1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 17 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp)

20 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Biết sử dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất canh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau..  Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thậ[r]

(1)TuÇn Ngµy so¹n: 27/10/07 Chương II: Tiết 17 TAM GIÁC §1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC A MỤC TIÊU  HS nắm định lí tổng ba góc tam giác  Biết vận dụng định lí bài để tính số đo các góc tam giác  Có ý thức vận dụng các kiến thức học vào các bài toán  Phát huy trí lực học sinh B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước đo góc  HS: - Bảng nhóm, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: THỰC HÀNH ĐO TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC - Vẽ hai tam giác bất kì Dùng thước đo - Hai HS làm trên bảng, HS lớp làm góc đo ba góc tam giác vào - Em có nhận xét gì các kết trên A B M K C N A B A C A  180 - Nhận xét: A A N A K A  180 M - GV cho HS thực hành cắt ghép SGK GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (2) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hãy nêu dự đoán tổng ba góc tam giác - Nhận xét: Tổng ba góc tam giác - GV: Bằng thực hành đo, gấp hình chúng 180 ta có dự đoán “tổng ba góc tam giác 180 Đó là định lí quan trọng hình học Hôm chúng ta học định lí đó Hoạt động 2: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC - GV: Bằng lập luận em hãy chứng minh - HS vẽ hình và viết GT, KL định lí này? x A y - GV có thể hướng dẫn HS sau: +) Vẽ  ABC +) Qua A kẻ đường thẳng xy song song B C với BC +) Chỉ các góc trên hình? +) Tổng ba góc  ABC tổng góc nào trên hình - HS chứng minh Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Bài 1: Cho biết số đo x, y các hình sau - GV cho HS suy nghĩ hình gọi HS trả lời GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (3) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN M HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HS1: y  180  (90  41 )  49 A 120  70 K B 32 * HS2: x  180  (120  32 )  28 57 C N 59 * HS3: x = 53 72 * HS4: x = 131 ; y = 121  Bài tr.98 SBT - GV cho HS hoạt động nhóm, sau đó gọi đại diện nhóm lên trả lời - HS: Đáp số câu D O x K I 130  140  E F Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Nắm vững định lí tổng ba góc tam giác  Bài tập nhà: Bài 1, 2, tr 98 SBT  Đọc trước mục 2, tr.107 SGK GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (4) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Tiết 18 Chương II §1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp) A MỤC TIÊU  HS nắm định nghĩa và tính chất góc tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác  Biết vận dụng định nghĩa, định lí bài để tính số đo góc tam giác, giải số bài tập B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước đo góc  HS: - Bảng nhóm, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG A  90 - GV yêu cầu HS đọc định nghĩa tam giác - HS vẽ  ABC có A vuông SGK B A  90 ta nói  ABC vuông -  ABC có A A AB, AC gọi là cạnh góc vuông; BC C A gọi là cạnh huyền E A  90 , - GV yêu cầu HS vẽ  DEF có E rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền? D A C A =? - GV hỏi: Hãy tính B F - GV: Từ kết này có nhận xét gì? A C A  90 - HS tính và giải thích: B - Hai góc có tổng số đo 90 là hai - Trong tam giác vuông, hai góc nhọn góc nào? có tổng số đo 90 - Ta có định lí sau: Trong tam giác - là hai góc phụ vuông hai góc nhọn phụ - HS đọc định lí GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (5) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: GÓC NGOÀI CỦA t TAM GIÁC A A A - GV vẽ ACx và nói: góc ACx trên hình vẽ gọi là góc ngoài đỉnh C x tam giác ABC B A - Góc ACx có vị trí nào C - là góc kề bù A C - Yêu cầu HS nêu định nghĩa góc ngoài - HS nêu định nghĩa SGK - GV yêu cầu vẽ góc ngoài đỉnh B A ), góc ngoài đỉnh A  ABC ( ABy - HS thực vẽ hình A )  ABC ( CAt A , CAt A là các góc ngoài  - GV: , ABy A A A gọi là các góc ABC; còn A,B,C  ABC - Áp dụng định lí đã học hãy so sánh A A B A ACx với A A A B A - HS: ACx =A - Ta có nhận xét gì? - HS: Mỗi góc ngoài tam giác tổng hai góc không kề với - Góc ngoài tam giác có số đo nó nào so với góc không kề với - Góc ngoài tam giác lớn góc nó? không kề với nó A - Quan sát hình vẽ cho biết ABy lớn góc nào  ABC GV: Vò ThÞ Thuý Anh A A A A ; ABy ABy >A >C Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (6) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Bài 1: a) Đọc tên các tam giác vuông hình sau, rõ vuông đâu Hình 1: b) Tìm các giá trị x, y hình? a)  ABC vuông A A  AHB vuông H x  AHC vuông H b) x = 40 ; y = 40 50 B y H Hình 2: C a) Hình không có tam giác vuông nào M b) x = 113 ; y = 24  43 43 N I 70 D - HS làm bài: Bài 2: (bài 3a tr.108 SGK) A Ta có: BIK là góc ngoài  ABI A A  BAK A  BIK (theo nhận xét rút từ tính chất góc ngoài tam giác) I B C K Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Nắm vững các định nghĩa, các định lí đã học bài  Bài tập nhà: Bài 3b, 4, 5, SGK GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (7) TuÇn 10 Ngµy so¹n: 03/11/07 Tiết 19 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU  Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố khắc sâu kiến thức về: +) Tổng ba góc tam giác 180 +) Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo 90 +) Định nghĩa góc ngoài, định lí tính chất góc ngoài tam giác  Rèn kĩ tính số đo các góc  Rèn kĩ suy luận B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước đo góc  HS: - Bảng nhóm, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu yêu cầu kiểm tra * HS1: * HS1:  Nêu định lí tổng ba góc  HS nêu định lí  Chữa bài tr.108 SGK tam giác  Chữa bài tr.108 SGK A B 80 30 C D GT A  80 ;C A  30  ABC, B Phân giác AD (D  BC) KL GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net A A ADC  ?;ADB ? Trường Trần Mai Ninh (8) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A A  115 ;ADB  65 - Hs tính ADC * HS2: * HS2:  Vẽ  ABC kéo dài cạnh BC hai A phía,chỉ góc ngoài đỉnh B và C?  Theo định lí tính chất góc ngoài B tam giác thì góc ngoài đỉnh C B; đỉnh C tổng góc a) Góc ngoài đỉnh B là AB2 , đỉnh C nào? Lớn góc nào là AC2  ABC A  AC b) AB2  A AC = A A  AB Hoạt động 2: LUYỆN TẬP  Bài tr.6 SGK - Tìm giá trị x hình 55 nào? Sau đó GV ghi lại cách tính x - HS nêu cách tính x: Có thể tính x theo hai cách Cách 1: H A 40 AI  x  90      x  40 AI  AI  K I Cách 2: AI  x  90   AI  A A  90   x  A A  40   AI  AI  x B GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (9) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV: Nêu cách tính x hình 57? M - HS thực tính x: x x = 60 P N 60 - GV nêu câu hỏi bổ sung: tính P - HS tính P = 30 Bài 2: Cho hình vẽ A C B H a) Mô tả hình vẽ a) Cho  ABC vuông A và đường cao b) Tìm các cặp góc phụ hình AH (H  BC) vẽ b) Các cặp góc phụ nhau: c) Tìm các cặp góc nhọn A và B A và A A ;A A và C A;B A A;A A và C A 1 2 các hình vẽ c) Các góc nhọn nhau: A =C A =B A ;A A A Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Về nhà học thuộc, hiểu kĩ định lí tổng các góc tam giác, định lí góc ngoài tam giác, định nghĩa, định lí tam giác vuông  Luyện giải các bài tập ứng dụng các định lí trên  Bài tập nhà: Bài 14, 15, 16, 17, 18 SBT GV: Vò ThÞ Thuý Anh Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (10) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Tiết 20 Chương II §2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A MỤC TIÊU  HS hiểu định nghĩa hai tam giác nhau, biết viết kí hiệu hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự  Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác để suy các đoạn thẳng nhau, các góc  Rèn luyện khả phán đoán, nhận xét B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước đo góc  HS: - Bảng nhóm, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA - GV nêu yêu cầu kiểm tra Cho hai tam giác  ABC và  A’B’C’ B' - HS thực đo A' A B