Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học

3 194 2
Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương pháp nghiên cứu dựa trên các kết quả ở mẫu để rồi suy ra cho toàn bộ tổng thể với một độ chính xác nhất định được gọi là phương pháp nghiên cứu chọn mẫu: Ví dụ, khi nghiên cứu tín[r]

(1)Xã hội học số - 1986 TRAO ĐỔI NGHIỆP VỤ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC TÔN THIỆN CHIẾU Trong xã hội học nhiều ngành khoa học xã hội khác, nghiên cứu đề tài nào đó tốt là chúng ta nghiên cứu toàn tổng thể cần nghiên cứu Các điều tra dân số là ví dụ cách nghiên cứu Phương pháp này cho phép phản ánh đúng đắn và chính xác thực trạng khách thể, song nó lại gặp phải nhiều hạn chế điều kiện tài chính, nhân lực, vật tư, thời gian, v.v Vi các nghiên cứu xã hội học thường tiến hành phương pháp chọn mẫu Mẫu là phần khách thể nghiên cứu (tổng thể), mà trên đó chứng ta tiến hành thu thập thông tin cần thiết cho vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dựa trên các kết mẫu để suy cho toàn tổng thể với độ chính xác định gọi là phương pháp nghiên cứu chọn mẫu: Ví dụ, nghiên cứu tính tích cực lao động công nhân xí nghiệp, chúng ta tiến hành thu thập thông tin tất các công nhân xí nghiệp, thì đó là nghiên cứu toàn Nếu chúng ta thu thập thông tin số công nhân các phân xưởng, toàn công nhân phân xưởng, thì đó là phương pháp nghiên cứu chọn mẫu tổng thể xí nghiệp Yêu cầu phương pháp mẫu là tính đại diện nó Tính đại diện là tái tạo đặc trưng tổng thể mẫu Nói cách khác, đó là phù hợp kết cấu tổng thể với kết cấu mẫu hiểu theo quan điểm thống kê toán Nghĩa là có thể tìm ước lượng các tham số tổng thể nhờ các tham số mẫu Trong xã hội học, khách thể nghiên cứu là tập hợp các cá thể, có đặc điểm khác Số các đặc điểm này là nhiều Vì thế, tập hợp nhỏ các cá thể (mẫu) không thể đại diện cho tổng thể theo tất các đặc điểm Vậy, nghiên cứu xã hội học, nào là mẫu đại diện cho khách thể nghiên cứu? Ở đây, tính đại diện mẫu hiểu từ quan điểm các nhiệm vụ nghiên cứu Nghĩa là cấu trúc mẫu phải tương ứng với cấu trúc tổng thể trên sở các giả thiết Ví dụ, nghiên cứu thị hiếu thời trang niên, người nghiên cứu có thể đưa giả thiết phụ thuộc thị hiếu vào trình độ học vấn họ Khi đó biết tổng thể nghiên cứu có 20% niên có trình độ đại Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn (2) Xã hội học số - 1986 TÔN THIỆN CHIẾU 100 học, 45% niên có trình độ cấp và 35% niên có trình độ văn hóa cấp trở xuống, thì ta phải giữ đúng tỷ lệ này mẫu Tất nhiên giả thuyết nghiên cứu còn cho rằng: thị hiếu thời trang còn phụ thuộc vào nơi (nội thành và ngoại thành) và nghề nghiệp, thì ta phải đảm bảo tỷ lệ mẫu phù hợp với tỷ lệ tổng thể nghiên cứu theo các báo này Như vậy, vì không thể đại diện cho tổng thể theo tất tính chất nó, nên cấu trúc mẫu hoàn toàn đặc tính các giả thuyết nghiên cứu quy định Có nghĩa là, mẫu ta tính đến các đặc trưng là tính chất tổng thể nghiên cứu có ý nghĩa cằn với các nhiệm vụ nghiên cứu đặt Các sai lệch cấu trúc thống kê mẫu và tổng thể dẫn đến sai số kết thu Khi sử dụng phương pháp chọn mẫu, chúng ta phải chú ý đến hai loại sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên là sai số thống kê đặc thù cho phương pháp chọn mẫu vi phạm ngẫu nhiên các thủ tục thu thập thông tin gây Độ lớn sai số loại này có thể tính nên nó không ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cửu Sai số hệ thốn là tái tạo lại không đầy đủ mẫu đặc tính tổng thể Các sai sỗ hệ thống có thể làm cho các kết nghiên cứu không phản ánh đúng chất tượng, làm ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Nghĩa là các kết đúng cho người cá thể riêng lẻ, mà không có ý nghĩ gì khách thể nghiên cứu Với kết thì không thể đề xuất gì nhằm giải nhiệm vụ đặt Để khắc phục các sai số kể trên, nghĩa là để tăng tính đại diện mẫu, ta thường tăng độ lớn mẫu lên Độ lớn mẫu, hay còn gọi là dung lượng mẫu, là số lượng người đưa vào mẫu để thu thập thông tin Dung lượng mẫu phụ thuộc vào tích đồng các đặc điểm khách thể nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Mức độ đồng các đặc điểm khách thể càng ít, yêu cầu độ chính xác càng cao thi dung lượng mẫu phải càng lón Ngược lại tính đồng khách thể càng cao thì dung lượng mẫu càng bé Thông thường dung lượng mẫu xác định theo công thức sau đây : t26 t (1 − f )f n = hay n = ε2 ε Trong công thức này, n và dung lượng mẫu - độ chính xác cho trước theo yêu cầu nghiên cứu ; - phương sai dấu hiệu cần tìm ; t là ẩn số phụ mà ta có thể tính qua xác suất tin cậy cho trước : γ = 2φ (t) Tra bảng phụ lục và hàm số laplaee, ta tính t với f cho trước f là tỷ lệ dấu hiệu xét “có” “không có” mẫu Theo công thức trên, thì dung lượng mẫu (n) không xác định không biết phương sai 62 f Vì vậy, trước tính toán dung lượng mẫu, người nghiên cứu phải tiến hành điều tra thử để xác định 62 và f Đôi khi, để đơn giản, người ta còn xác định dung lượng mẫu theo công thức sau đây Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn (3) Xã hội học số - 1986 Phương pháp chọn mẫu… n= 101 t2 4ε Các công thức này giúp ta tính số lượng người cần thiết để thu thập thông tin với độ chính xác và xác suất tin cậy cho trước Trong nhiều nghiên cứu, vấn đề đặt là làm lấy mẫu đại diện chưa biết kết cấu tổng thể Các phương phác lựa chọn ngẫu nhiên xác suất mà sở chúng là lý thuyết xác suất và thống kê toán cho phép ta giải vấn đề này Có nhiều phượng pháp để lựa chọn các cá thể vào mẫu như: - Mẫu ngẫu nhiên đơn giản - Mẫu ngẫu nhiên hệ thống (máy móc) - Mẫu tỷ lệ - Mẫu hạn ngạch - Mẫu ổ (loạt) - Mẫu phân lớp - Mẫu tổ hợp nhiều bậc Tùy theo nghiên cứu cụ thể mà ta chọn phương pháp nào cho thích hợp với khách thể nghiên cứu Song có hai phương pháp sử dụng nhiều trọng các nghiên cứu là mẫu ngẫu nhiên (bao gồm ngẫu nhiên hệ thống lẫn ngẫu nhiên đơn giản) và mẫu phân lớp Trong các nghiên cứu xã hội học có tính chất địa phương (huyện, quận nhà máy, xí nghiệp), người ta thường sử dụng mẫu ngẫu nhiên đơn giản Để tổ chức lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản phải có lượng thông tin lớn: đó là bảng kê tất các đơn vị cua tổng thệ Dựa trên bảng kê này ta lấy cách hú họa người đạt dung lượng mẫu cần thiết Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống cho phép ta đơn giản hóa cách lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản Dựa vào dung lượng mẫu cần thiết và số lượng người tổng thể, ta quy định bao nhiêu người lại lấy người để nghiên cứu Ví dụ tổng thể có 2.500 người, dung lượng mẫu là 2.500 người thì 10 người ta lấy người Đơn vị đầu tiên phép lấy mẫu này thường xác định cách ngẫu nhiên (có thể các bảng số ngẫu nhiên) Trong nghiên cứu có quy mô lớn hơn, các phương pháp lấy mẫu trên khó thực Khi đó người ta sử dụng mẫu phân lớp Bước đầu tiên việc lấy mẫu phân lớp là phân chia tổng thể thành các lớp Các giả thuyết nghiên cứu là sở để phân chia các lớp Sau đó, ta có thể lấy mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản, hệ thống mẫu ổ theo các lớp đã phân chia Phương pháp chọn mẫu không cho ta lời giải chung, cách thức lấy mẫu dung lượng mẫu trường hợp Tùy trường hợp cụ thể, yêu cầu và mục đích nghiên cứu mà ta sử dụng phương pháp lựa chọn thích hợp Có hệ giả thuyết nghiên cứu chính xác, có phương pháp luận thống kê, chúng ta có thể vận dụng cách có hiệu phương pháp chọn mẫu các nghiên cứu xã hội học cụ thể Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan