1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 20: Ôn tập chương I (tiếp theo)

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 230,44 KB

Nội dung

Lưu ý về vật Trả lời… chọn làm mốc Gọi 1 em HS đọc câu hỏi, yêu cầu các em trả VD: HS tự lấy lời dưới lớp Cây đứng yên so với cây khác trồng bên cạnh, Chuyển ý: Cái cây trồng nhưng lại c[r]

(1)Ngày soạn: 22-08-2009 Ngày dạy: Lớp 8A: 24 – 08 – 2009 8B:27– 08 – 2009 8C: 24 – 08 – 2009 8D:29– 08 – 2009 8E:27– 08 – 2009 Chương I: CƠ HỌC Tiết Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Mục tiêu a, Về kiến thức: - Học sinh biết vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc - HS biết tính tương đối chuyển động và đứng yên - HS biết các dạng chuyển động học thường gặp b, Về kĩ năng: - HS nêu ví dụ các dạng chuyển động học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn c, Về thái độ: - Rèn luyện cho HS tính độc lập, tính tập thể, tính hợp tác học tập - HS tích cực quá trình học tập Chuẩn bị GV và HS a, Chuẩn bị GV: * Chuẩn bị cho lớp: Bảng phụ ghi các bài tập: C6, Bài tập 1.1, 1.2 (SBT – Tr3), đồng hồ hình 1.3c – SGK tr6 b, Chuẩn bị HS: - Tài liệu và đồ dùng học tập: SGK, SBT, viết,… - Đọc trước bài Tiến trình bài dạy a, Giới thiệu chương trình vật lí 8+ Đặt vấn đề vào bài (5’) * Giới thiệu chương: G: Chương trình vật lí gồm hai chương: Cơ học và Nhiệt học Trong chương I giúp các bạn hiểu thêm nhiều vấn đề Đó là vấn đề gì? Xin mời em đọc to nội dung cần tìm hiểu chương H: em đọc, lớp theo dõi G: Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài thứ H: Cả lớp ghi đầu bài * ĐVĐ: Như SGK G: Nhấn mạnh: Như sống chúng ta thường nói vật là chuyển động hay đứng yên Vậy theo các em nào có thể khẳng định điều đó? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó b, Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Phần ghi bảng Lop8.net (2) HĐ (13’): Làm nào để biết vật chuyển động hay đứng yên? ?: Hãy nêu VD vật chuyển động? VD vật đứng yên? Ghi bài I Làm nào để biết vật chuyển động hay đứng yên? Cá nhân suy nghĩ và trả lời trước lớp VD: Bánh xe đạp quay (đang chuyển động, hòn đá nằm trên đường (đang đứng yên),… Đưa các chẳng ?: Làm nào biết hạn: Bánh xe quay so vật đứng yên với thân xe, hòn đá nằm yên so với đường,… hay chuyển động? Thảo luận theo bàn C1: ’ Yêu cầu HS trả lời câu thời gian C1 HS có thể đưa nhiều cách khác để trả lời câu C1: So sánh vị trí ôtô, thuyền, đám mây với vật nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông Nghe Trong vật lí, để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí vật đó so với vật khác chọn làm mốc (vật mốc) Có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc Thường thì ta chọn Trái đất và vật gắn với Trái đất nhà cửa, cây cối,…làm vật mốc Trong bài sau, không nói tới vật mốc thì ta hiểu ngầm vật * Kết luận: Khi vị trí mốc là Trái Đất Ghi vào vật so với vật mốc vật gắn với Trái thay đổi theo thời gian Đất GV nêu KL thì vật chuyển động so với vật mốc Chuyển động này gọi là Lop8.net (3) chuyển động học (chuyển động) C2: C2: Chúng ta dựa vào kết luận này để làm các câu hỏi C2, C3 Yêu cầu các em tự tìm số VD Lưu ý vật Trả lời… chọn làm mốc Gọi em HS đọc câu hỏi, yêu cầu các em trả VD: HS tự lấy lời lớp Cây đứng yên so với cây khác trồng bên cạnh, Chuyển ý: Cái cây trồng lại chuyển động so với các xe chạy bên đường