1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Học sinh nắm được rằng trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.. - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.Học sinh biết sử dụng các thuật ngữ: [r]

(1)Tuần 1: Tiết Ngày soạn:25/08/2010 Ngày giảng:28/08/2010 Tiết 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu - Học sinh nắm điểm là gì? Đường thẳng là gì? - Nắm quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng Biết vẽ điểm, đường thẳng - Biết đặt tên cho điểm đường thẳng Biết ký hiệu điểm, đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu , II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước kẻ - HS: Đọc trước bài III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ Bài - Gv giới thiệu nội dung chương I HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: ĐIỂM Quan sát hình SGK HS quan sát Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh HS nghe GV giới thiệu điểm… Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng Bất hình nào là tập hợp điểm Điểm là hình Đó là hình đơn giản Lop6.net 1.Điểm Đặt tên cho điểm các chữ cái in hoa: A, B, C, D, M, N … B C.A M A,B là2 điểm phân biệt A,Clà2 điểm trùng Bất hình nào là tập hợp các điểm Một điểm là hình (2) Vẽ điểm P,I,K HS lên bảng vẽ HĐ 2: ĐƯỜNG THẲNG Hãy nêu hình ảnh HS: mép bàn, mép đường thẳng? ghế… Quan sát hình Đọc HS quan sát, trả lời tên đường thẳng, cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng? Đường thẳng là tập hợp điểm Đường thẳng không bị giới hạn hai phía Đường thẳng Sợi căng thẳng, mép bảng …cho ta hình ảnh đường thẳng Đường thẳng không bị giới hạn hai phía Dùng các chữ cái thường a, b, m, n…để đặt tên cho đường thẳng a b HĐ 3: ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG Hãy quan sát hình Nhìn vào hình vẽ có bao nhiêu điểm thuộc d, bao nhiêu điểm không thuộc d Lấy điểm M, N không thuộc d; S, R không thuộc d Cho HS làm bài ? HS quan sát hình 3.Điểm thuộc đường thẳng Điểm A thuộc đường Điểm không thuộc đường thẳng thẳng d A  d: Điểm A thuộc đường Điểm B không thuộc thẳng d đường thẳng d Điểm A nằm trên đường thẳng HS làm bài d Đường thẳng d qua A Đường thẳng d chứa điểm A B  d “ Điểm B không thuộc đường thẳng d” HS làm bài Củng cố – Luyện tập Lop6.net (3) Bài 1: Cho hình vẽ b E a .F M N P a) Điền các ký hiệu , thích hợp vào ô trống: M a M b N a N b E a E b b) Vẽ thêm điểm thuộc a, điểm không thuộc a Bài 2: Bảng phụ: Điền vào ô trống Cách diễn đạt Hình vẽ Kí hiệu Điểm M Đường thẳng m Đường thẳng m chứa M Điểm M không nằm trên đường thẳng m Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài theo SGK - BTVN: 1, 2, 3, 4, (SGK/104-105) Tuần 2: Tiết Ngày soạn: 27/08/2010 Ngày giảng: 04/09/2010 Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I Mục tiêu - Học sinh nắm nào là điểm thẳng hàng, điểm nằm điểm Học sinh nắm điểm thẳng hàng có và điểm nằm điểm còn lại - Biết vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng.Học sinh biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, khác phía, nằm Lop6.net (4) - Yêu cầu sử dụng thước kẻ đường thẳng để vẽ và kiểm tra điểm thẳng hàng cách cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước kẻ - HS: Đọc trước bài III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ +) Vẽ đường thẳng a, b, c +) Vẽ M  a, M  c, N  b, P  c, P  a Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Vẽ đường thẳng a Lấy A, 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng B, C thuộc đường thẳng a, HS lên bảng vẽ A, B, C cùng  đường M không thuộc a thẳng=> A, B, C thẳng Quan sát hình hàng (SGK/105) HS Quan sát a A B Khi nào thì ba điểm thẳng C Ba điểm cùng thuộc hàng? đường thẳng => ba điểm thẳng hàng Khi nào thì ba điểm không A, B, C không thuộc Ba điểm không cùng cùng đường thẳng thẳng hàng? thuộc đường thẳng => => A, B, C không thẳng ba điểm không thẳng Giáo viên giới thiệu hàng hàng điểm thẳng hàng Giáo viên dùng bảng phụ Học sinh làm bài tập 8, Vẽ hình 10, hình 11 Cho bài tập SGK/106 HS làm bài 8,9 SGK HĐ 2: QUAN HỆ GIỮA BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Vẽ điểm thẳng hàng A, Quan hệ ba điểm HS lên bảng vẽ B, C thẳng hàng Lop6.net (5) Giáo viên vị trí Hai điểm B, C nằm cùng điểm Học sinh quan phía với A sát điểm còn lại so với Hai điểm A, B nằm cùng vị trí điểm đó A B C phía với C A, C nằm khác phía với Hai điểm B, C nằm cùng phía với A điểm B B nằm A và C Hai điểm A, B nằm cùng phía với C A, C nằm khác phía với Trong điểm thẳng hàng có điểm nằm HS rút nhận xét điểm B B nằm A và C Nhận xét: (SGK) Củng cố – Luyện tập a) Vẽ điểm M, N, P thẳng hàng b) Vẽ điểm R, S, T không thẳng hàng c) Vẽ điểm A, B, C cho A nằm B, C d) Vẽ điểm K, I, D cho K, D nằm cùng phía điểm I Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài theo SGK - BTVN: 11, 12, 13 (SGK/107) Tuần 3: Tiết Ngày soạn: 03/09/2010 Ngày giảng:11/09/2010 Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I Mục tiêu - Học sinh nắm có và đường thẳng qua điểm phân biệt - Biết cách vẽ đường thẳng qua điểm - Biết vị trí tương đối đường thẳng trên mặt phẳng II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước kẻ Lop6.net (6) - HS: Đọc trước bài III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ a) Vẽ điểm A, B, C thẳng hàng Chỉ điểm nằm b) Vẽ điểm M, N, P không thẳng hàng Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ 1: VẼ ĐƯỜNG THẲNG Cho điểm A, B Vẽ đường thẳng qua điểm A, B GHI BẢNG 1.Vẽ đường thẳng Học sinh lên bảng tự tìm cách vẽ B A Cách vẽ: Cho HS khác vẽ đường Học sinh khác vẽ đường thẳng qua AB thẳng qua AB phấn màu khác phấn màu khác - Đặt cạnh thước qua điểm A vàB - Dùng đầu chì vạch theo Nhận xét: Có và cạnh thước 1đường thẳng qua Nhận xét: (SGK/108) điểm phân biệt HĐ 2: TÊN ĐƯỜNG THẲNG Tại không nói điểm Hs trả lời Tên đường thẳng - Đặt tên chữ cái thẳng hàng? thường a, b, c … Yêu cầu HS làm bài tập ? HS lên bảng làm - Đặt tên cho đường thẳng Đường thẳng AB, BA, điểm nó qua AC, CA, BC, CB AB, BA Hãy gọi tên các đường Đường thẳng AB, BA, thẳng? AC, CA, BC, CB Hãy rút nhận xét? C A Lop6.net B (7) HĐ 3: ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU, CẮT NHAU, SONG SONG Quan sát hình vẽ trên HS quan sát Đường thẳng trùng bảng nhau, cắt nhau, song song - Hai đường thẳng AB, BC trùng x B GV thông báo: - Các đường thẳng trùng - Các đường thẳng phân biệt Vẽ đường thẳng phân biệt có điểm chung, không có điểm chung C A HS lên bảng vẽ y t z - AB, AC là đường thẳng cắt nhau: Có điểm chung - xy, zt là đường thẳng song song vì chúng không có điểm chung Củng cố – Luyện tập - Cho HS làm Bài 15, bài 16 - Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Vẽ đường thẳng m, n cắt A Lấy B  m; C  n ; P không thuộc m, không thuộc n Vẽ D nằm B, C - HS lên bảng làm Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài theo SGK - BTVN: 17,18,19,20 (SGK/109) Lop6.net (8) Tuần 4: Tiết Ngày soạn: 11/09/2010 Ngày giảng: 19/09/2010 Tiết 4: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY I.Mục tiêu - Học sinh biết cách xác định điểm thẳng hàng trên mặt đất - Học sinh nắm sở các bước làm trên II Chuẩn bị: - GV: Dụng cụ - HS: Dụng cụ thực hành III Tiến trình dạy học: Bài a) Dụng cụ thực hành: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị: + Ba cọc tiêu, đó là cây cọc tre gỗ dài chừng 1,5m có đầu nhọn Thân cọc sơn hai màu xen kẽ để dễ nhìn thấy cọc từ xa + Một dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có đóng thẳng đứng vố mặt đất không + Một giác kế b) Tiến trình thực hành: - Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A và B - Bước 2: Em thứ đứng A, em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng điểm C (hình 24, hình 25) - Bước 3: Em thứ hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu em thứ thấy cọc tiêu A ( chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu B và C Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng A C B c) Chứng minh kết thu được: Lop6.net (9) ? Dựa trên sở nào em cho với cách làm trên em có điểm thẳng hàng ? - HS trả lời - Cho điểm theo tổ d) Kết thực hành: - HS báo cáo kết thực hành theo mẫu e) Sai số và nguyên nhân sai số: - Ba điểm chưa thẳng hàng … - GV nhận xét chung Dặn dò - Thu dọn dụng cụ thực hành - Đọc trước bài: “Tia” -Tuần 5: Tiết Ngày soạn:18/09/2010 Ngày giảng:26/09/2010 Tiết 5: TIA - LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Học sinh biết mô tả tia cách khác nhau.Học sinh nắm nào là tia đối nhau, hai tia trùng - Học sinh biết vẽ tia Biết phân biệt tia chung gốc - Biết phát hiểu gãy gọn các mệnh đề toán học II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Đọc trước bài III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ Bài HĐ CỦA GV Lấy O thuộc đường thẳng xy Điểm O chia đường thẳng xy thành phần HĐ CỦA HS HĐ 1: TIA GHI BẢNG Tia Điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần riêng Lop6.net (10) riêng biệt ? biệt y O x Tia Ox là hình - Điểm O Vẽ tia Oa (Nửa đường thẳng) Khi đọc tia nói gốc HS lên bảng vẽ - Một phần đường thẳng bị chia O trước Tia và đường thẳng khác điểm nào? Tia Oa không bị giới hạn phía a HĐ 2: HAI TIA ĐỐI NHAU Giáo viên giới thiệu Ox, Em hãy nêu đặc điểm tia a Hai tia đối Ox đối O y <=> - Chung gốc - Chung gốc Oy là tia đối nhau? O - Ox, Oy hợp thành đường thẳng - Ox, Oy cùng tạo thành này từ đó -> Tổng quát đường thẳng Vẽ tia Ax, By đối nhau? HS làm bài O x Trên hình vẽ này có y Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung tia đối tia đối nào ? => Giới thiệu nhận xét HĐ 3: HAI TIA TRÙNG NHAU Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy 2.Hai tia trùng B A ? Em có nhận xét gì tia AB và Ax? Hai tia trùng là hai Thế nào là hai tia trùng tia mà điểm là điểm chung nhau? Lấy C trên hình vẽ B C x AB, Ax là hai tia trùng có Chú ý: Hai tia không trùng gọi là tia phân biệt cặp tia nào trùng nhau? 10 Lop6.net (11) Củng cố – Luyện tập Tìm trên hình vẽ tia trùng y B tia đối tia Ox, Oy có đối O không? vì sao? A Vẽ tia đối tia Ox, tia đối OB x Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài theo SGK - BTVN:Bài 23, 24, 26, 27, 28 SGK Tuần 6: Tiết Ngày soạn: 25/09/2010 Ngày giảng: 03/10/2010 Tiết 6: ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu - Nắm định nghĩa đoạn thẳng, biết vẽ đoạn thẳng, nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia - Biết mô tả hình vẽ các cách diễn đạt khác - Biết vẽ hình cẩn thận, chính xác II.Chuẩn bị  GV: Bảng phụ, phấn màu  HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ 3.Bài HĐ CỦA GV Cho điểm A, B HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: ĐOẠN THẲNG AB LÀ GÌ? Đoạn thẳng AB là gì? 11 Lop6.net (12) Giáo viên dùng phấn màu Học sinh lên bảng vẽ vạch đoạn AB => hình đường thẳng AB, tia AB A ảnh đoạn AB Lấy M trên đoạn M C HS lấy điểm M thẳng AB Định nghĩa (SGK/115) Nhận xét mối quan hệ M, Đoạn thẳng AB, BA, A, B A, B là hai mút đường thẳng (2 đầu) Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và hình nào? tất các điểm nằm A và B Phân biệt các tia AB, -> Đoạn thẳng AB gồm đường thẳng AB, đoạn AB Cho điểm A, B, C thẳng hàng, kể tên các đường A thẳng có trên hình vẽ B C HĐ 2: ĐOẠN THẲNG CẮT ĐOẠN THẲNG, CẮT TIA, CẮT ĐƯỜNG THẲNG Giáo viên treo bảng phụ: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng B Đoạn thẳng AB cắt đoạn Đoạn thẳng AB cắt tia Ox thẳng CD K Hãy lên bảng vẽ các x y H trường hợp sau: Đoạn thẳng không cắt HS lên bảng vẽ A đoạn thẳng Đoạn thẳng AB cắt đường Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng xy H thẳng điểm mút Đoạn thẳng không cắt tia 12 Lop6.net (13) Đoạn thẳng cắt tia mút Đoạn thẳng cắt tia gốc tia Đoạn thẳng không cắt đường thẳng 4.Củng cố – Luyện tập - Cho HS làm bài 33, 35 SGK/115,116 - Cho điểm A, B, C không thẳng hàng Vẽ đường thẳng a không qua A, B, C cho đường thẳng a a) Cắt đoạn thẳng AB, AC b) Không cắt đường thẳng AB, AC, BC HS làm bài tập Hướng dẫn – Dặn dò - Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng Học bài theo SGK - BTVN: 34,37,38 SGK/116 Tuần : Tiết Ngày soạn: 02/10/2010 Ngày giảng: 10/10/2010 Tiết 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu - Học sinh nắm định nghĩa độ dài đoạn thẳng - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng - Biết so sánh đoạn thẳng II.Chuẩn bị  GV: Bảng phụ, phấn màu, thước dài, thước cuộn…  HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ - Nêu định nghĩa đoạn thẳng AB? - HS trả lời 13 Lop6.net (14) 3.Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ 1: ĐO ĐOẠN THẲNG Giáo viên giới thiệu thước, vạch số 0, các khoảng chia mm Giáo viên giới thiệu cách đo GHI BẢNG Đo đoạn thẳng Mỗi học sinh vẽ đoạn thẳng đo độ dài đoạn thẳng mình Học sinh vẽ đoạn thẳng AB A Giả sử AB = 45 mm, B KH = 45 mm Ta nói độ dài đoạn thẳng AB là 45 mm Khoảng cách AB là: 45mm A cách B khoảng là : 45 mm Mỗi đoạn thẳng nhận số đo? Mỗi đoạn thẳng có độ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm, cm, cm dài.Độ dài đoạn thẳng là số dương Độ dài  khoảng cách Nhận xét: (SGK) Mỗi đoạn thẳng có độ dài.Độ dài đoạn thẳng là số dương Vẽ AB = 7cm MN = 7cm A trùng B -> khoảng cách AB = HĐ 2: SO SÁNH HAI ĐOẠN THẲNG So sánh hai đoạn thẳng HS trả lời Hai đoạn thẳng AB, MN CD = 9cm ? Quan sát đoạn nào dài hơn? KH: AB = MN Đoạn thẳng CD lớn đoạn thẳng AB Cho HS làm ?1 trên bảng HS làm bài phụ Giới thiệu số dụng cụ đo độ dài Giáo viên nhấn mạnh tuỳ KH: - Thước gấp 14 Lop6.net CD > AB (15) vị trí các đoạn thẳng HS nghe GV giới thiệu mà người ta dùng các dụng cụ khác để đo - Thước xích - Thước dày Giới thiệu đơn vị đo độ dài Mỹ inhsơ = 2,54 cm Củng cố – Luyện tập - Cho HS làm bài 44, 45 SGK/119 - HS làm bài Hướng dẫn – Dặn dò - Nắm vững định nghĩa độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng - BTVN: 42, 43 SGK/119 Tuần : Tiết Ngày soạn: 09/10/2010 Ngày giảng: 17/10/2010 Tiết 8: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? I.Mục tiêu - Học sinh nắm M nằm AB thì AM + MB = AB - Nhận biết điểm, nằm hay không nằm điểm khác - Cẩn thận đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài II.Chuẩn bị  GV: Thước chữ A, thước cuộn,  HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ 3.Bài - Giáo viên vào bài: Đo chiều dài lớp học có thước thẳng 1m Em đo nào? Cơ sở phép đo trên chính là nội dung bài học hôm HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: KHI NÀO THÌ ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG AM VÀ MB BẰNG ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG AB? 15 Lop6.net (16) Vẽ đoạn thẳng AB, Lấy M học sinh lên bảng nằm A, B Do độ dài AB = ? AM = ? học sinh khác lên đo BM = ? ? Nhận xét gì độ dài này? Lấy N nằm A, B Đo AN, NB, AB ? Em có nhận xét gì độ AM = ? BM = ? Điền dấu < , >, = thích học sinh lên đo AN = ? Giới thiệu VD hợp vào ô trống AB AM + BM NB = ? Nhận xét: AN + NB AB = ? AB dài đoạn thẳng AM và MB với AB Khi nào thì độ dài hai đoạn thẳng AM và MB độ dài đoạn thẳng AB? AB = ? Nhận xét: SGK/120 HS làm VD Ví dụ SGK/120 Giải: Vì M là điểm nằm A M là điểm nằm A và và B nên:AM + MB = AB B Biết AM = 3cm Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có: AB = 8cm Tính MB? + MB = MB = – GV nhận xét Vậy: MB = cm HĐ 2: MỘT VÀI DỤNG CỤ ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT GV giới thiệu vài Một vài dụng cụ đo dụng cụ đo khoảng cách hai ? Nếu khoảng cách - Giữ cố định đầu điểm trên mặt đất Thước cuộn thước điểm điểm nhỏ độ dài căng thước qua điểm Thước chữ A thước cuộn ta đo nào? thứ hai Nếu khoảng cách điểm lớn độ dài - Sử dụng liên tiếp thước cuộn nhiều lần thước cuộn ta đo nào? ? Cơ sở nào mà em đo 16 Lop6.net (17) vậy? 4.Củng cố – Luyện tập - Khi nào thì độ dài hai đoạn thẳng AM và MB độ dài đoạn thẳng AB? Làm bài 46 (SGK/121) - HS trả lời Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài theo SGK - Nắm vững Khi nào thì độ dài hai đoạn thẳng AM và MB độ dài đoạn thẳng AB? - BTVN: 47, 48, 49 (SGK/121) -Tuần : Tiết Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày giảng: 24/10/2010 Tiết 9: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Học sinh củng cố cách tính độ dài 1đoạn thẳng biết độ dài đoạn thẳng (Trong T h điểm A, M, B thẳng hàng) - Củng cố dấu hiệu nhận biết điểm thẳng hàng Tìm điểm nằm điểm còn lại - Được vận dụng vào các bài tập thực tế II.Chuẩn bị  GV: Bảng phụ  HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ 3.Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Cho HS làm bài Bài 47: M thuộc đoạn thẳng EF Bài 47: (SGK/121) (SGK/121) => M nằm E, F 17 Lop6.net (18) => ME + MF = EF E M F + MF = => MF = Cho HS làm bài Bài 47: 4cm (SGK/121) Hai học sinh lên bảng Bài 49: (SGK/121) Xét xảy trường hợp học sinh làm trường hợp nào? A A Vì M nằm A, B => AM + BM = AB => BM = AB – AM => AN + BN = AB AN = AB – BN Mà AM = BN => BM = Nhận xét bài làm HS AN Cho Hs làm Bt trên bảng phụ: Cho điểm A, B, M cùng nằm trên đường N N B M B Vì M nằm A, B => AM + BM = AB => BM = AB – AM Vì N nằm A, B => M Học sinh lên bảng Vì N nằm A, B => AN + BN = AB => AN = AB – BN Mà AM = BN => BM = AN Bài tập: Vì AB = thẳng Hỏi điểm nào nằm AM = điểm còn lại BM = AB = 3, AM = 9, BM = => AB + BM = + = = AM Nhận xét bài làm HS Vậy B nằm A, M 4.Củng cố – Luyện tập Trên tia Ox lấy điểm A, B cho 18 Lop6.net (19) OA = 7cm OB = 4cm Tính AB = ? - Dùng thước dài 1m đo chiều dài, rộng lớp học Em giải thích dựa trên sở nào mà em làm vậy? Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài theo SGK - Làm các bài tập SBT -Tuần 10 : Tiết 10 Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày giảng: 31/10/2010 Tiết 10: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I.Mục tiêu - Học sinh nắm trên tia Ox có và điểm M cho OM = m (m > 0) - Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II.Chuẩn bị  GV: Thước thẳng, compa  HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 10.Kiểm tra bài cũ 3.Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Cho HS làm ví dụ 1.Vẽ đoạn thẳng trên tia Ví dụ1: Trên tia Ox vẽ Học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng OM = 2cm 19 Lop6.net (20) ? Vẽ điểm M HS rút nhận xét trên Ox? Vẽ tia Ox đoạn OM = 3cm MB = 4cm Học sinh lên bảng BI = 1cm O M x Nhận xét: Trên tia Ox vẽ và điểm M cho OM = a Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB Vẽ CD cho CD = AB Giáo viên thao tác Nếu vẽ thước chia x khoảng có vẽ không? Vẽ nào? A B C HĐ 2: VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA 2.Vẽ hai đoạn thẳng trên Cho Hs làm ví dụ tia Ví dụ : Trên tia Ox Vẽ đoạn OM và ON biết OM Học sinh lên bảng vẽ = 2; ON = Trong Quan sát trả lời điểm O, M, N điểm nào nằm Nhận xét gì? Không cần vẽ hình, biết A, B thuộc Ox OA = 5; OB = Hỏi điểm O, A, B Học sinh trả lời điểm nào nằm giữa? Tại sao? 4.Củng cố – Luyện tập Bài 53: M, N  Ox cho OM = ON = MN = ? So sánh OM và MN Vì OM = ON = => ON < ON => M nằm O và N O 20 Lop6.net O M N Nhận xét (SGK) M N x (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w