C C' Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm trên hình ta có: AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; - HS khác lên đo lại A  B; A B A  C; A A A C A A - GV: Hai tam giác gọi là - HS nhận xét bài làm bạn hai tam giác GV: Vò ThÞ Thuý Anh 10 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (11) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐỊNH NGHĨA - GV:  ABC và  A’B’C’ trên có - Có yếu tố đó có ba yếu tố nhau? Có yếu tố yếu tố góc và ba yếu tố cạnh cạnh? Có yếu tố góc? - GV giới thiệu đỉnh, góc, cạnh tương ứng - HS: Hai tam giác là hai tam - GV: Hai tam giác là hai tam giác có các cạnh tương ứng nhau, giác nào? các góc tương ứng Hoạt động 3: KÍ HIỆU - GV: Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác ta có thể dùng kí hiệu để hai tam giác - GV yêu cầu HS đọc SGK mục tr.110 - HS đọc SGK và ghi vào  ABC =  A’B’C’ AB  A 'B' ; AC  A 'C' ; BC  B'C' A A A A A A A  B; B  C; A  C - Cho HS làm ? - HS làm ? a)  ABC =  MNP - Cho HS làm tiếp ? b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M Bài 1: Các câu sau là đúng hay sai a) Hai tam giác là hai tam giác a) Sai có cạnh và góc b) Hai tam giác là hai tam giác b) Sai có các cạnh nhau, các góc GV: Vò ThÞ Thuý Anh 11 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (12) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH c) Hai tam giác là hai tam giác c) Sai có diện tích - GV có thể đưa phản ví dụ cho trường hợp Bài 2: Cho  XEF =  MNP XE = 3cm; XF = 4cm; NP = 3,5cm Tính - HS: Vì  XEF =  MNP nên chu vi tam giác XE = MN = 3cm XF = MP = 4cm EF = NP = 3,5cm Chu vi  XEF (hay  MNP) là: + + 3,5 = 10,5 (cm) Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác  Biết viết kí hiệu hai tam giác cách chính xác  Bài tập nhà: Bài 11, 12, 13, 14 tr.112 SGk GV: Vò ThÞ Thuý Anh 12 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (13) TuÇn 11 Ngµy so¹n: 10/11/07 Tiết 21 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU  Rèn kĩ áp dụng định nghĩa hai tam giác để nhận biết hai tam giác nhau, từ hai tam giác các góc tương ứng  Giáo dục tính cẩn thận, chính xác học toán B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước đo góc  HS: - Bảng nhóm, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu yêu cầu kiểm tra * HS1: * HS1:  Định nghĩa hai tam giác  Bài tập: Cho EFX = MNK  Nêu định nghĩa hai tam giác hình vẽ Hãy tìm các yếu tố còn lại  Làm bài tập hai tam giác K 3,3 F M 55 2,2 E X N * HS2:  HS2: Chữa bài 12 tr.112 SGK GV: Vò ThÞ Thuý Anh  HIK có HI = 2m; IK = 4cm; I  40 Trường Trần Mai Ninh Lop7.net (14) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH LUYỆN TẬP Bài 1: Điền tiếp vào dấu … để câu đúng - HS đọc đề phút, câu cho a)  ABC =  A’B’C’ thì đại diện HS trả lời, lớp nhận xét a)  ABC =  A’B’C’ thì AB  A 'B' ; AC  A 'C' ; BC  B'C' A A A A A A A  B; B  C; A  C b)  ABC và  A’B’C’ có AB  A 'B' ; AC  A 'C' ; BC  B'C' A A A A A A A  B; B  C; A  C b)  ABC và  A’B’C’ có AB  A 'B' ; AC  A 'C' ; BC  B'C' A A A A A A A  B; B  C; A  C thì  ABC =  A’B’C’ Bài 2: Cho  DKE có DK = KE = DE = 5cm và  DKE =  BCO Tính tổng chu vi hai - Một HS đọc to đề, rõ đề bài cho gì, tam giác đó yêu cầu gì - Một HS lên bảng làm lớp làm bài vào - Muốn tính tổng chu vi hai tam giác trước hết ta cần điều gì? - Ta cần tính các cạnh chưa biết hai tam giác - Tổng chu vi là 30 (cm) Bài 3: Cho các hình vẽ sau, hãy các tam giác hình A' A a)  ABC =  A’B’C’ B C B' GV: Vò ThÞ Thuý Anh C' 14 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (15) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A1 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH B2 B1 b) Hai tam giác không C A2 C2 C D c)  ACB =  BDA A B Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Bài tập nhà: Bài 22, 23, 24, 25, 26 tr.100, 101 SGK  Đọc trước bài: Trường hợp thứ GV: Vò ThÞ Thuý Anh 15 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (16) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Tiết 22 Chương II §3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c.) A MỤC TIÊU  Nắm trường hợp cạnh - cạnh - cạnh hai tam giác  Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh nó Biết sử dụng trường hợp thứ canh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ đó suy các góc tương ứng  Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác vẽ hình Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước đo góc, compa  HS: - Bảng nhóm, thước đo góc, compa C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu câu hỏi kiểm tra - HS lên bảng trả lời  Nêu định nghĩa hai tam giác nhau?  Để kiểm tra xem hai tam giác có hay không ta kiểm tra điều kiện gì? - GV đặt vấn đề: Khi định nghĩa hai tam giác ta đưa điều kiện (3 điều kiện cạnh, điều kiện góc) Trong bài học hôm ta thấy cần có điều kiện: cạnh đôi có thể nhận biết hai tam giác GV: Vò ThÞ Thuý Anh 16 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (17) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: VẼ TAM GIÁC BIẾT BA CẠNH Bài toán 1: Vẽ  ABC biết AB = 2cm; - HS nêu cách vẽ, sau đó lên bảng vẽ, BC = 4cm; AC = 3cm lớp vẽ vào A cm cm B C cm - GV ghi lại cách vẽ lên bảng Bài toán 2: Cho  ABC hình vẽ Hãy a) Vẽ  A’B’C’ mà A’B’ = AB ; a) Một HS vẽ trên bảng, các HS khác vẽ B’C’ = BC ; A’C’ = AC vào B B' A C C' A' b) Đo và so sánh các góc A vµ B;  B  vµ C; A A A vµ C A Em có nhận A A  B; A B A  C; A A A C A A xét gì hai tam giác này?   ABC =  A’B’C’ vì có ba cạnh nhau, ba góc GV: Vò ThÞ Thuý Anh 17 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (18) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - CẠNH - CẠNH - GV: Qua hai bài toán trên ta có thể đưa - Hai tam giác có cạnh thì dự đoán nào? - Ta thừa nhận tính chất sau: Nếu ba cạnh - Cho hai HS nhắc lại tính chất vừa thừa tam giác này ba cạnh tam nhận giác thì hai tam giác đó - GV giới thiệu kí hiệu trường hợp  ABC và  A’B’C’ có: cạnh - cạnh - cạnh AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ thì  ABC =  A’B’C’ (c.c.c) Bài 17 SGK Chỉ các tam giác trên hình: - HS các tam giác C M A N a) Hình 68:  ABC =  ABD vì có cạnh B AB chung; AC = AD ; BC = BD Q H 68 D H 69 P b) HÌnh 69: QMP = NPM vì có cạnh PM chung; QM = NP ; QP = MN Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Rèn luyện kĩ vẽ tam giác biết ba cạnh  Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh  Bài tập nhà: Bài 15, 18, 19 SGK GV: Vò ThÞ Thuý Anh 18 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (19) TuÇn 12 Ngµy so¹n: 17/11/07 Tiết 23 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU  Khắc sâu kiến thức trường hợp hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua rèn kĩ giải số bài tập  Rèn kĩ chứng minh hai tam giác để hai góc  Rèn kĩ vẽ hình, suy luận, kĩ vẽ tia phân giác góc thước thẳng và compa B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - Bảng phụ, phấn màu, thước đo góc, compa  HS: - Bảng nhóm, thước đo góc, compa C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu yêu cầu kiểm tra * HS1: * HS1: Vẽ hình  Vẽ  MNP M' M  Vẽ  M’N’P’ cho M’N’ = MN; M’P’ = MP ; N’P’ = NP N' N * HS2: Chữa bài tập 18 SGK H 69 P' P * HS2: vẽ hình, viết GT, KL và sau đó giải bài M GT  AMB và  ANB AM = MB ; AN = NB KL A A AMN  BMN N A GV: Vò ThÞ Thuý Anh 19 Lop7.net B Trường Trần Mai Ninh (20) Gi¸o ¸n H×nh Häc - Líp Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH LUYỆN TẬP  Bài 19 SGK - GV có thể hướng dẫn nhanh HS vẽ hình D 72 SGK +) Vẽ đoạn thẳng DE +) Vẽ cung tròn (D; DA) ; (E; EA) cho (D; DA)  (E; EA) hai điểm A và A B B +) Vẽ các đoạn thẳng DA, DB, EA, EB E hình 72 - HS lên bảng viết GT, KL - GV: Nêu GT, KL - Để chứng minh  ADE =  BDE Căn - Chỉ có 3cạnh trên hình vẽ cần điều gì? - HS lên bảng trình bày  Bài 20 SGK A - GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình 73 - HS1 vẽ trường hợp xOy là góc (hai HS lên bảng vẽ) nhọn A C O B A - HS2 vẽ trường hợp xOy là góc tù GV: Vò ThÞ Thuý Anh 20 Lop7.net Trường Trần Mai Ninh (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w