa ) ghi nhớ sgk T-109 - Cụm danh từ: Mô hình cụm danh từ: Phần trước T2 T1 Phần trung tâm T1 T2 Phần sau S1 S2 Số từ và lượng từ * Số từ: Chỉ số lượng, số thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ, biểu thị số thứ tự số từ đứng sau danh từ * Lượng từ: Chỉ lượng ít hay nhiều vật Lượng từ chia thành hai nhóm: Lượng từ ý nghĩa toàn thể và lượng ý nghĩa tập hợp hay phân phối Phân biệt số từ và lượng từ: - Số từ số lượng cụ thể và số thứ tự (một, hai, ba, bốn, nhất, nhì…) - Lượng từ lượng ít hay nhiều (không cụ thể: Những, mấy, tất cả, dăm, và…) * Chỉ từ: - Chỉ từ là từ dùng để trỏ vật, nhằm xác định vị trí (định vị) vật không gian thời gian - Hoạt động từ câu: + Làm phụ từ S2 sau trung tâm cụm danh từ + Làm chủ ngữ trạng ngữ câu * Động từ: - Động từ là từ hành động, trạng thái vật TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Lop6.net NĂM HỌC 2010-2011 (6) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ MÔN : NGỮ VĂN - Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy… để tạo thành cụm động từ - Chức vụ ngữ pháp động từ: + Động từ có thể dùng với chức vụ vị ngữ + Chức vụ điển hình động từ là chủ ngữ Tròng trường hợp này, động từ thường hết khả kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, hãy * Cụm động từ: Ghi nhớ SGK * Tính từ và cụm tính từ - Tính từ là từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái - Các loại tính từ: Tính từ đặc điểm tuyệt đối, tính từ đặc điểm tương đối - Tính từ và cụm tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ câu Khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ - Cụm tính từ dạng đầy đủ gồm phần: + Phụ ngữ phần trước; + Phần trung tâm; + Phần sau TẬP LÀM VĂN Dàn bài bài văn tự gồm có phần: Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật và kiện; Thân bài: Kể, diễn việc; Kết bài: Kết cục việc TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Lop6.net NĂM HỌC 2010-2011 (7)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan