1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề thi hết học kì I (năm học 2010 – 2011 ) môn: Ngữ văn 7 thời gian: 90 phút ( không kể thời gian chép đề )

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Học theo nhóm, trình bày trước tập thể: trao đổi, phân tích các tình huống mẫu để nhận ra văn bieåu caûm - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về[r]

(1)Tuaàn 16 Tieát 61+62 Ngaøy thi: / 12 / 2010 ĐỀ THI HẾT HỌC KÌ I ( 2010 – 2011 ) MÔN: Ngữ văn Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề ) I / MUÏC TIEÂU: Giuùp HS Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học học kì I Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tổng hợp, khái quát các vấn đề đã học Thái độ: Có ý thức tự giác làm bài II / TROÏNG TAÂM Kiểm tra kiến thức đã học học sinh học kì I III / CHUAÅN BÒ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn đề và đáp án, biểu điểm Học sinh: Oân lại kiến thức đã học học kì I IV / TIEÁN TRÌNH: Oån định tổ chức và kiểm diện: Kieåm tra mieäng Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC ĐỀ BAØI CAÂU ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM Caâu (3ñ) a Viết đúng chính xác bài thơ “ Bài ca Côn Sơn” Sai quá 03 lỗi chính tả trừ 0,25 ñ b Taùc giaû: Nguyeãn Traõi Theå thô: luïc baùt Soá caâu: caâu Ñaëc ñieåm theå thô: thô lục bát ( - 8), nhịp 2/2 4/4, vần Các tiếng thứ câu vần với tiếng thứ câu Tiếng thứ câu lại vần với tiếng thứ câu Cứ hai câu: – với thaønh moät caëp Vì theá goïi laø thô luïc baùt a Lỗi sai: Dùng thừa quan hệ từ “ qua” - Sửa lại: Lược bỏ từ “ qua” thêm chủ ngữ vào trước từ “ thể hiện” b Dùng không đúng cặp quan hệ từ “ maëc …… neân” - Sửa lại: “ Mặc dù …… nhưng” Caâu ( 2ñ ) Caâu 1: ( ñieåm ) a Ghi lại theo trí nhớ nguyên văn bài thơ “ Bài ca Côn Sơn” sách Ngữ văn tập b Haõy cho bieát teân taùc giaû, theå thô vaø ñaëc điểm thể thơ ( câu, chữ, cách gieo vần ) bài thơ vừa ghi Caâu 2: ( ñieåm ) Phát lỗi quan hệ từ và chữa lại cho câu văn hoàn chỉnh: a Qua baøi thô “ Raèm thaùng gieâng” theå tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng vaø phong thaùi ung dung, laïc quan cuûa Baùc Hoà b Maëc duø nhaø Lan ngheøo khoù neân baïn aáy hoïc raát gioûi Caâu 3: ( ñieåm ) Phát biểu cảm nghĩ em người mà em yeâu quí nhaát Lop7.net (2) Caâu ( 5ñ ) * Yeâu caàu veà kó naêng: - Xác định đúng phương pháp làm bài vaên bieåu caûm - Đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài - Boá cuïc maïch laïc, roõ raøng - Hạn chế các lỗi diễn đạt, chính tả, ngữ pháp … * Yêu cầu kiến thức Ví dụ: Người bà * Mở bài: - Giới thiệu chung bà là người mà em kính yeâu nhaát * Thaân baøi: - Bà đã 70 tuổi, sức khoẻ dẻo dai, trí oùc minh maãm, maùi toùc baïc, gương mặt phúc hậu, đôi mắt hiền từ, nụ cười độ lượng - Baø raát thöông yeâu chaùu, taàn taûo, đảm nuôi các nên người Giuùp caùc nuoâi daïy caùc chaùu chaêm ngoan - Mọi người yêu quí, kính trọng bà - Em tin cậy, thường xin ý kiến bà moïi coâng vieäc * Keát baøi: - Caûm nghó cuûa em veà baø - Trong vòng tay che chở, bao bọc baø, em thaáy voâ cuøng haïnh phuùc Taøi sản quí giá mà bà để lại cho cháu là nếp sống: Đói cho sạch, rách cho thôm Cuûng coá vaø luyeän taäp Giáo viên thu bài làm học sinh kiểm tra lại đầy đủ thông tin cần thiết bài làm, đếm lại số bài và số tờ Hướng dẫn học sinh tự học nhà Chuẩn bị bài mới: Oân tập văn biểu cảm Soạn kĩ nội dung có bài học Xem lại cách laøm baøi vaên bieåu caûm Lop7.net (3) Tieát 63 Ngaøy daïy: 17 / 12 / 2010 OÂN TAÄP VAÊN BIEÅU CAÛM I / MUÏC TIEÂU: Giuùp HS Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức văn tự sự, miêu tả văn biểu cảm Cách lập ý và lập dàn bài cho đề văn biểu cảm Cách diễn đạt bài văn biểu cảm Kó naêng: Nhaän bieát, phaân bieät ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn bieåu caûm Taïo laäp vaên baûn bieåu caûm Thái độ: Học sinh có thái độ yêu thích tiết học II / TROÏNG TAÂM Ôn tập văn biểu cảm III / CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp Học sinh: Soạn bài trước nhà IV / TIEÁN TRÌNH: Oån định tổ chức và kiểm diện: Kieåm tra mieäng Bài Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng bước, hoạt động - Phaân tích tình huoáng: Phaân tích tình huoáng caàn trình baøy caûm nghó caù nhaân veà vaên bieåu caûm - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể: trao đổi, phân tích các tình mẫu để nhận văn bieåu caûm - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực cách sử dụng bieåu caûm noùi vaø vieát HÑ1: 3.1 Khaùm phaù: Nêu văn đã học thuộc thể loại tác phẩm trữ tình? HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS 3.2: Keát noái GV sử dụng kĩ thuật động não yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học đ đ * Thế nào là văn biểu cảm? - Hs trả lời, bổ sung * Muốn bày tỏ thái độ, t/c, đánh giá mình cần phải có yếu tố gì? Tại sao? (Các yếu tố cần có để hình thành và thể cảm xúc, thái độ, t/c người là tự và miêu tả) NOÄI DUNG BAØI HOÏC I / NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN BIỂU CẢM Khái niệm - Văn biểu cảm: là kiểu văn bày tỏ thái độ, tình cảm và đánh giá người với thiên nhiên, sống * Em hãy cho biết, vai trò miêu tả và tự văn biểu cảm là gì? (Tự sự, miêu tả đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc, thiếu nó tình cảm mơ hồ) Vai trò yếu tố tự và miêu tả văn biểu cảm - Tự sự, miêu tả là phương tiện để người viết biểu tình cảm - Thiếu yếu tố trên thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể vì tình cảm, cảm xúc người nảy sinh từ việc, cảnh vật cụ thể II / SO SÁNH YẾU TỐ MIÊU TẢ, TỰ SỰ TRONG VĂN BIỂU CẢM VỚI VĂN MIÊU TẢ, TỰ SỰ * Văn biểu cảm có gì khác so với văn miêu tả và Lop7.net (4) văn tự sự? Lấy ví dụ? ( + Văn miêu tả nhằm tái đối tượng -> để ta cảm nhận nó Còn văn biểu cảm: mượn đặc điểm, phẩm chất đối tượng để nói lên suy nghĩ, cảm xúc mình + Văn tự tức là kể từ đầu đến cuối việc nào đó Còn văn biểu cảm kể câu chuyện để lại ấn tượng sâu đậm ) - GV: Cần phân biệt tương đối rạch ròi kiểu vb không nên tuyệt đối hóa ranh giới kiểu vb Văn tự - Kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết (Tái kiện) Văn miêu tả - Nhằm tái đối tượng, để người đọc, người nghe hình dung rõ đối tượng Văn biểu cảm - Mượn tự sự, miêu tả để bộc lộ thái độ, tình cảm và đánh giá người viết GV yêu câu HS đọc lại bài ca dao và trả lời câu hỏi: Con sông bên lở bên bồi, Bên lở thì đục, bên bồi thì Con sông nước chảy đôi dòng, biết bên đục, bên trong, bên nào * Những biện pháp nghệ thuật đã sử dụng bài ca dao? Các hình ảnh bài thơ có ý nghĩa gì? Tâm trạng người viết nào? GV gợi dẫn cho HS trả lời theo gợi ý bài chơi chữ Định hướng: Điệp ngữ, ẩn dụ ( dòng sông, lở - bồi, đục - …), từ trái nghĩa … Ý nghĩa tượng trưng, ám kiện đời sống tình cảm người Tâm trạng phân vân ( bên nào? ) có xen chút hồi hộp, bâng khuâng … IV / TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BIỂU CẢM - Qua các tác phẩm văn chương đã học, chúng ta thấy văn biểu cảm gần gũi với văn trữ tình V / LUYỆN TẬP Lập dàn ý cho đề văn biểu cảm:“Cảm nghĩ mùa xuân” Bước Tìm hiểu đề - Kiểu văn bàn: phát biểu cảm nghĩ (văn b/c) - Đề tài: Mùa xuân - Yêu cầu: bày tỏ thái độ, t/c, đánh giá mùa xuân - Mục đích: Yêu quý muà xuân … Bước Tìm ý - Mùa xuân thiên nhiên: + Cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muông - Mùa xuân người: + Tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ… phát biểu cảm nghĩ: + Thích hay không thích mùa xuân? Vì sao? - Kể tả để bộc lộ cảm nghĩ thích hay không thích - Kể tả để giải thích vì mong đợi không mong đợi mùa xuân Bước Lập dàn ý MB: - Giới thiệu mùa xuân 3.3 Thực hành - luyện tập * Khi làm bài văn biểu cảm, em cần thực bước nào? ( + Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài ) ? Em hãy cho biết, văn biểu cảm gồm loại? ( Gồm loại: + Biểu cảm vật + Biểu cảm người + Biểu cảm tác phẩm văn học ) * Dàn bài khái quát cho loại văn biểu cảm trên là gì? ( Học sinh chia làm nhóm, nhóm viết dàn bài khái quát cho loại văn biểu cảm ) - Gv gọi vài đại diện trả lời - Lớp, gv nhận xét, bổ sung - Hs thảo luận làm dàn ý, trình bày - Hs nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung Lop7.net (5) - Nêu cảm xúc chung TB: - Mùa xuân thiên nhiên: cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muông - Mùa xuân người: tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ - PBCN + Thích hay không thích mùa xuân? Vì sao? + Kể, tả để bộc lộ cảm nghĩ thích/ ko? + Giải thích vì mong đợi, không mong đợi mùa xuân? KB: Nêu cảm xúc chung Bước 4: Diễn đạt 3.4 Vaän duïng - HS tập viết đoạn văn nhà GV chọn số 10 đoạn văn bài 11 ( phần tư liệu tham khảo ) để hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK Tr 168 Củng cố và luyện tập * Em hãy cho biết, từ phần ôn tập em rút kinh nghiệm gì cho bài viết văn biểu cảm học kỳ tới? Hoàn thành dàn ý chi tiết, đoạn văn Làm dàn ý biểu cảm tác phẩm văn học “Bánh trôi nước” Hướng dẫn học sinh tự học nhà Chuẩn bị: Ôn tập tác phẩm trữ tình V / TAØI LIEÄU THAM KHAÛO - SGK Ngữ Văn Tập – Nhà xuất Giáo dục - Để học tốt Ngữ Văn – Nhà xuất Thanh niên - Thiết kế bài giảng Ngữ văn tập – Nhà xuất Hà Nội VI / RUÙT KINH NGHIEÄM Kiến thức: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kó naêng: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đồ dùng dạy học: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (6) Tiết 64 Ngày dạy 17/12/ 2010 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I / MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình Một số thể thơ đã học Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình đã học Kĩ năng: Rèn kĩ ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích, chứng minh Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình Thái độ: II / TRỌNG TÂM: Củng cố kiến thức và số kĩ đã cung cấp và rèn luyện qua việc học các tác phẩm trữ tình nói chung III / CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị số bảng phụ, bài tập, sơ đồ trên giấy lớn Học sinh:Các bảng biểu, trả lời các câu hỏi SGK Tr 180 - 181 IV / TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra miệng GV cùng HS kiểm tra chuẩn bị các tổ nhóm Bài GV giới thiệu nội dung, tiến trình, h ình th ức và yêu cầu cần đạt tiết ôn tập Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng bước, hoạt động - Phöông phaùp lieät keâ: lieät keâ caùc taùc phaåm theo baûng heä thoáng - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể: trao đổi, phân tích các tình để nhận tác phẩm trữ tình - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực cho thân HÑ1: 3.1 Khaùm phaù: Nêu văn đã học thuộc thể loại tác phẩm trữ tình? HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS 3.2 Kết nối - HS liệt kê tác giả, tác phẩm NỘI DUNG BÀI HỌC I / HỆ THỐNG KIẾN THỨC N êu tên tác giả tác phẩm sau: - Hai HS đưa bài cho để kiểm tra, đánh dấu chỗ chưa chính xác và đọc trước lớp - HS nhận xét, bổ sung, sửa lỗi * Tại người ta gọi Lí Bạch là Thi Tiên – Thi Tửu và Đỗ Phủ gọi là Thi Thánh - Thi Sử ? Tên tác phẩm - Cảm nghĩ đêm tĩnh - Phò giá kinh - Tiếng gà trưa - Rằm tháng giêng - Cảnh khuya - Ngẫu nhiên viết - Bạn đến chơi nhà - Buổi chiều đứng - Bài ca nhà tranh Lop7.net Tên tác giả - Lí Bạch - Trần Quang Khải - Xuân Quỳnh - Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh - Hạ Tri Chương - Nguyễn Khuyến - Trần Nhân Tông - Đỗ Phủ (7) * Sắp xếp lại tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu Bài 2: Nội dung tư tưởng Tên tác phẩm Bài ca nhà tranh - HS kiểm tra chéo - Gv chốt đáp án, HS chữa bài Qua Đèo Ngang * Chỉ rõ tác phẩm thấm đượm tình cảm với thiên nhiên gắn liền với tình yêu quê hương đất nước? ( Bài 2,7,8) * Trong thơ cổ bút pháp tả cảnh, tả tình kkông tách rời gọi là bút pháp gì? (Tả cảnh ngụ tình.) Ngẫu nhiên viết Sông núi nước Nam Tiếng gà trưa Côn Sơn ca Cảm nghĩ đêm tĩnh Cảnh khuya Nội dung tư tưởng - Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao - Nỗi nhớ thương quá khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ - T/c quê hương chân thành pha chút xót xa lúc quê - Ý thức độc lập tự chủ và tâm tiêu diệt địch - T/c quê hương, gia đình qua kỉ niệm tuổi thơ - Nhân cách cao và giao hòa tuyệt quê hương - Tình cảm quê hương sâu lắng khoảnh khắc đêm vắng - Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan Bài Thể loại * Sắp xếp để tên tác phẩm khớp với thể thơ? * Trình bày số câu, số tiếng, kết cấu, vần, nhịp thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú? * Trình bày số câu, số tiếng, kết cấu, vần, nhịp thể thơ song thất lục bát? Tên tác phẩm Sau phút chia li ( tr ích Chinh phụ ngâm khúc ) Qua Đèo Ngang Côn Sơn ca Tiếng gà trưa Cảm nghĩ đêm t ĩnh Sông núi nước Nam - HS thảo luận nhóm bài tập 4,5 Giải thích, bổ sung - Gv chốt đáp án Tên thể thơ - Song thất lục bát -Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Lục bát (bản dịch) - Ngũ ngôn - Ngũ ngôn tứ tuyệt -Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Bài 4: Trắc nghiệm - Ý kiến không chính xác: a, e, i, k Bài 5: Điền từ a, Tập thể và truyền miệng b, Lục bát * Ca dao châm biếm, trào phúng thuộc thể loại trữ tình không? Vì sao? Cho ví dụ minh họa cho các BPTT trên ca dao? Lop7.net (8) - GV chốt lại: Thơ và ca dao là tác phẩm trữ tình tiêu biểu Tuy nhiên có loại văn xuôi mang nặng tính chất trữ tình tuỳ bút c, So sánh, ẩn dụ,nhân hóa, điệp, (tiểu) đối, cường điệu, nói giảm, câu hỏi tu từ, chơi chữ, các mô típ Ví dụ: a Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng buổi mai b Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông c Ước gì sông hẹp gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi d Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất? Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai? Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai? Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt? Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt? Mắt thương nh Mà mắt không khô? Củng cố và luyện tập * Tại thưởng thức thơ trữ tình người ta có thể đọc, ngâm, hát? * Hát bài hát (bài dân ca) phổ thơ mà em biết? * Ca dao châm biếm, trào phúng thuộc thể loại trữ tình không? Vì sao? Cho ví dụ - GV chốt lại: Thơ và ca dao là tác phẩm trữ tình tiêu biểu Tuy nhiên có loại văn xuôi mang nặng tính chất trữ tình tuỳ bút Hướng dẫn học sinh tự học nhà Ôn tập nắm kiến thức Chuẩn bị bài mới: Ôn tập tiếng Việt V / TAØI LIEÄU THAM KHAÛO - SGK Ngữ Văn Tập – Nhà xuất Giáo dục - Để học tốt Ngữ Văn – Nhà xuất Thanh niên - Thiết kế bài giảng Ngữ văn tập – Nhà xuất Hà Nội VI / RUÙT KINH NGHIEÄM Kiến thức: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kó naêng: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đồ dùng dạy học: ……………………………………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (9) Tuần 18 Tiết 65 Ngày dạy: 22/12/ 2010 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH ( TT ) I / MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình Một số thể thơ đã học Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình đã học Kĩ năng: Rèn kĩ ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích, chứng minh Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình Thái độ: Yêu thích tập trung vào tiết học II / TRỌNG TÂM: Củng cố kiến thức và số kĩ đã cung cấp và rèn luyện qua việc học các tác phẩm trữ tình nói chung III / CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị số bảng phụ, bài tập, sơ đồ trên giấy lớn Học sinh:Các bảng biểu, trả lời các câu hỏi SGK Tr 180 - 181 IV / TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra miệng GV cùng HS kiểm tra chuẩn bị các tổ nhóm Bài GV giới thiệu nội dung, tiến trình, h ình th ức và yêu cầu cần đạt tiết ôn tập Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng bước, hoạt động - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể: trao đổi, phân tích các tình để nhận nội dung tác phẩm trữ tình - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực cho thân HÑ1: 3.1 Khaùm phaù: Nêu văn đã học thuộc thể loại tác phẩm trữ tình? HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS 3.2 Kết nối 3.3 Thực hành - luyện tập HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi, phân tích các tình để nhận nội dung tác phẩm trữ tình * Em hãy nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể câu thơ đó? NỘI DUNG BÀI HỌC I / HỆ THỐNG KIẾN THỨC II / LUYỆN TẬP Bài tập - Nội dung trữ tình câu thơ Nguyễn Trãi là lòng ưu ái lo cho nước, thương yêu dân tác giả - Hình thức thể đây là thông qua miêu tả tự và lối ẩn dụ Bài tập 2: So sánh - Tình thể tình yêu quê hương: + Cảm nghĩ đêm tĩnh: xa xứ, trông trăng nhớ quê + Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê: lại quê nhà Tình cảm quê hương thể thái độ đau sót, ngậm ngùi kín đáo trước thay đổi quê nhà - Cách thể hiện: + Cảm nghĩ đêm tĩnh: tình quê hương * So sánh tình thể tình yêu quê hương và cách thể tình cảm đó qua hai bài thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ? Lop7.net (10) khách quan hoá , thể thành hành động “vọng”, “cử” “đê”.đ đ + Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê:bi ểu c ảm qua tự và miêu tả Bài 3: So sánh bài Đêm đỗ thuyền Phong Kiều với bài Rằm tháng giêng - Cảnh vật: ít nhiều có nét tương đồng - Tình cảm: Đêm đỗ thuyền Phong Kiều là tâm tình khách xa quê thao thức thì Rằm tháng giêng là tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ hoà hợp thống với cốt cách người chiến sĩ, vị lãnh tụ Bài tập 4: Trắc nghiệm - Những câu đúng: b, c, e * So sánh bài đêm đỗ thuyền phong kiều ( phần đọc thêm, Bài 9) với bài Rằm tháng giêng hai vấn đề: cảnh vật miêu tả và tình cảm thể hiện? * Lựa chọn câu trả lời đúng 3.4 Vận dụng Viết bài văn biểu cảm ngắn ( khoảng 10 câu ) tác phẩm trữ tình ( tự chọn ) Củng cố và luyện tập * Tác phẩm trữ tình là: a Những văn viết thơ b Những tác phẩm kể lại câu chuyện cảm động c Thư và tuỳ bút d Những văn thể tình cảm, cảm xúc tác giả HS làm - đại diện các nhóm trình bày - lớp nhận xét * Trong nhận xét sau, nhận xét nào không chính xác: a Ca dao dân ca là tác phẩm trữ tình b Tất bài ca dao, dân ca sáng tác theo thể thơ lục bát c Ngôn ngữ ca dao sinh động, gợi cảm d Ca dao có nhiều cách biểu phong phú HS trả lời - lớp nhận xét Hướng dẫn học sinh tự học nhà Ôn tập nắm kiến thức Chuẩn bị bài mới: Ôn tập tiếng Việt V / TAØI LIEÄU THAM KHAÛO - SGK Ngữ Văn Tập – Nhà xuất Giáo dục - Để học tốt Ngữ Văn – Nhà xuất Thanh niên - Thiết kế bài giảng Ngữ văn tập – Nhà xuất Hà Nội VI / RUÙT KINH NGHIEÄM Kiến thức: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kó naêng: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đồ dùng dạy học: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 10 Lop7.net (11) Tiết 66 Ngày dạy: 22 /12/ 09 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I / MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức Củng cố hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt đã học học kỳ về: từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt, thành ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, điệp ngữ, chơi chữ Kĩ năng: Luyện tập các kỹ tổng hợp nhận diện từ, giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói, viết Thái độ: Yêu thích tập trung vào tiết học II / TRỌNG TÂM: Hệ thống có trọng điểm các kiến thức từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt, thành ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, điệp ngữ, chơi chữ III / CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị số bảng phụ, bài tập, sơ đồ trên giấy lớn Học sinh:Các bảng biểu, trả lời các câu hỏi SGK Tr 183 - 184 IV / TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra miệng GV kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS Bài GV giới thiệu nội dung, tiến trình, h ình th ức và yêu cầu cần đạt tiết ôn tập Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng bước, hoạt động - Phân tích tình huống: phân tích số ví dụ để tìm đặc điểm loại - Học theo nhĩm: trao đổi, phân tích nhĩm đặc điểm loại Trình bày trước tập theå - Động não: suy nghĩ, phân tích tình cho sẵn để rút bài học thiết thực cho baûn thaân HÑ1: 3.1 Khaùm phaù: Nêu văn đã học thuộc thể loại tác phẩm trữ tình? NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS 3.2 Kết nối I / HỆ THỐNG KIẾN THỨC Từ phức: * Từ phức là gì? Cho ví dụ? a Khái niệm: Từ phức là từ gồm tiếng trở lên kết * Có loại từ phức? Cho ví dụ? hợp với * Các tiểu loại ( loại nhỏ ) từ ghép? Ví dụ? Ví dụ: xăng dầu, điện máy, đẹp đẽ, xinh xắn * Các tiểu loại ( loại nhỏ ) từ láy? Ví dụ? b Phân loại: Từ phức có hai loại là từ ghép và từ HS ghi nhớ sơ đồ (sgk - 183) và lấy ví dụ theo yêu láy cầu bài Ví dụ: Từ ghép: núi đồi, cá rô - GV gọi vài HS trả lời Từ láy: lao xao, đìu hiu - Lớp, gv nhận xét, bổ sung - Từ ghép có hai loại nhỏ là: + Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ Ví dụ: cây bưởi, máy khâu, nhà khách + Ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng ngữ pháp Ví dụ: núi sông, đỏ đen, ăn mặc, quần áo, - Từ láy có hai loại nhỏ là: + Láy toàn bộ: tiếng láy láy lại nguyên vẹn tiếng gốc tiếng láy có thể biến đổi điệu phụ âm cuối Ví dụ: xanh xanh, đo đỏ, tim tím, 11 Lop7.net (12) + Láy phận: tiếng láy lặp lại phụ âm đầu phần vần tiếng gốc Ví dụ: đẹp đẽ, bâng khuâng, loanh quanh, Đại từ: a Khái niệm: là từ dùng để vật, hoạt động, tính chất dùng để hỏi Ví dụ: nó, ấy, nọ, ai, đâu, gì, nào, b Phân loại: + Đại từ để trỏ: - Trỏ người, vật - Trỏ số lượng - Trỏ h/đ, t/c, + Đại từ để hỏi: - Hỏi người, vật - Hỏi số lượng - Hỏi h/đ, t/c Quan hệ từ a Khái niệm: là từ dùng để liên kết các thành phần cụm từ, các thành phần câu câu với câu đoạn văn, đoạn văn với đoạn văn bài b So sánh: + Danh từ, động từ, tính từ: - Ý nghĩa: biểu thị người, vật, hoạt động, tính chất - Chức năng: Có khả làm thành phần cụm từ, câu + Quan hệ từ: - Ý nghĩa: biểu thị ý nghĩa quan hệ - Chức năng: liên kết các từ, cụm từ, câu, đoạn Thành ngữ a, Khái niệm: (sgk 144) b, Đặc điểm ý nghĩa thành ngữ: - Nghĩa đen - Nghĩa bóng (ẩn dụ, so sánh, ) c, Tác dụng: câu văn ngắn gọn, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm a Khái niệm b, Một số điều cần lưu ý: - Hiện tượng đồng nghĩa: nhằm diễn đạt chính xác các sắc thái tinh tế các vật, tượng - Từ trái nghĩa mang tính chất hàng loạt * Đại từ là gì? Cho ví dụ? * Có loại đại từ? Ví dụ? * Quan hệ từ là gì? Ví dụ? * Vai trò và tác dụng quan hệ từ? * Thành ngữ là gì? nêu ví dụ? * Đặc điểm ý nghĩa thành ngữ? Nêu ví dụ? * Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm là gì? Ví dụ * Tác dụng loại từ trên? * Tại lại có tượng đồng nghĩa? * Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? Ví dụ? * Thành ngữ có thể giữ chức vụ gì câu? Ví dụ? * Điệp ngữ là gì? Có dạng điệp ngữ? Nêu ví dụ * Chơi chữ là gì? Có lối chơi chữ?Nêu ví dụ * Tác dụng điệp ngữ và chơi chữ? HS trả lời GV chốt: 3.3 Thực hành - luyện tập - Hs làm bài tập (193), bài (194) 12 Lop7.net Điệp ngữ, chơi chữ a Khái niệm b, Tác dụng: biết sử dụng điệp ngữ và chơi chữ cách hợp lí làm cho câu văn, thơ hàm súc, dí dỏm II LUYỆN TẬP Bài (193) Thành ngữ Việt tương đương Trăm trận trăm thắng (13) Nửa tin nửa ngờ Cành vàng lá ngọc Miệng nam mô bụng bồ dao găm Bài (194) Thành ngữ thay Đồng không mông quạnh Còn nước còn tát Con dại cái mang Nứt đố đổ vách 3.4 V ận dụng Cho các nhóm từ đồng nghĩa sau: Buồn - vui a, Tìm từ đồng nghĩa với từ trên b, Phân loại từ láy * Viết đoạn văn thể niềm vui em kết thúc học kì I em đạt kết cao học tập - Gv cho bài tập - Hs làm bài, chữa bài, bổ sung - Gv chốt bài Củng cố và luyện tập - HS nhắc lại kiến thức tiếng Việt đã ôn tập, kiến thức đó, chúng ta phải nhớ vấn đề gì? Luyện tập dạng bài tập nào? Hướng dẫn học sinh tự học nhà Nắm các kiến thức đã học.Soạn bài: Trả bài kiểm tra học kì I V / TAØI LIEÄU THAM KHAÛO - SGK Ngữ Văn Tập – Nhà xuất Giáo dục - Để học tốt Ngữ Văn – Nhà xuất Thanh niên - Thiết kế bài giảng Ngữ văn tập – Nhà xuất Hà Nội VI / RUÙT KINH NGHIEÄM Kiến thức: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kó naêng: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đồ dùng dạy học: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 13 Lop7.net (14) Tieát 67 Ngaøy daïy: 24 / 12 / 2010 TR Ả BAØI KIEÅM TRA HOÏC KÌ I I / MUÏC TIEÂU: Giuùp HS Kiến thức : Học sinh nắm ưu, khuyết điểm bài viết Biết cách sửa các lỗi còn maéc phaûi Kĩ năng: Rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp Thái độ: Học sinh có thái độ yêu thích tiết học II / TROÏNG TAÂM HS nhận khiếm khuyết bài kiểm tra III / CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp Học sinh: Soạn bài trước nhà IV / TIEÁN TRÌNH: Oån định tổ chức và kiểm diện: Kieåm tra mieäng Bài Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng bước, hoạt động - Phaân tích tình huoáng: Phaân tích tình huoáng caàn trình baøy caûm nghó caù nhaân veà vaên bieåu caûm - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể: trao đổi, phân tích các tình mẫu để nhận văn bieåu caûm - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực cách sử dụng bieåu caûm noùi vaø vieát 3.1 Khaùm phaù GV neâu yeâu caàu cuûa tieát traû baøi HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS 32 Keát noái HS nhắc lại đề, trả lời các câu hỏi số 1, ĐỀ BAØI Caâu 1: ( ñieåm ) a Ghi lại theo trí nhớ nguyên văn bài thơ “ Bài ca Côn Sơn” sách Ngữ văn tập b Haõy cho bieát teân taùc giaû, theå thô vaø ñaëc ñieåm thể thơ ( câu, chữ, cách gieo vần ) bài thơ vừa ghi Caâu 2: ( ñieåm ) Phát lỗi quan hệ từ và chữa lại cho câu văn hoàn chỉnh: a Qua baøi thô “ Raèm thaùng gieâng” theå hieän tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thaùi ung dung, laïc quan cuûa Baùc Hoà b Maëc duø nhaø Lan ngheøo khoù neân baïn aáy hoïc raát gioûi 14 Lop7.net NOÄI DUNG BAØI HOÏC I / LÍ THUYEÁT Caâu 1: a Viết đúng chính xác bài thơ “ Bài ca Côn Sơn” Sai quá 03 lỗi chính tả trừ 0,25 đ b Taùc giaû: Nguyeãn Traõi Theå thô: luïc baùt Soá caâu: caâu Ñaëc ñieåm theå thô: thơ lục bát ( - 8), nhịp 2/2 4/4, vần Các tiếng thứ câu vần với tiếng thứ câu Tiếng thứ câu lại vần với tiếng thứ câu Cứ hai câu: – với thành cặp Vì gọi là thơ lục baùt Caâu 2: a Lỗi sai: Dùng thừa quan hệ từ “ qua” - Sửa lại: Lược bỏ từ “ qua” thêm chủ ngữ vào trước từ “ thể hiện” b Dùng không đúng cặp quan hệ từ “ Mặc dù …… neân” - Sửa lại: “ Mặc dù …… nhưng” (15) 3.3 Thực hành – luyện tập - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại đề làm văn - GV Ghi đề bài lên bảng * Bài viết cần viết theo kiểu văn nào ? * Noäi dung caàn bieåu caûm laø gì? * Với đề bài này cần có định hướng theá naøo? HS suy nghó, nhaän xeùt, trình baøy II / THỰC HAØNH Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ em người maø em yeâu quí nhaát / Tìm hiểu đề và tìm ý a / Tìm hiểu đề - Thể loại : Văn biểu cảm - Noäi dung : Tình caûm, caûm xuùc cuûa baûn thaân veà người thân cụ thể Hình thức: Bài văn có bố cục hợp lí, mạch lạc, diễn đạt sáng, trình bày đẹp, không sai loãi chính taû b / Tìm yù - Giới thiệu người thân mình - Lí thể tình cảm với người đó - Kể, tả người thân ( chọn hình ảnh, chi tiết tieâu bieåu ) - Cảm xúc, thái độ, tình cảm mình với người đó - Ñi saâu vaøo moät kæ nieäm coù taùc duïng bieåu caûm nhaát ñònh - Những việc đã làm định làm người thân - Khái quát lại tình cảm, cảm xúc vối người thân / Laäp daøn yù * Mở bài: - Giới thiệu người mình yêu quí - Lí vì mà mình lại yêu quí người đó * Thaân baøi: - Tả vài chi tiết đối tượng đó - Đối tượng đó sống người - Đối tượng đó sống em * Kết bài: Khẳng định tình cảm mình người đó * Bố cục gồm phần, nhiệm vụ phần ? ( Caùch trình baøy, boá cuïc: Ba phaàn roõ raøng, maïch laïc ) * Chuùng ta seõ bieåu caûm nhö theá naøo ? - GV gọi vài đại diện HS nhắc lại bố cục đề bài TLV GV chia lớp thành ba nhóm N1 : Lập dàn bài cho phần mở bài N2 : Laäp daøn baøi cho phaàn thaân baøi N3 : Laäp daøn baøi cho phaàn keát baøi - Đại diện nhóm trình bày – GV: Dùng bảng phụ đã chuẩn bị sẵn dàn bài hoàn chỉnh để học sinh đối chiếu GV trả bài trước cho học sinh / Nhaän xeùt baøi laøm Ưu điểm: Về đã nắm đặc điểm và phöông phaùp laøm baøi vaên bieåu caûm Nắm yêu cầu đề bài Bố cục bài viết tương đối rõ ràng, mạch lạc Đảm bảo nội dung = > GV ñöa ví duï cuï theå baøi laøm cuûa hoïc sinh Khuyeát ñieåm: - Nội dung còn sơ sài, số bài còn sa vào lối tự 15 Lop7.net (16) sự, miêu tả mà bỏ quên yếu tố biểu cảm - Diễn đạt yếu - Maéc nhieàu loãi chính taû - Tìm hiểu bài mắc lỗi, sửa lỗi / Hướng dẫn khắc phục HS phát lỗi: bài văn đã đúng thể loại, có bố cục rõ ràng chưa? Tự và miêu tả bài có giúp cho việc biểu cảm hay lấn át cảm xúc? Từ ngữ dùng chính xác chưa? … HS thảo luận, nêu giải pháp sửa chữa GV đưa số lỗi thường mắc học sinh để sửa - Lỗi diễn đạt Lỗi chính tả Lỗi viết câu, chữ viết Caùch trình baøy - HS đọc bài làm mình và tự nhận xét - HS nghe và đối chiếu với bài làm mình và / Đọc số bài văn hay tự sửa chữa, bổ sung sai sót bài làm cuûa baûn thaân Giải đáp thắc mắc HS HS xem laïi baøi laøm cuûa mình, neâu thaéc maéc ( neáu coù ) GV giải đáp thắc mắc HS - GV đọc cho HS nghe bài làm mẫu - GV: Cập nhật điểm số học sinh đạt vào sổ điểm lớp / Ghi điểm vào sổ điểm lớp Cuûng coá vaø luyeän taäp GV nhaän xeùt tieát traû baøi kieåm tra Hướng dẫn học sinh tự học nhà Về nhà đọc, sửa chữa các lỗi bài theo dẫn giáo viên đã nhận xét bài làm cuûa mình Chuẩn bị bài mới: “ Chuẩn mực sử dụng từ ” TAØI LIEÄU THAM KHAÛO - Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập Nhà xuất Giáo Dục Để học tốt Ngữ văn 7, tập Nhà xuất Thanh Niên Những bài văn mẫu lớp Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh V / RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… phöông phaùp: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đồ dùng dạy học: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 16 Lop7.net (17) Tiết 68 Ngày dạy 24 / 12/ 2010 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I / MUÏC TIEÂU: Giuùp HS Kiến thức: Giúp học sinh nắm chuẩn mực sử dụng từ: sử dụng đúng âm, đúng chính tả, đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp, đúng sắc thái biểu cảm, không lạm dụng từ địa phương Kỹ năng: Có ý thức khắc phục nhược điểm thân, sử dụng từ đúng chuẩn mực nói, viết, tránh thái độ cẩu thả Thái độ: Hăng say và yêu thích tiêt học II / TROÏNG TAÂM Các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực III / CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp Học sinh: Soạn bài trước nhà IV / TIEÁN TRÌNH: Oån định tổ chức và kiểm diện: Kieåm tra mieäng Bài Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng bước, hoạt động - Phân tích mẫu để rút bài học việc sử dụng từ nói và viết - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể: trao đổi, phân tích các tình mẫu để nhận lỗi dùng từ - Động não: suy nghĩ, phân tích các câu hỏi 3.1 Khaùm phaù HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS 3.2 Kết nối - HS đọc ví dụ mục I, sgk (166) NỘI DUNG BÀI HỌC I / SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ Ví dụ: ( sgk -166) * Các từ in đậm ví dụ đó dùng sai Cách sửa - “dùi