Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 30: Hàm số

2 46 0
Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 30: Hàm số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Gọi HS đọc khái niệm hàm số HS: Đọc khái niệm hàm số SGK GV: Lưu ý để y là hám số của x cần có các điều kiện sau: - x và y đều nhận các giá trị số - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượ[r]

(1)Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 30.HÀM SỐ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Học sinh biết khái niệm hàm số Biết cách tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số - Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, công thức) - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, khái niệm hàm số, thước thẳng - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy phát biểu nào là hai đại lượng tỉ lệ HS: Lên bảng phát biểu sau đó viết công thuận ? Công thức liên hệ ? thức liên hệ Thế nào là hai đại lượng tỉ lệk nghịch ? Công thức liên - Đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x (k là số hệ ? khác và k là hệ số tỉ lệ) a - Đại lượng tỉ lệ nghịch: y = (a là số x khác và a là hệ số tỉ lệ) GV: Qua hai công thức trên ta thấy nó là mối liên hệ hai đại lượng biến thiên x và y Mà bài học hôm chúng ta có tên nói liên hệ hai đại lượng biến thiên đó chính là hàm số Chúng ta học bài hôm Bài mới: Hoạt động 1: Một số ví dụ hàm số GV: Trong thực tiễn và toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi các đại lượng khác VD: Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào thời điểm t (giờ) ngày GV: Treo bảng phụ bảng nhiệt độ ví dụ và yêu cầu HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi - Theo bảng này thì nhiệt độ cao HS đọc và cho biết : Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày là 260 lúc 12 và thấp ngày cao nào ? Thấp nào ? là 180 lúc t(giờ) 12 16 20 T(0C) 20 18 22 26 24 21 Ví dụ 2: Một kim loại đông fchất có khối lượng riêng là HS: Viết công thức 7,8 (g/cm3) có thể tích là V (cm3) Hãy lập công thức m = 7,8.V (g) tính khối lượng m kim loại đó ? GV: Công thức này cho ta biết m và V có quan hệ nào ? Hãy tính các giá trị tương ứng m V = HS: Lên bảng điền vào ô trống V(cm3) 1; 2; 3; ? m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 Ví dụ 3: Một vật chuyển động trên quãng đường dài 50km HS: Viết công thức với vận tốc v (km/h) Hãy tính thời gian t (h) vật 50 t= đó ? v GV: Công thức này cho ta biết với quãng đường HS: Trả lời Lop7.net (2) không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan Quãng đường không đổi thì thời gian và vận hệ nào ? tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng GV: Em hãy lập bảng các giá trị tương ứng t a y= biết v = 5; 10; 25; 50 ? x HS: L.ên bảng điền vào ô trống v (km/h) 10 25 50 GV: Nhìn vào ví dụ em có nhận xét gì ? t (h) 10 HS: trả lời GV: Với thời điểm t, ta xác định giá trị Nhiệt độ T phụ thuộc vào thay đổi nhiệt độ T tương ứng ? Lấy ví dụ thờ điểm t HS: Với giá trị thời điểm t, ta GV: Tương tự ví dụ em có nhận xét gì ? xác định giá trị tương ứng nhiệt dộ T Ví dụ: Lúc là 22 0C HS: Khối lượng m kim loại đồng GV: Ta nói nhiệt dộ T là hàm số thời điểm t, khối chất phụ thuộc vào thể tích V nó Với lượng m là hàm số thể tích V giá trị V ta xác định GV: Tương tự ví dụ 3, thời điểm t là hàm số đại giá trị tưng ứng m lượng nào ? Vậy nào là hàm số, chúng ta nghiên cứu phần HS: Thời gian t là hàm số vận tốc v Hoạt động 2: Khái niệm hàm số GV: Qua các ví dụ trên, em hãy cho biết đại lượng y HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại gọi là hàm số đại lượng x thay đổi nào ? lượng thay đổi x cho với giá trị x ta luôn xác định giá trị tương ứng y thì y gọi là hàm số x GV: Gọi HS đọc khái niệm hàm số HS: Đọc khái niệm hàm số SGK GV: Lưu ý để y là hám số x cần có các điều kiện sau: - x và y nhận các giá trị số - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x - Với giá trị x không thể tìm nhiều giá trị tương ứng y GV: Giới thiệu phần chú ý SGK HS: Đọc chú ý SGK Hoạt động 3: Củng cố bài dạy GV: Treo bảng phụ bài tập 24 SGK - Đại lượng y có phải là hàm số đại lượng x không ? x -4 -3 -2 -1 y 16 1 16 GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 25 SGK HS: Nhìn vào bảng ta thấy điều kiện hàm số thoả mãn, y là hàm số x HS: Lên bảng làm bài 1 f( ) = 3.( )2 + = 2 f(1) = 3.1 + = f(3) = 32 + = 28 Hướng dẫn nhà: Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số x Giải các bài tập 26 -> 30 SGK trang 64 Lop7.net (3)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan