Tớnha.f0 ; f-3 Trang 5 Vớ dụ 2: Quan sỏt chiếc vộ xem phimCặp gồm một chữ và một số như vậy xỏc định vị trớ chỗ ngồitrong rạp của người cú tấm vộ này.. Đặt vấn đề:Vớ dụ 1:Chữ in hoa D
Trang 2Cho hàm số y = 3x Tính a.f(0) ; f(-3)
b f(1) ; f (-2)
Trang 3Ví dụ 1: Ở lớp 6 ta đã biết rằng, mỗi địa điểm trên bản đồ
địa lí được xác định bởi một cặp gồm hai số (toạ độ địa lí) là
kinh độ
và vĩ độ Chẳng hạn:
Toạ độ địa lí của xã mũi Cà Mau là:
104040’ Đ (kinh độ)
8030’B ( vĩ độ)
1 Đặt vấn đề:
Trang 4Kinh tuyến góc Xích đạo
Đông Bắc
Nam
Toạ độ địa lí
điểm A là:
100 đông
150 nam
A Tây
Trang 5Ví dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phim
Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này.
CÔNG TY ĐIỆN ẢNH BĂNG HÌNH HÀ NỘI
VÉ XEM CHIẾU BÓNG
RẠP : THÁNG 8 GIÁ: 15.000đ Ngày: 03/11/2010 Số ghế: D10
Giờ: 20h
Xin giữ vé để tiện kiểm soát No: 572979
Tiết 30
1 Đặt vấn đề:
Ví dụ 1:
Chữ in hoa D chỉ số thứ tự của dãy ghế.
Số 10 bên cạnh chỉ thứ tự của ghế trong dãy
Trang 7y
O
-1 -2
-3
1 2 3
-1 -2 -3 -4
4
- Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox, Oy
vuông góc với nhau tại gốc mỗi trục
- Trục thẳng đứng Oy - Trục tung
- Điểm O - Gốc toạ độ
1 Đặt vấn đề:
2 Mặt phẳng toạ độ
x
y
O
-1 -2
-3
1 2 3
-1 -2 -3 -4
4
(I) (II)
- Trục nằm ngang Ox - Trục hoành
Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy
gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
Trang 81 2 3 4
1 2 3 4
1
2
3
4
1
2
3
4
x y
O
Trang 93 Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
Kí hiệu : P(1,5; 3)
Số 3 – Tung độ của điểm P
2 Mặt phẳng toạ độ
1 Đặt vấn đề:
x
y
O
-1 -2
-3
1 2 3
-1 -2 -3 -4
4
1,5
P(1,5; 3) P
Số 1,5 – Hoành độ của điểm P
A(-2;-3)
A(-2;-3)
Trang 10?1
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
(trên giấy kẻ ô vuông)
và đánh dấu vị trí các
điểm P, Q lần lượt có
toạ độ là (2; 3) và (3; 2)
3 Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
2 Mặt phẳng toạ độ
1 Đặt vấn đề:
x
y
O
-1 -2
-3
1 2 3
-1 -2 -3 -4
4
P
Q P(2; 3)
Q(3; 2)
1 2 3 4
1 2 3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
x
y
P
Q
O
Trang 112 Mặt phẳng toạ độ
1 Đặt vấn đề:
3 Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
* Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x 0 ; y 0 ).
Ngược lại mỗi cặp số (x 0 ; y 0 )
xác định 1 điểm M .
* Cặp số (x 0 ; y 0 ) gọi là toạ độ của điểm M,
x 0 – hoành độ; y 0 – tung độ của điểm M.
* Điểm M có toạ độ (x0; y0) kí hiệu là M(x0; y0).
x
y
O
1 2 3 -1
-2 -3
1 2 3
-1 -2 -3 -4
4
0
x
0
y M x y( 0; 0 )
?2 Gốc O có toạ độ là O(0;0)
?2 Gốc O có toạ độ là O(0;0)
Trang 12Bài 32 (tr 67 sgk)
a, Viết toạ độ các điểm
M, N, P, Q trong hình 19.
b, Em có nhận xét gì về
toạ độ của các cặp điểm
M và N, P và Q.
ĐÁP ÁN
a, M(-3; 2) ; N(2; -3) ;
P(0; -2) ; Q(-2; 0)
b, Các cặp điểm M và N ,
P và Q có hoành độ điểm
này là tung độ điểm kia
và ngược lại.
x
y
O
-1 -2
-3
1 2 3
-1 -2 -3 -4
4 M
Q
P
N
Hình 19
Trang 13O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
16
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Chiều cao (dm)
Tuổi (năm)
Hồng
Liên
Hoa
Đào
Chiều cao và tuổi của
bốn bạn Hồng, Hoa,
Đào, Liên được biểu
diễn trên mặt phẳng
toạ độ
a) Ai là người cao
nhất và cao bao
nhiêu?
b) Ai là người ít tuổi
nhất và bao nhiêu
tuổi?
c) Hồng và Liên ai cao
hơn và ai nhiều tuổi
hơn?
Bài 38 (Tr 68 SGK)
Hãy cho biết:
a, Đào là người cao nhất.
Đào cao 15dm = 1,5m.
b, Hồng là người ít tuổi nhất.
Hồng 11 tuổi.
c, Hồng cao hơn Liên.
Liên nhiều tuổi hơn Hồng
Trang 14- Ôn lại cách vẽ mặt phẳng toạ độ,
cách biểu diễn 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ,
cách đọc toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Làm bài tập 33, 34, 35, 36, 37 trang 68 SGK.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Trang 15Cảm ơn các thầy cô đã đến dự tiết học !
Chúc các em tiến bộ hơn trong học tập !