đầu” - “vùi đầu”: sai âm (do cách phát âm) nào? Nguyên nhân sai? - “tập tẹ” - “bập bẹ”, “tập tọe”: sai âm (do âm gần * Em hãy chữa lại cho đúng? nhau, nhớ không chính xác) - HS trả lời, gv chốt ý - “khoảng khắc” - “khoảnh khắc”: sai chính tả (do gần âm) - HS đọc ví dụ mục II (tr-166) II / SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA * Em hãy cho biết các từ in đậm dùng sai ntn? Ví dụ: ( sgk-166) ( dùng không phù hợp nghĩa ) Cách sửa * Em hãy sửa lại cho thích hợp?Vì em sửa - “sáng sủa”: nhận biết thị giác thế? Thay “tươi đẹp”, “khởi sắc”~ tư duy, cảm HS thảo luận, giải thích xúc, liên tưởng - “cao cả”: lời nói việc làm có phẩm chất tuyệt đối Thay “có giá trị”, “sâu sắc” - “biết”: Nhận thức được, hiểu Thay “có” (tồn tại) - HS đọc kĩ ví dụ mục III HS thảo luận rõ nguyên nhân sai các III / SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ trường hợp Nêu cách sửa Ví dụ: (sgk- 167) Định hướng: 17 Lop7.net (18) + “hào quang” - danh từ sử dụng tính từ + “ăn mặc” - động từ sử dụng danh từ + “thảm hại” - tính từ sử dụng danh từ + “giả tạo phồn vinh” - sai trật tự) * Hãy cho biết các từ in đậm dùng sai ntn? Vì sao? * Em hãy sửa lại cho đúng! * Em hãy cho biết, trường hợp nào không sử dụng từ địa phương, từ Hán Việt? - Gv đưa vài ví dụ việc lạm dụng từ địa phương mà gây hiểu lầm tai hại người nghe việc lạm dụng từ Hán Việt gây tức cười cho người nghe Miền Bắc Miền Nam Bao di êm hộp quẹt nón mũ nón ( mũ và nón ) thìa muỗng muôi muỗng * Tại ta ko nên lạm dụng từ địa phương và từ Hán Việt? * Qua tất điều vừa tìm hiểu, em hãy cho biết, sử dụng từ phải đạt chuẩn mực nào? - HS đọc và ghi nhớ phần ghi nhớ sgk - GV chốt ý 3.3 Thực hành - luyện tập Cách sửa: - “ hào quang”(danh từ - không trực tiếp làm VN) -> “hào nhoáng” - “ăn mặc”(động từ - không trực tiếp làm CN) -> “sự ăn mặc” - “thảm hại”(tính từ - không làm BN cho tính từ “nhiều” -> “đã chết thảm hại” - “giả tạo phồn vinh” - “phồn vinh giả tạo” ( sai trật tự từ) IV / SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC THÁI BIỂU CẢM, HỢP PHONG CÁCH Ví dụ: (sgk -167) Cách sửa - “lãnh đạo”: người đứng đầu các tổ chức hợp pháp chính nghĩa -> sắc thái tôn trọng -> “cầm đầu”: ~ tổ chức phi pháp, phi nghĩa -> sắc thái coi thường - “chú hổ” -> gọi thân mật vật đáng yêu -> “nó, con” : gọi vật V / KHÔNG LẠM DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ HÁN VIỆT Không nên dùng từ địa phương các tình giao tiếp trang trọng và các văn chuẩn mực (VB hành chính, VB chính luận) Không nên lạm dụng từ HV có từ Việt tương đương (Trừ trường hợp VB cần sắc thái trang trọng hành chính, chính luận) Ghi nhớ sgk Tr 167 VI / LUYỆN TẬP Bài Giải thích nghĩa các từ : be bét, bê bết, bê bối a be bét: sai be bét, rượu chè be bét, tình trạng be bét b bê bết: áo quần lấm bê bết, bùn đất lấm bê bết, công việc bê bết, làm ăn bê bết, c bê bối: vụ bê bối, công việc bê bối, quan hệ bê bối Bài Phân biệt nghĩa các từ : dối dá - dối trá; đào thải - sa thải; danh tiếng - tai tiếng - tiếng tăm; chú tâm - chủ tâm a * Giải nghĩa, đặt câu thích hợp với các từ 18 Lop7.net (19) * Cho biết, từ sau, từ nào có thể đổi trật tự không? ( ao ước, kế thừa, yếu điểm, xót xa, ấm êm, tình cờ, anh hùng, cực khổ, hồn nhiên ) - Gv chốt ý 3.4 Vận dụng Viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng chính xác từ cụ thể - Dối dá: Làm ăn dối dá thì việc - Dối trá: Đã lười lại còn dối trá thì sống với ai? b - Đào thải: Chính sống đào thải kẻ ăn bám - Sa thải: chủ mỏ đột ngột kí lệnh sa thải chục công nhân đã tham gia đình công tuần trước c - Danh tiếng: Một nhà văn danh tiếng cồn - Tai tiếng: Đó là việc làm tai tiếng để đời ạ! - Tiếng tăm: Một người có tiếng tăm đấy! d - Chú tâm: Vì chú tâm v ào việc h ọc nên nó tiến trông thấy - Chủ tâm: Tôi không chủ tâm làm Củng cố và luyện tập - Nắm bài học Vận dụng sửa sai, trau dồi vốn từ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Soạn bài: “ Mùa xuân tôi” TAØI LIEÄU THAM KHAÛO - Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập Nhà xuất Giáo Dục Để học tốt Ngữ văn 7, tập Nhà xuất Thanh Niên Những bài văn mẫu lớp Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh V / RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… phöông phaùp: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đồ dùng dạy học: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 19 Lop7.net (20)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w