1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Môn Bóng ném

10 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 394 KB

Nội dung

Vieäc söû duïng kheùo leùo ñoâi baøn tay ñeå baét, chuyeàn, neùm boùng vaøo caàu moân ñoái phöông taïo neân söï sinh ñoäng, ña daïng cuûa caùc kó thuaät vaø laøm taêng tính haáp daãn cu[r]

(1)

MỤC LỤC

Trang CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MƠN

BÓNG NÉM 2-5

CHƯƠNG II: VỊ TRÍ, TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN

BÓNG NÉM 6-7

CHƯƠNG III: KỸ THUẬT – CHIẾN THUẬT TRONG

BÓNG NÉM 8-25

CHƯƠNG IV: KỸ - CHIẾN THUẬT CÁ NHÂN CỦA

THỦ MÔN 26-28

CHƯƠNG V: HUẤN LUYỆN THỂ LỰC CHO MÔN

BÓNG NÉM 29-34

CHƯƠNG VI: LUẬT, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

THI ĐẤU VÀ TRỌNG TÀI 34-43

(2)

CHƯƠNG I:

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN BĨNG NÉM I. SỰ RA ĐỜI CỦA MƠN BĨNG NÉM

II.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MƠN BĨNG NÉM SÂN TO NGỒI TRỜI

III. SỰ HÌNH THÀNH VÁ PHÁT TRIỂN CỦA MƠN BĨNG NÉM SÂN NHỎ

IV. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MƠN BĨNG NÉM Ở VIỆT NAM

I Sự đời mơn bóng ném:

Những nghiên cứu gần Bóng ném mơn thể thao đại,

xuất Châu Âu

Có nhiều ý kiến nguồn gốc phát sinh môn thể thao người ta

thừa nhận phát sinh phát triển vùng bán đảo Skandinavien

Ở Tiệp Khắc, xuất mơn Bóng ném sân nhỏ vào năm 1982 với tên gọi

“Ceska Hazena”cùng với luật sơ khai

Năm 1934, Thụy Điển biên soạn luật thi đấu Bóng ném sân nhỏ để

trình lên Uỷ ban Quốc tế Bóng ném cơng nhận Luật Quốc tế

Liên đồn bóng ném Quốc tế thức thành lập nặm 1928 lúc có tên

IAHF, bổ sung vào năm 1946 Hiện có 144 thành viên

IA FH tổ chức giải vô địch Thế giới cho nam vào năm 1983 cho nữ năm

(3)

Bóng ném sân to ngồi trời dành cho nam đưa vào thi đấu ởĐại

hội Olympic lầnthứ 11 Beclin (Đức-1936)

Nguồn gốc phát sinh mơn Bóng ném sân to ngồi trời bắt đầu nước Đức

Thời điểm tính cho phát sinh môn Thể thao nhánh

của mơn Bóng ném thống vào năm 1917

Về luật chơi cách chơi môn Bóng ném sân to gần giống luật chơi mơn Bóng

ném sân nhỏ, có sốđiểm khác nhau: sân bãi, cách ném bóng, số vận động viên

II Sự hình thành phát triển mơn Bóng ném ngồi trời:

1922 nước Đức tổ chức giải

vô địch quốc gia lần cho mơn

Bóng sân to ngồi trời

Đội Áo thắng đội Đức với tỷ số

6-3

Vào tháng năm 1926 họp thường kì lần thứ Hội Điền kinh

nghiệp dư Quốc tế viết tắt IAAF đưa vào việc cần thống luật chơi mang tính

Quốc tế cho số môn Thể Thao phép dung tay điều khiển Bóng như:

Bóng ném, Bóng rổ, Bóng đấm….Và cần thiết phải lập Hội thể Thao cho mơn

bóng

Vào ngày 27 tháng năm 1926 Ủy ban thường trực IAAF gửi tới hội nghị

thượng đỉnh họp vào ngày 12 tháng năm 1927 thành phố Amsterdam dự

(4)

Ngày tháng năm 1928, Amsterdam (Hà Lan) diễn hội nghị thành lập

mơn bóng nghiệp dư tổ chúc Olympic với tên gọi tắt AIHF

III Sự phát triển mơn bóng nhỏ đại :

Sau gần năm phát triển môn Thể thao lan truyền sang khắp nước

Châu Âu Đỉnh cao tính truyền thống thể qua giải Bóng ném vơ địch giới

năm 1970 với 26 nước tham gia, 25 thành phố khác Pháp

Thành viên hội Bóng ném quốc tế tăng nhanh Tổ chức IHF

cũng không ngừng củng cố lớn mạnh

Tháng 12/1936, Beclin IAHF tổ chức giải vơ địch Bóng ném sân nhỏ

trong nhà cho nam gồm đội tham gia Đức, Áo, Đan Mạch, Thụy Sĩ

Tháng 4/1936 IAHF tổ chức vịng đấu giải vơ địch Bóng ném sân to trời

cho nam

Từ ngày 10-18/1946 Koppenhagen (Đan Mạch) số nước Bắc Âu họp

hộp nghịđể tiến hành thành lập Hội Bóng ném Thế giới, viết tắt IHF

Giải bóng ném sân to ngồi trời tổ chức lần ci vào năm 1971

IV Bóng ném Việt Nam

1 Sơ lược lịch sử mơn bóng ném Việt Nam:

9 Bóng ném xất Việt Nam

rất muộn, sau hịa bình lập lại miền

Bắc 1954

9 Ở miền Nam năm 1978,

giáo viên trường trung học Lê Thị Hồng

Gấm đưa môn Bóng ném vào

ngoại khóa cho nữ sinh trường

9 Năm 1982, Trường Thể Dục Thể

Thao Trung Ương II Thành phố Hồ

Chí Minh tuyển sinh mở lớp Đại

học chuyên sâu bóng ném với

sinh viên

9 Năm 1985 thành phố Hồ Chí

Minh tổ chức thi đấu phân hạng cho

đội trình độ A, B đội mạnh

thành phố

Tuyển bóng ném nữ VN vô địch giải Đông Nam Á 2007 Thái

Lan

Năm 1985, sở TDTT thành phố Hà Nội định thành lập mơn Bóng

ném, đội tuyển Bóng ném Hà Nội

(5)

2 Các giải bóng ném thể thao thành tích cao

2.1 - Giải vô địch Quốc gia

ƒ Giải vô địch Bóng ném

ƒ Đại hội TDTT tồn quốc

ƒ Giải Bóng ném trẻ nam nữ tồn quốc

2.2 - Các giải bóng ném tổ chức Việt Nam

ƒ Giải Bóng ném quốc tế Hà Nội mở rộng lần thứ

ƒ Giải Bóng ném quốc tế Hà Nội mở rộng lần thứ hai

2.3 - Thành lập đội Tuyển Bóng ném Quốc gia

ƒ Năm 2003 Uỷ ban TDTT định thành lập đội tuyển trẻ đội tuyển Quốc

(6)

CHƯƠNG II

VỊ TRÍ TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN BÓNG NÉM I Đặc điểm môn Bóng ném:

Là mơn thể thao đồng đội sử dung tối đa VĐV thi đấu (1 thủ môn VĐV) Trong tổng số 12 VĐV đăng kí thức, VĐV lại VĐV dự bị phép thay đổi VĐV thức nhiều lần đấu

Mục đích tìm cách ném bóng vào cầu môn đối phương bảo vệ không cho đối phương dành bóng ném vào cầu mơn

Việc sử dụng khéo léo đơi bàn tay để bắt, chuyền, ném bóng vào cầu mơn đối phương tạo nên sinh động, đa dạng kĩ thuật làm tăng tính hấp dẫn mơn thi đấu

Đội thắng đội thời gian thi đấu định có số lần ném bóng vào cầu môn đối phương nhiều

II Vị trí ý nghóa môn Bóng ném:

Đầu tiên môn thể thao tập thể giúp cho người có phẩm chất ý chí tốt,

tăng cường sức khỏe nâng cao thể lực

Một mơn thể thao mà mang tính đồn kết cao làm cho người xích lại gần

nhau hơn, không phân biệt màu da, không phân biệt chủng tộc

Thi đấu Bóng ném có tác dụng thúc đẩy phát triển toàn diện khả vận động người: khéo léo, khả phản ứng, dũng cảm, ý thức hợp đồng

Sự phát triển cao thành tích thi đấu bình diện qua:

- Tốc độ phát triển cao thành tích thi đấu bình diện quốc tế nam nữ

- Sự đa dạng cũa hệ thống thi đấu quốc tế dạng tổ chức của khu vực châu lục

Là môn thể thao đặc biệt yêu thích giới học sinh, sinh viên III Phương pháp phát triển mơn Bóng ném đại:

Trong danh sách 10 đội hàng đầu giới Bóng ném cịn thiếu vắng đội bóng khu vực châu Phi châu Mỹ

Tính đến năm 1996 IHF có 46 nước thành viên châu Aâu; 44 châu Phi; 29 châu Á; 16 châu Mỹ Phải thúc đẩy khu vực khác châu Aâu không ngừng nâng cao khả thi đấu để lục địa có bước tiến đồng trình độ

(7)

+ Đảm bảo thi đấu với tốc độ cao và vận dụng thành công có hiệu số lượng lớn hành vi cơng phịng thủ

+ Sự vững vàng hành động phối hợp tập thể cơng phịng thủ

+ Đảm bảo tốt khả cơng phịng thủ khu vực, đồng thời luơn sẵn sàng phối hợp cơng nhanh ể ạt hiệu cao

IV Mục đích yêu cầu: Mc đích:

Phát triển cho thể chất cho người cách toàn diện sức khỏe, tạo cho người có thói quen tập luyện thể dục thể thao, góp phần giáo dục cho người phẩm chất tốt đẹp sống

2 Yêu cầu:

Người tập phải đạt u cầu chun mơn

Di chuyển hợp lí khả phán đốn xác, dùng sức phù hợp với u cầu động tác

Hiểu thực cấu kĩ thuật động tác

Hiểu biết số loại hình chiến thuật, điều luật

(8)

CHƯƠNG III:

KỸ THUẬT CHIẾN THUẬT TRONG BÓNG NÉM

I KỸ THUẬT BẮT BĨNG VÀ CÁC HÀNH ĐỘNG PHỊNG THỦ BẮT BÓNG II KỸ THUẬT CHUYỀN BÓNG VÀ CÁC HÀNH ĐỘNG PHỊNG THỦ

III KỸ THUẬT NÉM BĨNG VÀO CÁC CẦU MƠN VÀ CÁC HÀNH ĐỘNG PHỊNG THỦ

IV DẪN BĨNG VÀ PHỊNG THỦ DẪN BĨNG

V TÁC ĐỘNG GIẢ VÀ PHÒNG THỦĐỘNG TÁC GIẢ

VI KỸ CHIẾN THUẬT CÁ NHÂN CỦA CÁC VĐV TẤN CƠNG KHƠNG BĨNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG THỦ

I Kỹ thuật bắt bóng hành động phịng thủ chống bắt bóng:

Kỹ thuật bắt bóng vận dụng nhằm khống chế bóng VĐV cơng VĐV

phịng thủ phải vận dụng hết khả kỹ thuật chun mơn để phịng thủ

công cách chắn

) Kỹ thuật bắt bóng:

1 Bắt bóng:

• Tại chỗ, nhảy, chạy

• Bóng hai bên sườn, phía trước đằng sau

• Bắt bóng hai tay tay

• Bắt bóng nhiều độ cao khác nhau: Trên đỉnh đầu, ngang đầu, ngang ngực,

ngang hơng, ngang đầu gối

2 Dừng bóng bắt bóng

• Bằng tay hai tay

• Trên đỉnh đầu, ngang đầu, ngang đầu gối

3 Tiếp nhận bóng từđất

• Bóng nằm chỗ

• Bóng lăn đến lăn

4 Giữ bóng tay

• Bằng hai tay tay

• Ở bên cạnh sườn, phía phía

(9)