là đứng yên bên đường hay chuyển đông? Nếu là đứng yên thì có đúng Như vậy, là đứng yên không đúng hoàn toàn không? hoàn toàn Đó chính là tính tương đối chuyển động và đứng yên, các em sang phần II HĐ 2(10’) Tính tương đối chuyển động và đứng yên Yêu cầu học sinh quan sát hình1.2 SGK Chia lớp làm dãy: dãy1: Trả lời C4, dãy2: Trả lời C5 C3:Vật không thay đổi vị trí vật khác chọn làm mốc thì coi là đứng yên II.Tính tương đối chuyển động và đứng yên C4: Thảo luận 2’, đại diện các dãy trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung hoàn chỉnh câu hỏi C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí người này thay đổi so với nhà C5: ga C5: So với toa tàu thì hành khách là đứng yên vì vị trí hành khách toa tàu không Lop8.net (4) đổi Cá nhân hoàn thành Trả lời chỗ câu C6 C6: Một vật có thể là chuyển động vật này lại là đứng yên vật khác C7: Dựa vào phần trả lời câu C4, C5 hãy hoàn thành câu C6? Gọi em trả lời các em khác bổ sung C7: Phi công đứng yên máy bay Yêu cầu HS trả lời lại chuyển động C8: chỗ mặt đất,… C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gắn với Trái Đất, vì GV yêu cầu học sinh trả có thể coi Mặt Trời là lời C8 chuyển động so với mốc là Trái Đất III Giới thiệu số chuyển động thường gặp HĐ (5’) Giới thiệu số chuyển động thường gặp Yêu cầu HS quan sát thông tin SGK trả lời các câu hỏi: + Quỹ đạo cchuyển động là gì? + Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết? Tự tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu hỏi GV - Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch - Các quỹ đạo: thẳng, cong, tròn,… C9: Yêu cầu hs nhà thực câu C9 c, Củng cố, luyện tập (10’) Yêu cầu HS trả lời cá nhân câu C10 IV.Vận dụng em trả lời, các em khác C10: bổ sung C10: Lop8.net (5) Giáo viên cho các em khác hoàn chỉnh câu trả lời (nếu không đủ thời gian thì để ý cuối giao nhà Ôtô: Đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện Người lái xe: Đứng yên so với ôtô, chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện Người đứng bên đường:Đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ôtô và người lái xe Cột điện:Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ôtô và người lái xe Gọi HS đọc câu hỏi, C11: Nói không yêu cầu lớp suy nghĩ phải lúc nào đúng và trả lời Chẳng hạn vật chuyển động tròn quanh vật GV treo bảng phụ ghi đề mốc Trả lời theo yêu cầu bài các bài tập: 1.1 và 1.2 SGK yêu cầu HS trả GV lời chỗ - Thế nào là chuyển Trả lời các ý tương ứng động học? - Thế nào là tính tương phần ghi nhớ SGK đối chuyển động học? Các chuyển động học thường gặp là dạng nào? Đó là nội dung bài học hôm d, Hướng dẫn HS tự học nhà (2’) - Học phần ghi nhớ - Làm các bài tập: C9; Từ bài 1.3 – 1.5 SBT - Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết” Lop8.net C11: Bài tập 1.1 (SGK – Tr3) Đáp án: C Bài tập 1.2 (SGK – Tr3) Đáp án: A (6) Ngày soạn: 27-8-2009 Ngày dạy: Lớp 8A: 31 – - 2009 8B: 03 – - 2009 8C: 31 – - 2009 8D: 05 – - 2009 8E: 03 – - 2009 Tiết 2:_ BÀI 2: VẬN TỐC Mục tiêu: a, Về kiến thức: - HS biết ý nghĩa vận tốc cho biết độ nhanh hay chậm chuyển động - HS nắm công thức tính vận tốc và đơn vị các đại lượng công thức - HS nắm đơn vị hợp pháp vận tốc là: m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc b, Về kĩ năng: - HS nắm đơn vị hợp pháp vận tốc là: m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc - HS vận dụng công thức để tính quãng đường và thời gian chuyển động c, Về thái độ: - HS có ý thức học tập nghiêm túc, có tinh thần hợp tác học tập - HS có ý thức vận dụng lí thuyết vào thực tế Chuẩn bị GV và HS a, Chuẩn bị GV: - Tranh vẽ tốc kế xe máy - Phiếu học tập nhóm bảng 2.1 b, Chuẩn bị HS: - Phiếu học tập cá nhân bảng 2.2 - Học bài và làm bài giao Tiến trình bài dạy a, KTBC + ĐVĐ vào bài (5’): * KTBC: G: Chuyển động học là gì? Trả lời bài tập 1.3 (SBT – 3)? H: Một em lên bảng rí vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động học Bài tập 1.3: Vật mốc là:trả lời, các em khác nhận xét câu trả lời bạn Đáp án: Sự thay đổi vị t Lop8.net (7) a, Đường b, Hành khách c, Đường d Ôtô * ĐVĐ: Như SGK – tr8 b, Dạy nội dung bài Hoạt động GV HĐ 1(12’): Tìm hiểu vận tốc (25phút) Treo bảng phụ: Bảng 2.1 SGK Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi C1: G: Hướng dẫn học sinh so sánh nhanh, chậm chuyển động Yêu cầu H trả lời C1 Hoạt động HS Phần ghi bảng I Vận tốc là gì? Thảo luận trả lời câu C1: C1: + Cùng quảng đường chuyển động , H nào chạy ít thời gian chuyễn động nhanh C2: Yêu cầu H thực C2 theo nhóm ?: Làm nào để tính quãng đường chạy giây? G thông báo: Quảng đường chạy giây gọi là vận tốc ?: Vận tốc là gì? + H tính quảng đường chạy giây (Lấy 60/thời gian chạy tương ứng) +H thảo luận nhóm so sánh độ dài đoạn đường chạy H cùng đơn vị thời gian để hình dung nhanh, chậm Quãng đường chạy đơn vị thời gian gọi là vận tốc GV ghi bảng H thảo luận nhóm trả lời C3: Yêu cầu H thảo luận trả lời C3 Lop8.net * Khái niệm vận tốc: Quãng đường chạy đơn vị thời gian gọi là vận tốc C3: (1) nhanh (2) chậm (8) em đọc lại (3)quảng đường (4) đơn vị G yêu cầu HS đọc lại cho lớp nghe HĐ 2: (5’) Công thức vận tốc: II Công thức tính vận tốc: G thông báo công thức vận tốc v= s t đó: v: vận tốc s: quãng đường t: thời gian để hết quãng đường đó HĐ (12’) Đơn vị vận tốc: G: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian Yêu cầu thực câu C4 điền vào bảng 2.2 G: Hướng dẫn HS dựa vào bảng 2.1 vừa III Đơn vị vận tốc: H làm việc cá nhân điền vào bảng 2.2 ( HS đã chuẩn bị trước) C4: Quan sát chanh vẽ, kết hợp với hướng dẫn GV - Đơn vị vận tốc thường dùng là met trên giây (m/s) kilômet trên (km/h) 1km/h = C5: a Mỗi ôtô 36km Mỗi xe đạp 10,8km Mỗi giây tàu hỏa 10m b Đổi đơn vị: - Trả lời theo hướng dẫn GV C5: a Mỗi ôtô Gọi em lên điền, các em khác bổ sung G: Giới thiệu Treo tranh vẽ tốc kế xe máy, giới thiệu cho H biết dụng cụ để đo vận tốc Lop8.net 1000  0.28m / s 3600 (9) 36km Mỗi xe đạp 10,8km Mỗi giây tàu hỏa 10m b Đổi đơn vị: - Ôtô: v=36km/h= Hướng dẫn H đổi đơn vị vận tốc 36000  10m / s 3600 Trả lời - Xe đạp: v=10.8km/h= 10800  3m / s 3600 - Tàu hỏa: v=10m/s Như vậy: Ô tô, tàu hỏa nhanh nhau, xe đạp chuyển động chậm ?: Vậy chuyển động nào nhanh nhất?, chuyển động nào chậm nhất? c, Củng cố, luyện tập (10’) GV hướng dẫn HS thực C6: C6, C7, C8 - Trả lời chỗ C6: v= ?: Từ công thức: v = s/t Ta tính s nào? ?: Đổi 40 phút nào? C7: ?:Vận tốc là gì ? Công thức tính vận tốc? C7: s=v.t 40’ = 40/60= 2/3 s 81 5400   54(km / h)  1 t 1.5 3600 s = v.t = 12  8(km) Trả lời d, Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) Trả lời C8 Chữa các bài tập: 2.1 – 2.4 SGK – Tr - Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết” - Đọc trước bài “ CHYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU” Lop8.net (10) Ngày soạn: 04-09-2009 Ngày dạy: Lớp 8A: 07 – 09 – 2009 8B:10– 09 – 2009 8C: 07 – 09 – 2009 8D:10– 09 – 2009 8E:12– 09 – 2009 Tiết Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Mục tiêu: a Về kiến thức: - HS phát biểu định nghĩa chuyển động và nêu ví dụ chuyển động thường gặp Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động này là vận tốc không đổi theo thời gian - HS phát biểu định nghĩa chuyển động không và nêu ví dụ chuyển động không thường gặp Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên quãng đường b.Về kỹ năng: - Có kĩ xử lí bảng kết thí nghiệm c Về thái độ: - Tích cực học tập, tập chung vào bài giảng, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV: - Kẻ sẵn bảng kết mẫu hình (Bảng 3.1 – SGK) b Chuẩn bị HS: - Học bài và làm bài giao - Máy tính Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập (5’) * KTBC: G: Kiểm tra HS ?: Vận tốc là gì ? Viết công thức tính vận tốc? Chữa bài tập 2.1 SBT H: Đáp án: Quãng đường chạy đơn vị thời gian gọi là vận tốc Công thức: v = s t Bài tập 2.1: Câu C HS khác chú ý lắng nghe và nhận xét G: Cho HS nhận xét, đánh giá, cho điểm * Tổ chức tình học tập 10 Lop8.net (11) G: Khi các em đạp xe học, có lúc các em đạp nhanh, có lúc đạp chậm Vận tốc xe luôn thay đổi và người ta gọi chuyển động là chuyển động không Vậy nào là chuyển động không và ngược lại nào là chuyển động ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm b Dạy nội dung bài Hoạt động GV HĐ (10’): Tìm hiểu chuyển động và chuyển động không -GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin SGK để trả lời câu hỏi: Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? -Yêu cầu Hs dựa vào kết thí nghiệm hình 3.1 SGK hoàn thành câu C1 - Treo bảng phụ 3.1 -Gv hướng dẫn học sinh trả lời câu C2 Hoạt động HS Phần ghi bảng - Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV - HS chú ý nghe và nắm định nghĩa chuyển động và chuyển động không Ghi định nghĩa này I ĐỊNH NGHĨA: - Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian - Dựa vào bảng và SGK để trả lời C1: C1 : - Chuyển động trục bánh xe trên mp nghiêng AD là cđ không vì vận tốc trục bánh xe tăng dần quá trình chuyển động - Chuyển động trục bánh xe trên mp ngang DF là cđ vì vận tốc trục bánh xe không thay đổi quá trình chuyển động -Hs trả lời câu C2 C2 : a ) là cđ b , c , d ) là cđ không HĐ (14’): Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển C1: C2: - a, là chuyển động - b, c, d là chuyển động không II VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN 11 Lop8.net (12) động không - Gv nêu rõ khái niệm vận tốc trung bình là : Trong chuyển động không đều, trung bình giây vật chuyển động bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình chuyển động này là nhiêu mét trên giây - Nghe và ghi bài ĐỘNG KHÔNG ĐỀU - Vận tốc trung bình chuyển động không trên quãng đường tính độ dài quãng đường đó chia cho thời gian để hết quãng đường + Công thức : vtb = s t Trong đó : s: quãng đường t: thời gian để hết quãng đường đó C3: -Yêu cầu Hs tính đoạn đường lăn trục bánh xe giây ứng với các quãng đường AB , BC , CD và trả lời câu hỏi C3 -HS dựa vào kết thí nghiệm bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình các quãng đường AB , BC , CD và trả lời câu hỏi C3 C3 : - Làm mẫu ý Các ý khác cho học sinh làm tương tự (Chia lớp làm nhóm) KQ: VAB = SAB /tAB = 0,05/3 = 0,017 m/s VBC = 0,05m/s VCD= 0,08m/s Từ A đến D : Chuyển động trục bánh xe là ?: Từ A đến D trục bánh nhanh dần Từ A đến D : Chuyển xe chuyển động nhanh động trục bánh xe là * Chú ý: Vtb ≠ trung bình hay chậm đi? cộng vận tốc nhanh dần -GV chốt lại ý : Vận tốc trung bình trên các quãng đường chuyển động không thường khác Vận tốc trung bình trên đoạn đường thường khác trung bình cộng các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp đoạn đường đó 12 Lop8.net (13) c.Củng cố, luyện tập (15’) -Yêu cầu học sinh đọc -Học sinh hoạt động và trả lời câu C4 cá nhân trả lời câu C4 C4 : Chuyển động ôtô từ HN đến HP là cđ không 50km/h là vận tốc trung bình - Gọi em HS đọc - em đọc câu hỏi -GV hướng dẫn Hs trả lời câu C5 + Hãy tóm tắt bài - em trả lời chỗ, toán? các em khác bổ sung - Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để trả lời Mỗi nhóm thực câu 3’ -HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C5 C5 : VTTB trên cà quãng đường Vtb = 3,3m/s III VẬN DỤNG : C4 : Chuyển động ôtô từ HN đến HP là cđ không 50km/h là vận tốc trung bình C5: Tóm tắt s1 = 120m t1 = 30s s2 = 60m t2 = 24s Vtb1 = ?; Vtb2 = ?; Vtb = ? Giải: - Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc xe là: Vtb1 = s1/t1 = 120/30 = 4m/s; - Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang xe là: Vtb2 = s2/t2 = 60/24 = 2,5m/s; - Vận tốc trung bình trên hai quãng đường là: Vtb= (s1+ s2) / (t1+ t2) = (120+60)/(30+24) = 3,3m/s - Gọi em HS đọc - HS đọc phần ghi ghi nhớ nhớ SGK d Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) - Học thuộc ghi nhớ -Hoàn thành câu C6, C7 -Làm các bài tập 3.1 3.5 SBT -Đọc trước bài : “BIỂU DIỄN LỰC” - Đọc mục: “Có thể em chưa biết” Ngày soạn: 10 – 09 - 2009 Ngày dạy: Lớp 8A: 14 – 09 – 200 8B: 14 – 09 – 2009 8C: 14 – 09 – 2009 8D: 16 – 09 – 2009 8E: 16 – 09 – 2009 Tiết Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC 13 Lop8.net (14) Mục tiêu: a Về kiến thức: - HS nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - HS nhận biết lực là đại lượng véctơ Biểu diễn vectơ lực b.Về kỹ năng: - HS bước đầu có kĩ biểu diễn lực c Về thái độ: - Tích cực học tập, tập chung vào bài giảng, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV: - Kẻ sẵn bảng phụ vẽ hình 4.3, 4.4 (SGK tr – 16) b Chuẩn bị HS: - Học bài và làm bài giao - Ôn lại bài “Lực – hai lực cân bằng” lớp Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập (7’) * KTBC: G: Kiểm tra HS: ?1: Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Áp dụng: Chữa bài 3.1 SBT H1: Lên bảng: Đáp án: - Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Bài 3.1: Phần 1: Câu C Phần 2: Câu A ?2: Viết công thức tính vận tốc trung bình? Áp dụng: Chữa bài tập 3.2 SBT Đáp án: Bài 3.2 Công thức C G: Yêu cầu các em HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn * Tổ chức tình học tập: G: Ở lớp 6, lực làm biến dạng, thay đổi chuyển động vật Vậy làm nào để biểu diễn lực tác động vào vật? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm b Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS 14 Lop8.net Phần ghi bảng (15) HĐ 1: (5’) Ôn lại khái niệm “lực” - Yêu cầu HS đọc câu C1 - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C4 : + Trả lời hình 4.1 + Trả lời hình 4.2 - Vậy lực là gì ? I Ôn lại khái niệm lực C1: - HS đọc câu C1 - HS hoạt động cá nhân trả lời câu C4 : + Nam châm tác dụng lên xe làm xe thay đổi vận tốc (Xe chuyển động nhanh lên) + Vợt tác dụng lực lên bóng làm nó bị biến dạng và ngược Lực là tác dụng vật lại, lực bóng này lên vật khác làm thay tác dụng vào vợt làm vợt bị biến dạng đổi vận tốc vật làm cho vật bị biến dạng - Để biểu diễn lực ta cần dùng yếu tố ? - Ta sang mục II HĐ 2: (15’) Cách biểu diễn lực véctơ - Yêu cầu HS đọc thông tin mục - Thế nào là đại lượng véctơ ? II./ Biểu diễn lực : Lực là đại lượng Vectơ : - Đại lượng Vectơ là đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều Cách biểu diễn lực - HS đọc - HS hoạt động cá nhân trả lời, HS khác nhắc lại và ghi vào tập a Lực là đại lượng Véctơ biểu diễn mũi tên có : - Yêu cầu HS đọc mục a * Gốc là điểm mà lực tác - Để biểu diễn Vectơ lực - HS đọc dụng lên vật - Dùng mũi tên * Phương, chiều trùng với người ta dùng gì? - Cần yếu tố nào phương , chiều lực * Độ dài biểu thị cường để diểu diễn Vectơ lực - yếu tố : * Điểm đặt độ lực theo tỉ xích đó ? - Yêu cầu HS ghi vào tập * Phương, chiều cho trước 15 Lop8.net (16) * Độ lớn Véctơ lực kí hiệu : F - Giới thiệu vectơ lực và kí hiệu - Yêu cầu HS đọc ví dụ - HS đọc ví dụ trong SGK SGK c, Củng cố, luyện tập (16’) - Yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận theo F theo nhóm trả lời câu C2 nhóm trả lời câu C2 - Lưu ý HS : Trọng lực thường biểu diễn trọng tâm vật - Gọi đại diện nhóm trả - em lên bảng, các lời, các nhóm khác bổ em khác bổ sung sung Gợi Ý: - Vật có khối lượng kg - 50N thì có trọng lượng là bao nhiêu ? III Vận dụng : C2: P - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C3 - G treo bảng phụ cho HS quan sát và thực - Lưu ý :Tỷ lệ xích H.a và H.b … - HS làm việc cá nhân trả lời câu C3 - HS nhắc lại tỷ lệ xích H.a và H.b C3: 16 Lop8.net C3: a F 1: điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên,cường độ lực F1= 20N b F :điểm đặt B, phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải, cường độ F = 30N 2 c F :điềm đặt C, phương nghiêng góc (17) G: Bài học hôm cần nắm nội dung nào? - Yêu cầu các em HS trả lời vấn đề đầu bài - em đọc ghi nhớ SGK 300 so với phương ngang,chiều hướng lên,cường độ F3 = 30N d Hướng dẫn HS tự học nhà (2’) - Về nhà xem lại bài, học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập 5.1, 4.2, 4.3 4.4 / Trang SBT - Đọc trước bài : “SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH” Ngày soạn: 17– 09 - 2009 Ngày dạy: Lớp 8A: 21 – 09 – 200 8B: 21 – 09 – 2009 8C: 21 – 09 – 2009 8D: 23 – 09 – 2009 8E: 23 – 09 – 2009 Tiết Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH Mục tiêu: 17 Lop8.net (18) a Về kiến thức: - Nắm hai lực cân bằng, chuyển động theo quán tính vật - Nêu ví dụ lực cân bằng, đặc điểm và biểu thị vectơ lực - Từ dự đoán, qua thí nghiệm học sinh khẳng định được: “Vật chịu tác dụng lực cân thì vận tốc không đổi, vật chuyển động thẳng đều” - Nêu thí dụ quán tính và giải thích số tượng quán tính đời sống b.Về kỹ năng: - HS có kĩ biểu diễn lực, kĩ quan sát và rút các nhận xét c Về thái độ: - Tích cực học tập, tập chung vào bài giảng - Có ý thức vận dụng lí thuyết vào thực tế Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV: - Bản kết thí nghiệm - bảng SGK - Bộ thí nghiệm H 5.3, 5.4 SGK - bàn