Biết được những nét chính về tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai với đặc trưng cơ bản là thế giới chia thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Hiểu rõ vì sao đặc trưng cơ bản nêu trên là nhân tố chủ yếu, chi phối các mối quan hệ quốc tế và nến chính trị thế giới từ sau chiến tranh. Biết nhận định, đánh giá những vấn đề lớn của lịch sử thế giới. Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình,… Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, phần thắng nghiêng về phe các nước Đồng minh, nhiều vấn đề quốc tế cần phải giải quyết Từ tháng 04 đến 1121945 một Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham dự của những người đứng đầu 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh Những quyết định của Hội nghị Ianta: Tiêu diệt tận gốc phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc ở châu Âu và châu Á. + Châu Âu: Liên Xô chiếm đóng Đông Âu, Đông Đức, Đông Becslin. Mĩ, Anh chiếm đóng Tây Âu, Tây Đức, Tây Becslin. + Châu Á: Liên Xô chiếm đóng Bắc Triều Tiên…. Mĩ chiếm đóng Nam Triều Tiên và Nhật Bản…. Tác động: Hình thành một khuôn khổ trật tự thế giới mới sau chiến tranh, được gọi là trật tự hai cực Ianta. II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc Sự thành lập Từ ngày 254 đến 2661945, tại Xan Phranxixco (Mĩ) diễn ra Hội nghị quốc tế thành lập tổ chức Liên hợp quốc có sự tham gia của 50 quốc gia. Mục đích: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng quyền tự quyết dân tộc. Nguyên tắc hoạt động: + Các dân tộc có quyền bình đẳng và quyền tự quyết. + Tôn trọng nền độc lập, toàn vẹn lãnh thổ của tất cả các nước. + Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. + Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình + Chung sống hòa bình với sự nhất trí lớn của 5 nước lớn: Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc Vai trò của Liên hợp quốc Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Giải quyết được nhiều tranh chấp và xung đột khu vực, thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác hữu nghị, nhân đạo, giáo dục, y tế Hoàn cảnh: Sau thế chiến 2, Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nề nhất (hàng nghìn thành phố, làng mạc, nhà máy bị tàn phá). Các nước phương Tây bao vây kinh tế Liên Xô, tiến hành chiến tranh lạnh Thành tựu: + Nông công nghiệp đều được phục hồi, khoa họckĩ thuật phát triển nhanh chóng. + 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. Ý nghĩa: Việc hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng, là nền tảng vững chắc cho công cuộc xây dựng CNXH về sau. b) Liên Xô tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70) Hoàn cảnh: sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế, Liên Xô tiếp tục thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH Thành tựu: Công ngiệp: trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai TG (sau Mĩ), đi đầu thế giới nhiều nghành công nghiệp: CN vũ trụ, CN điện hạt nhân. Nông nghiêp: dù gặp nhiều khó khăn, trung bình hàng năm tăng 16%. KHKT: 1957 Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo. 1961, phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Xã hội: tỉ lệ công nhân chiếm hơn 55% số người lao động trong cả nước, trình độ học vấn của người dân ngày một nâng cao. + Đối ngoại: thực hiện chính sách bảo vệ hoà bình thế giới, ủng hộ phong trào GPDT và giúp đỡ các nước XHCN. Ý nghĩa: củng cố và tăng cường sức mạnh cho nhà nước Xô Viết, nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế, làm cho Liên Xô trở thành nước CNXH lớn nhất và là chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới. II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN 1991. 1. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện; thiếu dân chủ, công bằng xã hội Không bắt kịp bước phát triển của khoa họckĩ thuật tiên tiến. Khi tiến hành cải tổ phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, xa dời nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa MacLênin, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. III. LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000. Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga là quốc gia kế tục Liên Xô trong quan hệ quốc tế. Kinh tế: trong những năm 19901995 kinh tế liên tục suy thoái. Từ năm 1996 kinh tế bắt đầu phục hồi và tăng trưởng. Chính trị: Từ 1992 Liên bang Nga theo thể chế Tổng thống Liên bang. Đối nội: phải đối mặt với nhiều thách thức lớn do sự tranh chấp giữa các đảng phái và sự xung đột sắc tộc. Đối ngoại: thực hiện đường lối ngả về phương Tây, đồng thời khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước Châu Á. Từ năm 2000: V.Putin lên làm Tổng thống, nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan và triển vọng phát triển. IV. NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á Từ sau thế chiến II khu vực Đông Bắc Á có nhiều biến chuyển Năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa ND Trung Hoa ra đời. Cuối những năm 90, Hồng Công, Ma Cao đã trở về thuộc chủ quyền của TQ. Năm 1948, xuất hiện hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên: Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc81948) và Nhà nước Cộng hòa DCND Triều Tiên(91948). Trong nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.
Ngày soạn: / /2020 Ngày giảng: 12B3 12B4 Tiết - SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) I Mục tiêu học Học xong này, học sinh cần: Kiến thức - Biết nét tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ hai với đặc trưng giới chia thành hai phe: tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, Mĩ Liên Xô đứng đầu phe - Hiểu rõ đặc trưng nêu nhân tố chủ yếu, chi phối mối quan hệ quốc tế nến trị giới từ sau chiến tranh Kĩ - Biết nhận định, đánh giá vấn đề lớn lịch sử giới - Rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình,… Thái độ, tư tưởng - Nhận thức từ đặc trưng nên sau chiến tranh giới thứ hai tình hình giới diễn ngày căng thẳng Quan hệ hai phe trở nên đối dầu liệt - Hiểu chuyển biến khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng Tám thấy mối liên hệ mật thiết cách mạng nước ta với tình hình giới, với đấu tranh hai phe Chiến tranh lạnh II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: - Bản đồ giới đồ châu Âu châu Á - Máy vi tính kết nối máy chiếu Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm tư liệu có liên quan tới III Tiến trình tổ chức dạy - học A Kiến thức I Hội nghị Ianta thỏa thuận ba cường quốc * Bối cảnh lịch sử: - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, phần thắng nghiêng phe nước Đồng minh, nhiều vấn đề quốc tế cần phải giải - Từ tháng 04 đến 11/2/1945 Hội nghị quốc tế triệu tập Ianta (Liên Xô) với tham dự người đứng đầu cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh * Những định Hội nghị Ianta: - Tiêu diệt tận gốc phát xít Đức quân phiệt Nhật Bản, nhanh chóng kết thúc chiến tranh - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình an ninh giới - Phân chia phạm vi ảnh hưởng ba cường quốc châu Âu châu Á + Châu Âu: Liên Xơ chiếm đóng Đơng Âu, Đơng Đức, Đơng Becslin Mĩ, Anh chiếm đóng Tây Âu, Tây Đức, Tây Becslin + Châu Á: Liên Xô chiếm đóng Bắc Triều Tiên… Mĩ chiếm đóng Nam Triều Tiên Nhật Bản… * Tác động: Hình thành khn khổ trật tự giới sau chiến tranh, gọi trật tự hai cực Ianta II Sự thành lập Liên Hợp Quốc * Sự thành lập Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, Xan Phranxixco (Mĩ) diễn Hội nghị quốc tế thành lập tổ chức Liên hợp quốc có tham gia 50 quốc gia * Mục đích: Duy trì hịa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế sở tôn trọng quyền tự dân tộc * Nguyên tắc hoạt động: + Các dân tộc có quyền bình đẳng quyền tự + Tơn trọng độc lập, toàn vẹn lãnh thổ tất nước + Không can thiệp vào công việc nội + Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình + Chung sống hịa bình với trí lớn nước lớn: Liên Xô (nay Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc * Vai trò Liên hợp quốc - Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới - Giải nhiều tranh chấp xung đột khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hữu nghị, nhân đạo, giáo dục, y tế B Bài Tập Câu 1: Hội nghị Ianta diễn hoàn cảnh nào? A Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc B Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ C Chiến tranh giới thứ hai diễn ác liệt D Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Câu 2: Tham dự hội nghị Ianta nguyên thủ ba cường quốc trụ cột chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, gồm: A Anh, Pháp, Mĩ B Liên Xô, Mĩ, Anh C Liên Xô, Mĩ, Trung Quốc D Nga, Mĩ, Anh Câu 3: Hội nghị Ianta diễn khoảng thời gian nào? A Từ ngày đến ngày 14-2-1945 B Từ ngày đến ngày 11-2-1945 C Từ ngày đến ngày 14-2-1945 D Từ ngày đến ngày 12-2-1945 Câu 4: Vấn đê không đặt trước cường quốc Đồng minh để giải hội nghị Ianta là: A Khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh B nhanh chóng đánh bại hồn tồn chủ nghĩa phát xít C phân chia thành nước thắng trận D tổ chức lại giới sau chiến tranh Câu 5: Nội dung định quan trọng hộ nghị Ianta? A Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật B Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc C Thành lập khối Đồng minh chống phát xít D Thỏa thuận việc đóng qn, phân chia khu vực ảnh hưởng châu Á châu Âu Câu 6: Theo định Hội nghị Ianta, quân đội nước chiếm đóng vùng lãnh thổ thuộc vùng phía Đơng nước Đức, nước Đơng Âu phía Bắc Triều Tiên? A Mĩ B Liên Xơ C Anh D Pháp Câu 7: Theo định Hội nghị Ianta, quân đội nước chiếm đóngcác vùng lãnh thổ thuộc vùng phía Tây Đức, nước Tây Âu phía Nam Triều Tiên? A.Mĩ B Liên Xô D Anh C Pháp Câu 8: Theo định Hội nghị Ianta, phía Tây nước Đức nước Tây Âu A quân đội nước Mĩ, Anh Pháp chiếm đóng B quân đội Liên Xơ Trung Quốc chiếm đóng C qn đội Anh Pháp chiếm đóng D quân đội Anh, Pháp Trung Hoa Dân quốc chiếm đóng Câu 9:Theo định Hội nghị Ianta, vĩ tuyến 38 trở thành ranh giới chia cắt A hai miền nước Nhật B Trung Quốc lục địa đại lục C hai miền nước Đức D hai miền Triều Tiên Câu 10: Nguyên thủ ba cường quốc tham gia Hội nghị Ianta gồm: A Rudơven – Clemangxo- Sớcsin B Rudơven –Xtalin- Sớcsin C Aixenhao – Xtalin- Clemangxo D Kenơđi – Giônxơn- Xtalin Câu 11: Hội nghị Ianta định nhiều vấn đề quan trọng, ngoại trừ A hợp tác nước nhằm khôi phục lại đất nước sau chiến tranh B tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản C thỏa thuận việc đóng quân nước nhằm giải giáp quân đọi phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á D thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình an ninh giới Câu 12: Những định hội nghị Ianta thỏa thuận ba cường quốc Hội nghị Pốtxđam (Đức) dẫn tới hệ gì? A.Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm mười vạn dân thường bị chết B Hình thành khuôn khổ trật tự giới mới- trật tự hai cực Ianta C Liên Xô, Mĩ chuyển từ đối thoại sang đối đầu dẫn tới chiến tranh lạnh D Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành ngày mở rộng Câu 13: Quyết định Hội nghị Pốtxđam (Đức) tạo nên khó khăn cho tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám -1945 thành công? A Đồng ý cho quân Anh quân Trung Hoa dân quốc vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật B Liên Xô không đưa quân vào Đông Dương C Quân đội Trung Hoa dân quốc tham gia phủ Việt Nam D Mĩ, Anh, Pháp trở thành nước đồng minh Câu 14: Đặc điểm bật trật tự giới hình thành năm sau chiến tranh giới thứ hai là: A Một trật tự giới thiết lập sở nước tư thắng trận áp đặt quyền thống trị nước bại trận B Hình thành trật tự giới, hoàn toàn phe tư thao túng C Thế giới hình thành “hai cực”: Tư chủ nghĩa – Xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Mĩ đứng đầu bên D Một trật tự giới thiết lập sở nước thắng trận hợp tác để lãnh đạo giới Câu 15: Địa điểm diễn hội nghị thành lập Liên Hợp Quốc là: A Xan phranxixco (Mĩ) B Pôtxđam (Đức) C Ianta (Liên Xô) D Pari (Pháp) Câu 16: Khi thành lập, tổ chức Liên Hợp Quốc có thành viên? A 40 nước B 45 nước C 50 nước D 55 nước Câu 17: Đại hội đồng Liên Hợp Quốc định “ Ngày Liên Hợp Quôc” là: A ngày 1-5 hàng năm B ngày 24-10 hàng năm C ngày 26-10 hàng năm D ngày 27-10 hàng năm Câu 18: Cơ quan Liên Hợp Quốc có tham gia đầy đủ đại diện thành viên năm họp lần A Ban thư kí B Hội đồng bảo an C Hội đồng quản thác D Đại hội đồng Câu 19: Việt Nam gia nhập trở thành thành viên thứ 149 Liên Hợp Quốc vào năm A 8-1967 B 9-1977 C 10-1977 D 9-1967 Câu 20: Liên Xô nước ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc có vai trị quốc tế nào? A Đã trì trật tự giới “hai cực” sau chiến tranh B Góp phần làm hạn chế thao túng Mĩ tổ chức Liên Hợp Quốc C Khẳng định vai trò tối cao nước lớn tổ chức Liên Hợp Quốc D Xây dựng Liên hợp Quốc thành tổ chức trị quốc tế động Câu 21: Mục đích tổ chức Liên Hiệp Quốc nêu rõ hiến chương A.tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Italia Nhật Bản B trì hịa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế nước C bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc D không can thiệp vào công việc nội nước nào? Câu 22: Việt Nam bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kì nào? A 2008-2009 B 2009-2010 C 2010-2011 D 2011-2012 Câu 23: Duy trì hịa bình, an ninh giới phát triển mối quan hệ dân tộc sở tôn trọng độc lập chủ quyền nước nhiệm vụ A Tổ chức ASEAN B.Liên minh Châu Âu C Hội nghị Ianta D Liên Hợp Quốc Câu 24: UNESCO tên viết tắt tổ chức nào? A.Y tế giới B Nông nghiệp giới C Kinh tế giới D.Văn hóa, giáo dục khoa học giới Câu 25: Who tên viết tắt tổ chức nào? A.Thương mại giới B Nhi đồng giới C Sức khỏe, y tế giới D Lương thực giới Câu 26: Theo thỏa thuận Hội Pôtxđam (8-1945), việc giải giáp quân đội Nhật Đông Dương giao cho quân đội A Anh Pháp B Anh Mĩ C Anh Trung Hoa Dân Quốc D Pháp Trung Quốc Câu 27: Mọi định Hội đồng bảo an ninh Liên Hợp Quốc phải trí nước ủy viên thường trực nước nào? A Liên Xô- Nhật- Trung Quốc-Mĩ- Anh B.Đức- Nhật- Trung QuốC- Mĩ- Pháp C Liên Xô- Mĩ- Anh- Pháp – Trung Quốc D Liên Xô- Anh- Pháp-Đức –Mĩ Câu 29: Liên Hợp Quốc định lấy ngày 24-10 hàng năm làm “Ngày Liên Hợp Quốc” ngày A kết thúc chiến tranh giới thứ hai B bế mạc hội nghị Ianta C Hiến chương Liên Hợp Quốc có hiệu lực D Khai mạc lễ thành lập Liên Hợp Quốc Ngày soạn: / /2020 Ngày giảng: 12B3 12B4 Tiết -Liên Xô nước Đông Âu (1945 – 1991) Liên bang Nga (1991 – 2000) I Mục tiêu Học xong này, học sinh cần: Kiến thức - Khái quát công xây dựng CNXH Liên Xô từ 1945 -1991 công khôi phục kinh tế sau chiến tranh, thành công việc xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho CNXH Đồng thời thấy trình khủng hoảng tan rã Liên bang xô viết - Hiểu đời nước XHCN Đông Âu trình xây dựng CNXH (1950 - năm 70) trình khủng hoảng, sụp đổ hệ thống CNXH Đông Âu - Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000: nét kinh tế, trị, sách đối ngoại; vị trí nước Nga trường quốc tế Kĩ - Biết so sánh điểm tương đồng giai đoạn lịch sử Liên Xô nước Đông Âu - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, khái quát, phương pháp tự học, sử dụng SGK, khai thác lược đồ lịch sử,… Thái độ, tư tưởng - Học tập tinh thần lao động cần cù, sáng tạo nhân dân Liên Xô nhân dân nước Đông Âu công xây dựng CNXH - Có thái độ khách quan, khoa học phê phán khuyết điểm sai lầm người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô nước Đông Âu, từ rút kinh nghiệm cần thiết cho công đổi nước ta II Chuẩn bị GV HS Giáo viên - Lược đồ Liên Xô lược đồ nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh giới hai - Một số hình ảnh cơng xây dựng CNXH Liên Xô tàu vũ trụ Phương Đông, chân dung nhà du hành vũ trụ I Gagarin, nhà máy điện nguyên tử Những hình ảnh “Bức tường Beclin”, cờ búa liềm hạ xuống từ điện Kremli, số hình ảnh nước Nga ngày thủ đô Mátxcơva, chân dung thủ tướng V Putin, tổng thống S Mevedep thiết kế phần mềm PowerPoint Học sinh: - Đọc bài, sưu tầm tư liệu có liên quan III Tiến trình tổ chức dạy - học A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Liên Xô nước Đông Âu từ 1945 đến nửa đầu nghững năm 70 (25’) Liên Xô: a) Công khôi phục kinh tế (1945 1950) * Hoàn cảnh: - Sau chiến 2, Liên Xô nước chịu tổn thất nặng nề (hàng nghìn thành phố, làng mạc, nhà máy bị tàn phá) - Các nước phương Tây bao vây kinh tế Liên Xô, tiến hành chiến tranh lạnh * Thành tựu: + Nông - công nghiệp phục hồi, khoa học-kĩ thuật phát triển nhanh chóng + 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ - Ý nghĩa: Việc hồn thành kế hoạch năm khơi phục kinh tế có ý nghĩa quan trọng, tảng vững cho công xây dựng CNXH sau b) Liên Xô tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70) * Hoàn cảnh: sau hoàn thành khôi phục kinh tế, Liên Xô tiếp tục thực nhiều kế hoạch dài hạn nhằm xây dựng sở vật chất, kĩ thuật CNXH *Thành tựu: - Công ngiệp: trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai TG (sau Mĩ), đầu giới nhiều nghành công nghiệp: CN vũ trụ, CN điện hạt nhân - Nông nghiêp: dù gặp nhiều khó khăn, trung bình hàng năm tăng 16% - KHKT: 1957 Liên Xô nước phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo 1961, phóng tàu vũ trụ đưa người bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ lồi người - Xã hội: tỉ lệ cơng nhân chiếm 55% số người lao động nước, trình độ học vấn người dân ngày nâng cao + Đối ngoại: thực sách bảo vệ hồ bình giới, ủng hộ phong trào GPDT giúp đỡ nước XHCN - Ý nghĩa: củng cố tăng cường sức mạnh cho nhà nước Xô Viết, nâng cao vị Liên Xô trường quốc tế, làm cho Liên Xô trở thành nước CNXH lớn chỗ dựa cho phong trào cách mạng giới II LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN 1991 Nguyên nhân tan rã chế độ XHCN Liên Xô nước Đơng Âu - Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, ý chí, với chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không cải thiện; thiếu dân chủ, công xã hội - Không bắt kịp bước phát triển khoa học-kĩ thuật tiên tiến - Khi tiến hành cải tổ phạm phải sai lầm nhiều mặt, xa dời nguyên lí chủ nghĩa Mac-Lênin, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng - Sự chống phá lực thù địch nước III LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 - Sau Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga quốc gia kế tục Liên Xô quan hệ quốc tế - Kinh tế: năm 1990-1995 kinh tế liên tục suy thoái Từ năm 1996 kinh tế bắt đầu phục hồi tăng trưởng - Chính trị: Từ 1992 Liên bang Nga theo thể chế Tổng thống Liên bang - Đối nội: phải đối mặt với nhiều thách thức lớn tranh chấp đảng phái xung đột sắc tộc - Đối ngoại: thực đường lối ngả phương Tây, đồng thời khôi phục phát triển mối quan hệ với nước Châu Á - Từ năm 2000: V.Putin lên làm Tổng thống, nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan triển vọng phát triển IV NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á * Từ sau chiến II khu vực Đơng Bắc Á có nhiều biến chuyển - Năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước Cộng hịa ND Trung Hoa đời - Cuối năm 90, Hồng Công, Ma Cao trở thuộc chủ quyền TQ.- Năm 1948, xuất hai nhà nước bán đảo Triều Tiên: Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc-8/1948) Nhà nước Cộng hòa DCND Triều Tiên(9/1948) * Trong nửa sau kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt tăng trưởng nhanh chóng kinh tế nâng cao đời sống nhân dân - Trong nửa sau kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt tăng trưởng nhanh chóng kinh tế nâng cao đời sống nhân dân như: Hàn Quốc, Hông Kông, Đài Loan rồng Châu Á, Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Trong năm 80-90 kỉ XX năm đầu kỉ XXI, kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh cao giới V TRUNG QUỐC Sự thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành tựu 10 năm đàu xây dựng chế độ (1949-1959) - Sự thành lập nước CHND Trung Hoa: + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Trung Quốc lại diễn nội chiến Quốc dân Đảng Đảng cộng sản (1946 - 1949) + Cuối năm 1949, nội chiến kết thúc, nước CHND Trung Hoa thành lập (1/10/1049), đứng đầu Chủ tịch Mao Trạch Đông - Ý nghĩa thành lập nước CHND Trung Hoa: + Chấm dứt 100 năm nô dịch, thống trị chủ nghĩa đế quốc xóa bỏ tàn dư chế độ phong kiến Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên tự tiến lên chủ nghĩa xã hội + Tăng cường sức mạnh hệ thống XHCN + Có ảnh hưởng to lớn đến phong trào giải phong dân tộc nhiều nước giới, có Việt Nam Cơng cải cách - mở cửa (từ năm 1978) - Tháng 12/1978, Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đề đường lối Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu cải cách kinh tế - xã hội - Nội dung đường lối cải cách mở cửa: lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm; xây dựng kinh tế thị trường XHCN mang đặc sắc Trung Quốc - Mục tiêu: đưa Trung Quốc phát triển thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh - Thành tựu: + Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng cao; thu nhập bình quân tăng nhanh, đời sống nhân dân có nhiều cải thiện + Về khoa học – kĩ thuật: thử thành công bom nguyên tử, quốc gia thứ giới đưa tàu vũ trụ nhà du hành vào không gian - Đối ngoại: thực đa dạng hóa mối quan hệ, vị trường quốc tế nâng cao; thu hồi chủ quyền Hồng Công Ma Cao B BÀI TẬP Câu 1: Từ năm 1945 đến năm 1950, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội hoàn cảnh A ủng hộ, giúp đỡ nhân dân nước giới B.đất nước chịu nhiều tổn thất người của, khó khăn nhiều mặt C nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận thành từ hội nghị Ianta D Liên Xô, Mĩ, Anh Pháp đồng minh giúp đỡ lẫn Câu 2: Liên Xô phải đẩy mạnh, khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc vì: A.Chạy đua vũ trang với Mĩ, nhằm trì trật tự giới “hai cực” B khắc phục hậu chiến tranh xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa C muốn cạnh tranh vị cường quốc với Mĩ D vượt qua bao vây cấm vận Mĩ nước Tây Âu Câu 3: Ý nghĩa quan trọng việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 là: A cân lực lượng quân Mĩ Liên Xô B đánh dấu bước phát triển nhanh chóng khoa học- kĩ thuật Xơ viết C phá vỡ độc quyền nguyên tử Mĩ D Liên Xô trở thành cường quốc xuất vũ khí hạt nhân Câu 4: Cho giữ kiện: 1) Trung Quốc phóng tàu “Thần Châu” nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ bay vào không gian 2) Liên Xơ phóng tàu vũ trụ phương Đơng nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh trái đất 3) Mĩ phóng tàu Apơlơ đưa Amstrong đặt chân lên mặt trăng Hãy xếp kiện theo trình tự thời gian nước có tàu nhà du hành vũ trụ bay vào không gian A 1,2,3 B 2,3,1 C 2,1,3 D 3,1,2 Câu 5: Đến nửa đầu năm 70 Liên Xô trở thành A nước giới đưa người đặt chân lên mặt trăng B nước xuất vũ khí lương thực số giới C nước dầu giới cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai D cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu đứng thứ hai giới (sau Mĩ) Câu 7: Quốc gia tiên phong công nghiệp vũ trụ điện hạt nhân là: A Mĩ Trung Quốc B Mĩ Nga C Mĩ Nhật D Liên Xô Câu 8: Nội dung khơng phải đường lối xun suốt sách đối ngoại Liên Xô sau chiến tranh giới thứ hai? A bảo vệ hịa bình giới B mở rộng liên minh quân sư châu Âu, châu Á Mĩ Latinh C ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giới D viện trợ giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa Câu 9: Một mục tiêu Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập A chống lại bao vây Mĩ nước phương Tây B tăng cường hợp tác nước thành viên để phát triển lên C viện trợ giúp đỡ Liên Xô khôi khục kinh tế sau chiến tranh D giúp đỡ, viện trợ kinh tế cho nước Đông Âu khắc phục hậu chiến tranh Câu 12: Trong bối cảnh khủng hoảng chung toàn giới từ năm 1973, Đảng nhà nước Liên Xô cho A Chủ nghĩa xã hội chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế B chủ nghĩ xã hội chịu ảnh hưởng, tác động khủng hoảng C chủ nghĩa xã hội không chịu sư tác động khủng hoảng D chịu tác động xấu từ khủng hoảng nên cần phải gấp rút cải tổ đất nước Câu 13: Ngày 25-12-1991, Gioocbachốp từ chức Tổng thống, cờ búa liềm điện Crem-lin bị hạ xuống đánh dấu A quyền Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xô Viết bị tê liệt B Công cải tổ Gioocbachốp bị thất bại C sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa giới D chấp dứt chủ nghĩa xã hội Liên Xô Câu 14: Chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu sụp đổ A chứng tỏ Học thuyết Mác –Lê nin thiếu sở khoa học, không phù hợp châu Âu B làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội giới lại châu Á Mĩ La tinh C làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội giới khơng cịn D giúp Mĩ hồn thành mục tiêu chiến lược toàn cầu Câu 15:Năm 1989 “ tường Béc lin” ( biểu tượng chia đôi nước Đức thời gian chiến tranh lạnh) bị phá bỏ A ngươì dân hai miền phá dỡ để thực việc tái thống nước Đức B Liên Xô phá dỡ để thuận tiện cho việc mở cửa, buôn bán với Tây Đức C Cơng hịa Liên bang Đức cưỡng chế phá dỡ D hết thời gian tồn “bức tường Béc lin” theo thỏa thuận hội nghi Ianta Câu 16: Trong năm chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu lâm vào khủng hoảng, Đảng nhà nước Việt Nam cho A Hệ thống xã hội chủ nghĩa giới chịu tác động lớn, nên điều chỉnh tiến hành đổi đất nước B chủ nghĩa xã hội Việt Nam không chị tác động từ khủng hoảng này, nên khơng cần sư điều chỉnh C mơ hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp châu Âu D chủ nghĩa xã hội Việt Nam không chịu, cần phải đúc kết học kinh nghiệm Câu 17: Bức tranh chung tình hình nước Nga từ năm 1991 đến 1995 là: A.Chính trị -xã hội ổn định, kinh tế phát triển, có vị cao trường quốc tế B trị - xã hội khơng ổn định, kinh tế tăng trưởng âm, vị quốc tế suy yếu C kinh tế phát triển mạnh, trị xã hội rối rem D kinh tế phát triển, xã hội khơng ổn định nên chưa có địa vị quốc tế Câu 18: Từ năm 1996 tranh chung nước Nga là: A kinh tế phục hồi, phát triển, xã hội ổn định, vị quốc tế nâng cao B trị- xã hội ổn định kinh tế tăng trưởng âm C trị -xã hội khơng ổn định nên ảnh hưởng xấu đến vị quốc tế D trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu thứ hai giới (sau Mĩ) Câu 19: Chính sách đối ngoại Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 vừa ngả phương Tây, vừa khôi phục phát triển quan hệ với nước A châu Á B Mĩ Latinh C châu Phi D nhóm G7 Câu 20: Điểm giống sách đối ngoại Nga Mĩ sau chiến tranh lạnh là: A Cả hai nước trở thành trụ cột trật tự giới “hai cực” B sức điều chỉnh sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng A Đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp B Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh C Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh, rút quân nước D Mở bước ngoặt kháng chiến chống Pháp Câu 31 Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) Đơng Dương A đánh dấu sụp đổ hồn toàn chủ nghĩa thực dân cũ toàn giới B làm cho ba nước Đông Dương tạm thời bị chia cắt thành miền C chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam thực dân Pháp D mở đầu trình can thiệp đế quốc Mĩ vào chiến tranh Đông Dương Câu 32 Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) Đông Dương A đánh dấu sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ toàn giới B làm cho ba nước Đông Dương tạm thời bị chia cắt thành miền C làm thất bại âm mưu quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương Mĩ D mở đầu trình can thiệp đế quốc Mĩ vào chiến tranh Đông Dương Câu 33 Ý sau hạn chế Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) Đông Dương? A Thời gian để quân đội nước rút khỏi Việt Nam dài B Vấn đề thống Việt Nam phải phụ thuộc vào bên ngồi C Quyền dân tộc cơng nhận nửa đất nước D Quá trình tập kết chuyển quân tạo hội cho kẻ thù có hội gây rối loạn Câu 34 Quyền dân tộc nhân dân Việt Nam lần ghi nhận văn pháp lí quốc tế nào? A Hiệp định Ianta (1945) B Hiệp định Sơ (1946) C Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) D Hiệp định Pa-ri (1973) Câu 35 Ý nguyên nhân khách quan đưa đến thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)? A ủng hộ, giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc B toàn quân, toàn dân đoàn kết, dũng cảm chiến đấu C có đồng tình ủng hộ nhân dân Pháp D tình đồn kết chiến đấu ba dân tộc Đông Dương Câu 36 Ý ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)? A Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc tồn giới B Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc C Mở kỉ nguyên đất nước độc lập, thống lên CNXH D Miền Bắc giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Câu 37 Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) A dựng nước giữ nước B xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN C độc lập dân tộc ruộng đất dân cày D Kháng chiến kiến quốc Vận dụng Câu 38 Điểm chung kế hoạch Rơve (1949), kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi (1950) kế hoạch Nava (1953) A bảo vệ quyền Bảo Đại Pháp lập B kết thúc chiến tranh danh dự C muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh D phô trương thế, tiếm lực, sức mạnh Câu 39 Thắng lợi Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954 quân dân Việt Nam A buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ B đập tan hồn tồn ý chí xâm lược Pháp C làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava Pháp D buộc quân Pháp phân tán địa hình miền núi Câu 40 Luận điểm chứng minh Điện Biên Phủ trận chiến chiến lược quân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)? A Đây trận đánh huy động đến mức cao nỗ lực Pháp Việt Nam B Đây trận đánh ác liệt nhất, bên tham chiến giằng co liệt vị trí C Thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ làm xoay chuyển cục diện chiến tranh D Thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ đưa kháng chiến sang giai đoạn Câu 41 Trong thời kì 1945 – 1954, chiến dịch quân đội nhân dân Việt Nam nhằm A củng cố mở rộng địa Việt Bắc B phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Pháp C tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch D hỗ trợ chiến tranh du kích vùng tạm chiếm Ngày soạn: Lớp Ngày dạy /2021 12B3 12B4 Tiết 20 CHỦ ĐÊ: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 (Đảng lãnh đạo thực hai nhiệm vụ chiến lược CM: vừa kháng chiến, vừa kiến quốc) Tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày tóm tắt diễn biến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Ý nghĩa chiến dịch - Nguyên nhân thắng lợi , Hiệp định Giơne vơ đời nước VNDCCH Kĩ - Củng cố kĩ phân tích, đánh giá, tổng hợp biết tìm hiểu nguyên nhân, ý nghĩa kiện lịch sử - Rèn luyện kĩ sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, quan sát tranh ảnh, đồ, phim tư liệu,… để nhận thức, đánh giá kiện lịch sử Tư tưởng, tình cảm - Hiểu thêm âm mưu, can thiệp Mĩ Đông Dương thơng qua kế hoạch Nava, qua giáo dục HS lòng căm thù thực dân Pháp can thiệp Mĩ - Tự hào thắng lợi huy hoàng dân tộc ta kháng chiến chống Pháp can thiệp Mĩ Từ đó, củng cố lịng tin hệ trẻ vào lãnh đạo Đảng công xây dựng đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị tài liệu, câu hỏi ôn tập Chuẩn bị HS - Học cũ , làm tập III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM V CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP KẾT THÚC (19531954) CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 a Âm mưu, hành động Pháp - Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng - Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản, Pháp-Mĩ định biến Điện Biên Phủ thành tâm điểm kế hoạch Nava - Mục tiêu: Thu hút chủ lực VN tới ĐBP để tiêu diệt, tạo điều kiện để bình định ĐBBB - Hành động: xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương (với 49 điểm phân khu) b Chủ trương ta : mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm: tiêu diệt địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo đk giải phóng Bắc Lào -> Điện Biên Phủ trở thành điểm chiến chiến lược ta địch - Kế sách: Lấy nhiều đánh - Chiến thuật: vây, lấn, tấn, diệt - Phương châm: Đánh chắc, tiến - Khẩu hiệu : “Tất cho tuyền tuyến, tất để chiến thắng”, c Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm đợt: - Đợt 1, ( từ ngày 13 đến 17-3-1954): tiêu diệt cụm điểm Him Lam phân khu Bắc - Đợt 2, ( từ ngày 30-3 đến 26-4-1954): tiến cơng phía Đơng phân khu trung tâm điểm E1, D1, C1, A1,… bao vây, chia cắt địch - Đợt 3, (từ ngày 1-5 đến 7-5-1954): tiến công phân khu Trung Tâm phân khu Nam d Kết quả: Tiêu diệt bắt sống toàn quân Pháp ĐBP e.Ý nghĩa - Thắng lợi lớn kháng chiến chống Pháp can thiệp Mỹ - Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng địn định vào ý chí xâm lược Pháp - Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đơng Dương - Buộc Pháp phải kí HĐ Gionevo, kết thúc chiến tranh ĐD - Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới - Làm lung lay tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân - Chứng minh chân lý thời đại: “Trong điều kiện giới ngày dân tộc dù đất không rộng, người không đông, tâm chiến đấu độc lập tự do, có đường lối quân trị đắn, quốc tế ủng hộ hồn tồn có khả đánh bại lực đế quốc bạo” HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 - Thời gian: Ngày 21-7-1954 Hiệp định Giơ ne vơ Đông Dương ký kết - Nội dung: + Các bên cam kết tôn trọng quyền dân tộc nước ĐD: độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lảnh thổ + Ngừng bắn, lập lại hịa bình tồn Đơng Dương + Các bên tham chiến thực tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực + Cấm đưa quân đội, nhân viên qn vũ khí nước ngồi vào Đông Dương + Việt Nam thống tổng tuyển cử tự nước (7-19560 + Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc người kí hiệp định người kế tục họ - Ý nghĩa: + Đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) + Là văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân ba nước Đông Dương + Đế quốc Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược Dông Dương + Miền Bắc giải phóng hồn tồn lên xây dựng CNXH - Hạn chế: + Thắng lợi chưa chọn vẹn, giải phóng miền Bắc + Thời gian chuyển giao khu vực kéo dài 300 ngày tạo điều kiện cho Mĩ tìm cách chống phá * So sánh với Hiệp định Sơ (1946): Hiệp định Giơ ne vơ bước tiến cách mạng VN - Hiệp định Sơ bộ: Pháp công nhận quyền tự Việt Nam - Hiệp định Giơ ne vơ; Pháp công nhận quyền dân tộc (độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ) ba nước Đông Dương NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHẾN CHỐNG PHÁP a Nguyên nhân thắng lợi *Chủ quan.- Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu CT HCM.(quyết định nhất) - Hệ thống quyền DCND nước , hậu phương rộng lớn, vững mặt - Tinh thần yêu nước, chiến đấu kiên cường nhân dân ta *Khách quan - Tình đồn kết chiến đấu nhân dân nước ĐD - Sự ủng hộ, giúp đỡ LX, TQ lực lượng yêu chuộng hịa bình Thế giới b Ý nghĩa lịch sử * Trong nước - Chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị thực dân Pháp - Giải phóng hồn tồn miền Bắc -> cách mạng XHCN *Quốc tế - Giáng đòn nặng nề vào âm mưu xâm lược, nơ dịch CNĐQ - Góp phần làm tan rã hệ thóng thuộc địa ĐQ - Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc châu Á, Châu phi Mĩ la tinh B.BÀI TẬP Câu Bộ Chính trị Trung ương Đảng định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm mục tiêu A tiêu diệt địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào B tiêu diệt địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Hạ Lào C tiêu diệt địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Thượng Lào D tiêu diệt địch, giải phóng vùng Tây Bắc tạo điều kiện giải phóng Trung Lào Câu Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), thắng lợi chiến dịch làm thay đổi cục diện chiến tranh Đông Dương? A.Việt Bắc thu – đông 1947 B.Điện Biên Phủ năm 1954 C Biên giới thu-đông năm 1950 D Đông – Xuân 1953 – 1954 Câu Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), thắng lợi chiến dịch làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava Pháp? A.Việt Bắc thu – đông 1947 B Đông – Xuân 1953 – 1954 C Biên giới thu-đông năm 1950 D Điện Biên Phủ năm 1954 Câu14 Sự kiện đánh dấu mốc kết thúc kháng chiến dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) A thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ B đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội C Hiệp định Giơnevơ Đơng Dương kí kết D qn Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng Câu Theo Hiệp định Giơnevơ (1954), ranh giới phân chia khu vực tập kết quân đội Việt Nam quân viễn chinh Pháp A vĩ tuyến 15 B vĩ tuyến 16 C vĩ tuyến 17 D vĩ tuyến 20 Câu 6.Theo quy định Hiệp định Giơnevơ (1954), lực lượng kháng chiến quốc gia khơng có vùng tập kết? A Việt Nam B Lào C Campuchia D Lào Campuchia Câu Quyền dân tộc ghi nhận Hiệp định Giơnevơ năm 1954 A độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội B độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Đơng Dương C quyền tự chủ, dân tộc tự toàn vẹn lãnh thổ Đông Dương D độc lập, thống nhất, quyền lựa chọn đường phát triển phù hợp Câu Một quyền dân tộc ghi nhận Hiệp định Giơnevơ (1954) Đông Dương A tự B tự chủ C độc lập D tự Câu Theo quy đinh Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), Việt Nam tiến tới thống kiện nào? A Con đường thương thuyết hịa bình B Trưng cầu ý kiến nhân dân C Tổng tuyển cử tự nước D bạo lực cách mạng thống đất nước Câu 10 Theo quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), lực lượng kháng chiến Lào tập kết quân vùng nào? A Lng Phabang, Thà Khẹt B Phongxalì, Thà Khẹt C Sầm Nưa, Phongxalì D Sầm Nưa, Viêng Chăn Thơng hiểu Câu 11 Một điểm khác chiến dịch Điện Biên Phủ so với chiến dịch Tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 đánh vào A nơi đông dân nhiều để cung cấp tiền lực cho chiến tranh B nơi quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu C nơi tập trung quan đầu não Việt Nam Pháp D nơi quan trọng chiến lược mạnh địch Câu 12 Cuộc Tiến công chiến lược đông - xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Việt Nam có điểm chung nào? A Tiến công vào nơi đối phương mạnh B Diễn bối cảnh Chiến tranh lạnh C Nhằm mục tiêu phân tán cao độ lực lượng đối phương D Tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà địch yếu Câu 13 Điểm chung hoạt động quân quân dân Việt Nam chiến dịch (1946 – 1954) có kết hợp A đánh điểm, diệt viện đánh vận động B chiến trường sau lưng địch C tiến công quân dậy nhân dân D bao vây, đánh lấn đánh công kiên Câu 14 Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) Đông Dương phủ định quan điểm: “Hiệp định Giơ-ne-vơ chia Việt Nam thành quốc gia với đường biên giới vĩ tuyến 17”? A Các quyền dân tộc nước Việt Nam công nhân B Quy định vấn đề tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực C Quy định có mặt quân đội nước ngồi Đơng Dương D Quy định vấn đề thống đất nước Việt Nam Câu 15 Nguyên tắc quan trọng Việt Nam việc kí Hiệp định Sơ (1946) Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) Đơng Dương A phân hóa, lập cao độ kẻ thù B đảm bảo giành thắng lợi bước C đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng D không vi phạm chủ quyền quốc gia Câu 16 Yếu tố quốc tế tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương A xu hịa hỗn Đơng – Tây xuất B hịa hỗn nước lớn C chiến tranh Triều Tiên bùng nổ D xu toàn cầu hóa xuất Câu 17 Điểm khác nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám (1945) với kháng chiến chóng Pháp (1945 – 1954) A truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất dân tộc B hậu phương vững khối đồn kết tồn dân C tình đồn kết chiến đấu ba dân tộc Đông Dương D lãnh sáng suốt Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh Câu 18 Từ thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng học để giải vấn đề biển đảo nay? A Đấu tranh quân chủ yếu B Kết hợp đấu tranh quân trị C Kết hợp đấu tranh kinh tế văn hóa D Sử dụng sức mạnh đoàn kết dân tộc Câu 19 Thắng lợi nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) tác động đến hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc? A Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân cũ giới B Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân giới C Mở đầu trình sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân cũ giới D Mở đầu trình sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân giới Câu 20 Từ thực tiễn kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) cho thấy tư tưởng bạo lực cách mạng tư tưởng nhân đạo hịa bình A thống biện chứng với B khơng thể dung hịa C khơng thể tồn D đối lập Câu 21 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Việt Nam (1945 – 1954), đấu tranh ngoại giao A sở thực lực cho mặt trận quân B mặt trận độc lập với mặt trận quân C có tính độc lập tương mặt trận quân D giữ vai trò định thắng lợi kháng chiến Câu 22 Luận điểm sau không chứng minh cho luận điêm: “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) bảo vệ phát huy thành Cách mạng tháng Tám năm 1945? A Các quyền dân tộc Việt Nam quốc tế công nhận B Những mầm mống chủ nghĩa xã hội xây dựng C Chính quyền dân chủ nhân dân xây dựng, vị trí nâng cao D Miền Bắc giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ NGÀY – – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 A KIẾN THỨC CƠ BẢN I.Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám 1945 (15') Khó khăn * Chính trị: - Thù giặc ngồi đe dọa + Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc 20 vạn quân Trung hoa dân quốc tay sai (núp danh nghĩa quân Đồng minh ) âm mưu phá hoại cách mạng + Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho TD Pháp trở lại xâm lược nước ta + Bọn phản động nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp chống phá cách mạng - Chính quyền cách mạng vừa thành lập cịn non trẻ, lực lượng vũ trang yếu * Kinh tế: - Bị chiến tranh tàn phá kiệt quệ, nạn đói hồnh hành - Tài trống rỗng, rối loạn * Văn hóa- xã hội: 90 % dân số khơng biết chữ Những mối đe dọa đẩy nước ta vào tình “ngàn cân theo sợi tóc” Thuận lợi- Nhân dân giành quyền làm chủ , hưởng tự độc lập nên phấn khởi, tâm bảo vệ quyền CM giữ vững độc lập - Có Đảng, đứng đầu CTHCM lãnh đạo - Hệ thống XHCN hình thành, PTGPDT, phong trào hịa bình dân chủ lên cao II Bước đầu XD quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài (20') Xây dựng quyền cách mạng - 6/1/46 tiến hành tổng tuyển cử nước bầu quốc hội Bầu 333 đại biểu vào quốc hội khóa I - 2/3/46 quốc hội họp phiên Hà Nội định thơng qua danh sách phủ liên hiệp kháng chiến (chính phủ thức) Chủ tịch HCM đứng đầu - 9/11/46 thông qua hiến pháp nước VNDCCH - 22/5/46 Quân đội quốc gia Việt Nam đời Lực lượng dân quân tự vệ củng cố, phát triển Ý nghĩa: Giáng đòn mạnh vào âm mưu chống phá kẻ thù, tạo sở vững cho nhà nước VNDCCH Giải nạn đói * Biện pháp trước mắt: Qun góp, điều hịa thóc gạo, nghiêm trị kẻ đầu Chủ tịch HCM kêu gọi nhân dân nước "nhường cơm sẻ áo" * Biện pháp lâu dài: Kêu gọi " Tăng gia sản xuất", “ tấc đất tấc vàng”, giảm tô 25 %, giảm thuế đất 20 %, chia ruộng đất bỏ hoang cho nông dân thiếu ruộng * KQ: Sản xuất nơng nghiệp nhanh chóng khơi phục, nạn đói dần bị đẩy lùi Giải nạn dốt - 8/9/45 Chủ tịch HCM sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ Kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn mù chữ - KQ: Từ 9/45 đến 9/46 toàn quốc tổ chức gần 76.000 lớp học cho gần 2,5 triệu người Trường học cấp khai giảng sớm, bước đầu đổi nội dung phương pháp học tập theo tinh thần DTDC Giải khó khăn tài - Trước mắt: Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân XD "quĩ độc lập", phong trào" Tuần lễ vàng" - Lâu dài: Ổn định tài chính, phát hành tiền giấy việt nam - Kết quả: Chỉ thời gian ngắn, nhân dân đóng góp 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào " Quĩ độc lập" 40 triệu vào quĩ " Đảm phụ quốc phòng" Khó khăn giải quyết, có điều kiện để chống thù giặc Nội dung Giải nạn đói Biện pháp trước mắt Qun góp, điều hịa thóc gạo, nghiêm trị kẻ đầu Chủ tịch HCM kêu gọi nhân dân nước "nhường cơm sẻ áo" Biện pháp lâu dài Kêu gọi " Tăng gia sản xuất", “ tấc đất tấc vàng”, giảm tô 25 %, giảm thuế đất 20 %, chia ruộng đất bỏ hoang cho nông dân thiếu ruộng Kết Sản xuất nơng nghiệp nhanh chóng khơi phục, nạn đói dần bị đẩy lùi Giải - 8/9/45 Chủ tịch HCM Trường học cấp nạn sắc lệnh thành lập khai giảng sớm dốt Nha Bình dân học vụ Kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn mù chữ Từ 9/45 đến 9/46 toàn quốc tổ chức gần 76.000 lớp học cho gần 2,5 triệu người Giải khó khăn tài Kêu gọi tinh thần tự Ổn định tài chính, nguyện đóng góp phát hành tiền giấy nhân dân XD "quĩ độc việt nam lập", phong trào" Tuần lễ vàng" nhân dân đóng góp 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào " Quĩ độc lập" 40 triệu vào quĩ " Đảm phụ quốc phòng" Ngày soạn: / /2020 Ngày giảng: 12B3 A KIẾN THỨC CƠ BẢN I NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á * Từ sau chiến II khu vực Đơng Bắc Á có nhiều biến chuyển 12B4 - Năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước Cộng hịa ND Trung Hoa đời - Cuối năm 90, Hồng Công, Ma Cao trở thuộc chủ quyền TQ.- Năm 1948, xuất hai nhà nước bán đảo Triều Tiên: Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc-8/1948) Nhà nước Cộng hòa DCND Triều Tiên(9/1948) * Trong nửa sau kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt tăng trưởng nhanh chóng kinh tế nâng cao đời sống nhân dân - Trong nửa sau kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt tăng trưởng nhanh chóng kinh tế nâng cao đời sống nhân dân như: Hàn Quốc, Hông Kông, Đài Loan rồng Châu Á, Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Trong năm 80-90 kỉ XX năm đầu kỉ XXI, kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh cao giới II TRUNG QUỐC Sự thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành tựu 10 năm đàu xây dựng chế độ (1949-1959) - Sự thành lập nước CHND Trung Hoa: + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Trung Quốc lại diễn nội chiến Quốc dân Đảng Đảng cộng sản (1946 - 1949) + Cuối năm 1949, nội chiến kết thúc, nước CHND Trung Hoa thành lập (1/10/1049), đứng đầu Chủ tịch Mao Trạch Đông - Ý nghĩa thành lập nước CHND Trung Hoa: + Chấm dứt 100 năm nô dịch, thống trị chủ nghĩa đế quốc xóa bỏ tàn dư chế độ phong kiến Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên tự tiến lên chủ nghĩa xã hội + Tăng cường sức mạnh hệ thống XHCN + Có ảnh hưởng to lớn đến phong trào giải phong dân tộc nhiều nước giới, có Việt Nam Cơng cải cách - mở cửa (từ năm 1978) - Tháng 12/1978, Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đề đường lối Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu cải cách kinh tế - xã hội - Nội dung đường lối cải cách mở cửa: lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm; xây dựng kinh tế thị trường XHCN mang đặc sắc Trung Quốc - Mục tiêu: đưa Trung Quốc phát triển thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh - Thành tựu: + Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng cao; thu nhập bình quân tăng nhanh, đời sống nhân dân có nhiều cải thiện + Về khoa học – kĩ thuật: thử thành công bom nguyên tử, quốc gia thứ giới đưa tàu vũ trụ nhà du hành vào không gian - Đối ngoại: thực đa dạng hóa mối quan hệ, vị trường quốc tế nâng cao; thu hồi chủ quyền Hồng Công Ma Cao B.BÀI TẬP Câu 1: Quốc gia vùng lãnh thổ không nằm khu vực Đông Bắc Á? A Trung Quốc, Đài Loan, Triều Tiên B Mông Cổ, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì C Nhật Bản, Đài Loan, Ma Cao D Trung Quốc, Hồng Công, Hàn Quốc Câu 2: Cho liệu sau: Trước Chiến tranh giới thứ hai, nước Đông Bắc Á ( trừ… ) bị chủ nghĩa thực dân nô dịch Sau chiến tranh, khu vực có biến đổi to lớn về… Đây khu vực châu Á có …….của giới Chọn liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống A Hàn Quốc… địa- trị kinh tế……Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc B Trung Quốc….địa- trị……trung tâm vũ trụ C Nhật Bản…….chính trị…… trung tâm kinh tế - tài lớn D Nhật Bản…… địa – trị ……trung tâm kinh tế- tài lớn Câu 3: Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền theo vĩ tuyến 38 A Quyết định Hội nghị Ianta ( 2/1945) B Tác động chiến tranh lạnh C Hai miền Triều Tiên thỏa thuận, kí hiệp định Bàn mơn Điếm (1953) D Thỏa thuận Mĩ Liên Xô Câu 4: Biến đổi khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh giới thứ hai góp phần làm thay đổi đồ địa- trị giới? A Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời, theo đường xã hội chủ nghĩa B Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành kinh tế lớn thứ hai giới tư C Hàn Quốc trơt thành “ rồng” kinh tế bật khu vực Đông Bắc Á D Hàn Quốc, Hồng Công Đài Loan trở thành “ rồng” kinh tế châu Á Câu 5: Cho liệu sau 1) Nhiều nước Đông Bắc Á đạt tăng trưởng nhanh chóng kinh tế; 2) Hai nhà nước đời bán đảo Triều Tiên; 3) Hồng Công Ma Cao trở với Trung Quốc; 4) Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập; Hãy xếp kiện theo trình tự thời gian biến đổi khu vực Đông Bắc Á A 4,2,1,3 B 1,4,3,2 C 2,4,3,1 D 2,1,4,3 Câu 6; Bốn “con rồng” kinh tế châu Á gồm: A.Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan, Ma Cao B Hàn Quốc, Hồng Công, Singapo Thái Lan C Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan Singapo D Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Công Singapo Câu 7: Điểm giống giưa Nhật Bản bốn “con rồng”kinh tế châu Á là: A.Không tham gia liên minh trị, qn B khơng tham gia vào nhóm G7 G8 C đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hộ nhập quốc tế D không chi nhiều tiền cho quốc phòng, an ninh Câu 8: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Trung Quốc diễn A nội chiến Quốc- Cộng hai lực lượng Quốc Dân Đảng Đảng Cộng Sản B kháng chiến chống Nhật Mĩ Đảng Cộng sản lãnh đạo C phong trào li khai đòi tách Đài Loan khỏi Trung Quốc lục địa D cách mạng dân chủ tư sản kiểu để đánh bại lực bên can thiệp Câu 9: Tính đến năm 2010, Trung Quốc cịn vùng lãnh thổ chưa kiểm soát là: A Tây Tạng B Đài Loan C Hồng Công D Cáp Nhĩ Tân Câu 10: Cuộc nội chiến cách mạng Trung Quốc (1946-1949) coi cách mạng dân tộc dân chủ đánh đỏ kẻ thù là: A tập đoàn Tưởng Giới Thạch, đại diện cho lực phong kiến Trung Quốc B tập đoàn tư sản mại (Tưởng Giới Thạch đứng đầu) phong kiến có Mĩ giúp sức C tập đoàn Tưởng Giới Thạch, phong kiến Mĩ giúp đỡ D đánh bại can thiệp Mĩ Trung Quốc Câu 11:Ý không phản ánh ý nghĩa thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc (1946-1949)? A.Chấm dứt trăn Năm ách nô dịch đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến B Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc giới C Đưa Trung Hoa bướ vào kỉ nguyên độc lập, tự tiến lên chủ nghĩa xã hội D Lật đổ triều đình mãn Thanh- triều đại phong kiến cuối Trung quốc Câu 12; Ý phản ánh sách đối ngoại Trung Quôc năm 1972 gây bất lợi cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân Việt Nam? A Gây xung đột biên giới với Liên Xơ B Quan hệ hịa dịu, bắt tay thỏa thuận với Mĩ C xảy xung đột biên giới với Ấn Độ Liên Xơ D Bình thường hóa quan hệ với Nhật Bản phương Tây Câu 13: Nội dung đường lối cải cách – mở cửa Trung Quốc hướng tới mục tiêu A biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ văn minh B biến Trung Quốc thành quốc gia có tiềm lực quân hàng đầu giới C biến Trung Quốc thành “con rồng” kinh tế giới D biến Trung Quốc thành cường quốc kinh tế quân đứng đầu giới Câu 14: Địa vị quốc tế Trung Quốc từ sau năm 1978 không ngừng nâng cao A.Trung Quốc trở thành cường quốc quân khiến nước phải kính nể B điều chỉnh sách đối ngoại, bình thường hóa quan hệ với nhiều nước C Trung Quốc quốc gia có tiềm lực kinh tế dân số đông giới D Trung Quốc ủy viên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Câu 15: Điểm tương đồng công cải cách – mở cửa Trung Quốc công cải tổ Liên Xô đổi đất nước Việt Nam là: A tiến hành cải tổ trị, cho phép đa nguyên đa đảng B lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế C tiến hành đất nước lâm vào tình trạng khơng ổn định, khủng hoảng kéo dài D Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì theo đường chủ nghĩa xã hội Câu 16: Ý không phản ánh mối quan hệ cách mạng Trung Quốc với cách mạng Việt Nam ? A Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời (10-1949) B Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1-1950) C Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoiaj giao với Việt Nam (11-1991) D Hồng Công, Ma Cao trở thành khu hành đặc biệt Trung Quốc (1999) Câu 17: Cho liệu sau: 1) Việt Nam tiến hành công đổi đất nước 2) Liên Xô tiến hành cải tổ 3) Trung Quốc tiến hành công cải cách- mở cửa 4) Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ Hãy xếp kiện theo thứ tự thời gian nước tiến hành điều chỉnh xây dựng, phát triển đất nước A 1,4,3,2 B 2,4,3,1 C 4,3,2,1 D.2,1,4,3 Câu 18: Việc Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử (1964), phóng nhiều tinh nhân tạo phóng thành cơng tàu “Thần Châu 5” (2003) chứng tỏ A.Trình độ khoa học- kĩ thuật Trung Quốc có bước phát triển vượt bậc B Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế, văn hóa C Trung Quốc trở thành nước châu Á mở đầu cách mạng khoa học D chế độ xã hội chủ nghĩa Trung Quốc vượt xa nước tư ... Tây Âu quan hệ Mĩ với Tây Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Của giáo viên -Đọc tài liệu liên quan, chuẩn bị câu hỏi ôn tập Của học sinh - Học cũ, àm tập III... sánh điểm tương đồng giai đoạn lịch sử Liên Xô nước Đông Âu - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, khái quát, phương pháp tự học, sử dụng SGK, khai thác lược đồ lịch sử, … Thái độ, tư tưởng - Học tập. .. thần, trách nhiệm hệ trẻ công xây dựng đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Của giáo viên -Đọc tài liệu liên quan, chuẩn bị câu hỏi ôn tập Của học sinh - Học cũ, àm tập III TIẾN TRÌNH TỔ