1 Cán phá hành động bắt bóng

• Phá bóng đường bay tới VĐV cơng

• Hạn chế, gây khó khăn cho việc nhận bóng

• Tiếp cận sát VĐV cơng để gây khó khăn cho việc tiếp bắt bóng

2 Cướp bóng

• Cướp bóng đối phương chuyền bóng cho

• Chiếm vị trí thuận lợi nhằm tranh cướp bóng nằm, lăn tự bật khung

cầu môn

Việc sử dụng kỹ thuật bắt bóng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác

các tình thi đấu:

Trước:

• Tại chỗở vị trí cơng

• Di chuyển tự vị trí cơng

• Di chuyển sang vị trí cơng khác

• Chặn khỏi chặn đối phương

Trong:

• Tiếp nhận bóng

• Bắt bóng

• Dừng nhận bóng

• Lấy bóng từđất

• Giữ bóng

Sau:

• Chuyền bóng ném bóng vào cầu mơn

• Dẫn bóng, chuyền bóng ném cầu mơn

• Dẫn bóng, động tác giả, chuyền bóng ném cầu mơn

• Động tác giả chuyền bóng ném cầu mơn

• Động tác giả dẫn bóng, chuyền bóng ném cầu môn

3 Nguyên lý kỹ thuật bắt bóng:

Kỹ thuật bắt bóng Bóng ném chủ yếu kỹ thuật bắt bóng hai tay

3.1 Kỹ thuật bắt bóng hai tay trước ngực, cao, thấp, bên mình

a Tư chuẩn bị

Hai chân rộng vai chân trước chân sau, trọng tâm dồn vào hai

chân Hai tay đưa phía trước (khơng duỗi thẳng hết tay) mắt quan sát hướng bắt

(10)

tự nhiên hình túi, khoảng cách hai bàn tay nhỏ đường kính bóng

chút, ngón tay ngón trỏ hai tay tạo thành hình tam giác

b Bắt bóng

Các ngón tay nhẹ nhàng tiếp xúc bóng, hai tay nắm chặt bóng kéo trước ngực

3.2 Kỹ thuật bắt bóng bật đất a Tư chuẩn bị

Giống tư động tác bắt bóng hai tay trước ngực, cao, thấp,

bên

b Bắt bóng

Người bắt bóng bước chân (có thể chân phải chân trái) hướng chuyền

tới, hai tay đưa hướng bóng bật từ đất lên, tay tay (để làm giảm bớt độ

xốy bóng), thời điểm tay chạm bóng giống kỹ thuật bắt bóng hai tay

trước ngực, cao, thấp, bên

3.3 Kỹ thuật bắt bóng tay a Tư chuẩn bị

Giống tư động tác bắt bóng hai tay trước ngực, cao, thấp,

bên

b Bắt bóng

Tay hướng phía bóng, bàn tay thả lỏng, bóng tiếp xúc ngón tay

trỏ giữa, cẳng tay cánh tay đưa phía sau

3.4 Kỹ thuật bắt bóng di động

Địi hỏi có phối hợp chi tiết kỹ thuật, phải phán đốn hướng bóng tới để di

chuyển

3.5 Kỹ thuật nhảy bắt bóng

Khi nhảy bắt bóng phải thời điểm để tiếp bóng tầm cao nhất, kết hợp với

động tác nhảy thời nhảy để bảo vệ bóng tốt

Những sai lầm phương pháp sửa chữa:

) Những sai lầm:

• Tay cứng nhắc tiếp xúc bóng

• Vị trí tay ngón tay sai lệnh

• Đón bóng sai vị trí phán đón sai địa điểm bóng bay tới

) Cách sửa chữa:

• Yêu cầu tay tiếp xúc bóng mềm mại khơng có tiếng kêu to

• Tại chỗ nắm bóng hai tay sửa chữa hình tay

• Các ngón tay xịe tạo tiết diện lớn bắt bóng

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w