phẳng cao m để làm thí nghiệm b Chuẩn bị HS: - Học bài và làm bài giao Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình học tập (7’) * KTBC: G: Kiểm tra HS: ?1: Lực là gì? Hãy nêu các đặc điểm lực? H1: Lên bảng: Đáp án: ( SGK) ?2: Chữa bài tập 4.4 a SBT Đáp án: - Vật chịu tác dụng lực: + Lực kéo Fk có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 250N +Lực cản Fc có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 150N G: Yêu cầu các em HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn *Tổ chức tình học tập: (Như SGK) b Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS 18 Lop8.net Phần ghi bảng (19) HĐ1:(10’) TÌM HIỂU VỀ LỰC CÂN BẰNG - Nêu thông tin SGK Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.1 và 5.2 SGK và trả lời C1 - Hãy các lực cân tác dụng lên sách, cầu, trái bóng? - Hãy biểu diễn các lực đó hình vẽ? I HAI LỰC CÂN BẰNG Hai Lực cân là gì? Học sinh quan sát hình vẽ 5.1 và 5.2 Các nhóm thảo luận và vẽ hình phân tích lực Học sinh trả lời C1 Học sinh rút kết luận và ghi vào tập Trả lời… Các ví dụ hình 5.1 và 5.2 là ví dụ hai lực cân Từ đó hãy cho biết nào là hai lực cân bằng? Chuyển ý: Còn lực cân tác dụng lên vật chuyển động thì nào? HĐ2: (14’) TÁC DỤNG CỦA LỰC CÂN BẰNG LÊN VẬT ĐANG CHUYỂN ĐỘNG * Yêu cầu các nhóm học sinh dự đoán trên sở: + Thay đổi vận tốc + Không thay đổi vận tốc * Tổ chức thí nghiệm - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm -Cách tiến hành thí nghiệm - Phát phiếu thí nghiệm cho các nhóm C1: - Hai lực cân là lực cùng đặt lên vật, cùng cường độ, cùng phương và ngược chiều Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Các em nhận xét… a Dự đoán -Học sinh các nhóm nghe phổ biến cách giới thiệu dụng cụ thí nghiệm thao tác thí nghiệm nhóm trưởng nhận phiếu thí nghiệm b Thí nghiệm kiểm tra - Dưới tác dụng các lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Chuyển động này gọi 19 Lop8.net (20) - Yêu cầu đại diện nhóm lên thao tác thí nghiệm theo hình 5.3a, b, c, d * Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi từ C2, C3, C4, C5 qua phiếu thí nghiệm và bảng 5.1 * Giáo viên thu hồi phiếu và khắc sâu lại kiến thức ĐVĐ: Ta thường nghe nói đến quán tính là gì? Như ta xe đạp xuống dốc thì ta không đạp xe chạy đâu * Đại diện các nhóm lên là chuyển động theo quán thao tác tính * Các nhóm tích cực thảo luận ghi chép vào phiếu thí nghiệm * Đại diện nhóm trả lời và nhận xét - Học sinh ghi vào tập C2: C3: C4: HĐ3: (5’) QUÁN TÍNH - Yêu cầu học sinh đọc nhận xét và tìm hiểu kết luận quán tính II QUÁN TÍNH Nhận xét - Học sinh đọc nhận xét - Khi có lực tác dụng, và thu nhận thông tin vật không thể thay đổi vận quán tính tốc đột ngột vì có quán - Học sinh nghe giới tính - Giáo viên giới thiệu thiệu, ghi vào tập kết sơ tính chất bảo toàn luận quán tính vận tốc quán tính Từ đó hãy giải thích thí dụ xe đạp * Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời c Củng cố luyện tập (8’) Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu các nhóm Các nhóm quan sát, quan sát, thảo luận xây thảo luận xây dựng trả dựng trả lời câu hỏi lời câu hỏi C6, C7, C8 C6, C7, C8 Dùng thí nghiệm đã chuẩn bị để kiểm tra câu trả lời vừa HS câu C6 và C7 * Qua bài học hôm Một em trả lời các em 20 Lop8.net Phần ghi bảng Vận dụng: C6: C7: C8: (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN