Giáo án Mĩ thuật lớp 2, 4, 5 - Tiết 15

5 12 0
Giáo án Mĩ thuật lớp 2, 4, 5 - Tiết 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài Quân đội và gợ ý: * Tranh vẽ về đề tài Quân đội[r]

(1)MĨ THUẬT Tiết 15: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CỐC ( CÁI LY ) MỤC TIÊU - Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng số loại cốc (ly) - Học sinh biết cách vẽ cái cốc (Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu) - Học sinh vẽ cái cốc theo mẫu, màu sắc phù hợp - Giáo dục: Học sinh yêu thích nghệ thuật HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, Nhận xét - Giáo viên giới thiệu số loại cốc và gợi ý học sinh nhận xét: * Miệng, thân, đáy, … * Loại có miệng rộng đáy * Loại có miêng và đáy * Loại có đế, tay cầm * Trang trí khác * Chất liệu khác nhau: thủy tinh, nhựa,… * Hình dáng cái cốc tạo nét thẳng và nét cong HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ Cái cốc - Giáo viên gợi ý học sinh chọn mẫu vẽ - Giáo viên nhắc nhở học sinh vẽ vừa với phần giấy Vở Tập vẽ ( KHông to quá, không nhỏ quá, không lệch bên,…) - Hướng dẫn cách vẽ: * Phác hình * Vẽ nét thẳng, nét cong * Vẽ hoàn chỉnh Lop2.net (2) HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - Vẽ phác hình bao quát - Vẽ miệng cốc - Vẽ thân và đáy cốc - Vẽ tay cầm (nếu có) - Trang trí họa tiết miệng, thân gần đáy - Vẽ màu tùy thích - GV theo dõi uốn nắn sửa sai giúp học sinh hoàn thành bài tập HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Trưng bày bài vẽ, sau đó Giáo viên và Học sinh cùng nhận xét mức độ đậm nhạt bài tìm bài vẽ đẹp, chưa đẹp … xếp loại chung cho lớp - Giáo viên tóm tắt nội dung bài học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét tiết học và dặn học sinh nhà quan sát các vật quen thuộc - Chuẩn bị bài Tập nặn tạo dáng “ Nặn vẽ, xé dán vật ” MĨ THUẬT Tiết 15: VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG MỤC TIÊU - Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng số khuôn mặt người - Học sinh biết cách vẽ chân dung (Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp) - Học sinh vẽ tranh chân dung đơn giản - Giáo dục: Học sinh biết quan tâm đến người HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu số tranh chân dung và gợi ý: * Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu Có thể vẽ khuôn mặt, vẽ phần thân toàn thân Lop2.net (3) * Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm người vẽ - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người: * Hình khuôn mặt người: trái xoan, lưỡi cày, chữ điền,… * Những phần chính trên khuôn mặt: mắt, mũi, miệng,… ( Tham khảo thêm trang 103/SGV Lớp Hai) - Giáo viên nhắc nhở học sinh vẽ tranh chân ngoài khuôn mặt chúng ta còn có thể vẽ thêm cổ, vai, phần thân toàn thân HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ chân dung - Giáo viên cho học sinh xem vài tranh chân dung có nhiều bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác để các em nhận xét: * Bức tranh nào đẹp? Vì sao? * Em thích tranh nào nhất? - Giáo viên giới thiệu cách vẽ chân dung: * Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bị * Vẽ cổ, vai * Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai và các chi tiết * Vẽ màu: tóc, da, áo, màu nền,… HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - Giáo viên gợi ý học sinh chọn nhân vật để vẽ (bạn trai, bạn gái,…) - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ: * Vẽ phác hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bị * Vẽ cổ, vai * Vẽ chi tiết: tóc, mắt, mũi, miệng, tai,…sao cho rõ đặc điểm * Vẽ xong hình vẽ màu tùy thích - Giáo viên đến bàn quan sát, hướng dẫn, gợi ý học sinh vẽ theo ý thích mình HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên chọn và hướng dẫn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp: * Hình vẽ, bố cục (chú ý các đặc điểm trên khuôn mặt) * Màu sắc hài hòa, thích hợp - Giáo viên khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp và động viên, gợi ý cho các em chưa hoàn thành nhà vẽ tiếp cho đẹp - Giáo viên tóm tắt nội dung bài học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học và dặn học sinh nhà vẽ chân dung người thân: ông, bà, cha, mẹ, anh chị em… Chuẩn bị bài Tập nặn tạo dáng “Tạo dáng vật ô tô vỏ hộp” Lop2.net (4) MĨ THUẬT Tiết 15: VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI MỤC TIÊU - Học sinh hiểu vài hoạt động đội sản xuất, chiến đấu và sinh hoạt hàng ngày - Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài “Quân đội” (Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp) - Học sinh vẽ tranh đế tài “Quân đội” - Giáo dục: Học sinh thêm yêu quý các cô, các chú đội HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Giáo viên giới thiệu số tranh ảnh đề tài Quân đội và gợ ý: * Tranh vẽ đề tài Quân đội thường có hình ảnh chính là các cô, chú đội * Trang phục(mũ, quần áo, …) quân đội khác các binh chủng * Trang bị vũ khí và phương tiện quân đội gồm: súng, xe, pháo, tàu, máy bay,… * Đề tài Quân đội phong phú Có thể vẽ các hoạt động như: chân dung cô, chú đội, đội với thiếu nhi, đội đứng gác, đội luyện tập thao trường,… - Học sinh xem tranh tham khảo và chọn nội dung HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh - Giáo viên cho học sinh xem tranh và gợi ý cách vẽ: * Vẽ hình ảnh chính là các cô, chú đội hoạt động cụ thể nào đó * Vẽ các hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung đề tài * Màu sắc có độ đậm nhạt phù hợp HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - Giáo viên cho học sinh xem các tranh giới thiệu SGK - Học sinh vẽ bước đã hướng dẫn - Giáo viên bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung, đặc biệt là các em còn lúng túng cách chọn đề tài và cách vẽ - Học sinh vẽ tranh theo cảm nhận riêng Lop2.net (5) HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét: * Nội dung (rõ chủ đề) * Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ) * Hình vẽ, nét vẽ (sinh động) * Màu sắc (hài hòa, có độ đậm nhạt rõ ràng) - Học sinh tự nhận xét và xếp loại bài vẽ đẹp, chưa đẹp - Giáo viên bổ sung, khen thưởng, động viên lớp - Giáo viên nhận xét tiết học và dặn học sinh nhà sưu tầm bài vẽ tĩnh vật - Học sinh chuẩn bị Bài Vẽ theo mẫu: “Mẫu vẽ có hai vật mẫu” Lop2.net (6)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan