Thiết bài học khối lớp 2 - Tuần thứ 16

9 4 0
Thiết bài học khối lớp 2 - Tuần thứ 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

** Trong tiến trình bài dạy minh hoạ GV đã lồng ghép hình thành các kĩ năng cho HS : KN quản lí thời gian, giải quyết vấn đề trả lời câu hỏi chất vấn của bạn, cô giáo – HĐ1; kĩ năng tự [r]

(1)Chuyên đề “Dạy lồng ghép kĩ sống thông qua môn Đạo đức – Lớp TRƯỜNG TH NGHIA LẬP TỔ CM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DẠY LỒNG GHÉP KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA MÔN ĐẠO ĐỨC I.Mục đích yêu cầu : Theo Báo ViệtNamnet, càng lớn lên đạo đức học sinh càng xuống Biểu chỗ: thiếu tôn trọng thầy cô, coi thường kỷ luật nhà trường; thích thể thân cách thái quá; yêu đương quá sớm, không lành mạnh, xa rời chuẩn mực đạo đức dân tộc Việt Nam; gian lận học tập và thi cử Đó là biểu đáng lo ngại học sinh phổ thông.Có nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng trên nguyên nhân coi là nguồn gốc sâu xa là các em thiếu kĩ sống Giáo dục kỹ sống là nội dung quan trọng và thiết thực chiến lược giáo dục toàn diện giáo dục tiên tiến Mà Đạo đức là môn học có tiềm to lớn việc giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học + Đạo đức GD cho HS bước đầu biết sống và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực biến nhận thức thành hành vi chuẩn mực thể thông qua kĩ sống MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC Con ngoan Trò giỏi Công dân tốt + Bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi + Hình thành cho HS hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực + Phát triển khả tư và sáng tạo học sinh +Rèn cho học sinh biết cách tự phục vụ thân và vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường + Rèn cho học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phù hợp và linh hoạt sống ngày +Hướng dẫn học sinh biết cách phối hợp công việc cá nhân làm việc đồng đội +KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành +Biết sống tích cực, chủ động +Tạo hội thuận lợi để HS thực tốt quyền, bổn phận mình và phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức Lop2.net (2) Chuyên đề “Dạy lồng ghép kĩ sống thông qua môn Đạo đức – Lớp Trước tình hình chung toàn xã hội và từ tình hình thực tế quá trình giảng dạy trường Tiểu học Lê Văn Tám Ban giám hiệu trường Tiểu học Lê Văn Tám đạo toàn các khối, đặc biệt là khối nghiên cứu bài dạy, tài liệu, dự rút kinh nghiệm các giáo viên tổ nhằm tìm biện pháp tối ưu để lồng ghép kĩ sống vào tất các môn học và thực chuyên đề: "Dạy lồng ghép kĩ sống thông qua môn Đạo đức lớp 2" II.Nội dung giáo dục KNS cho học sinh qua môn Đạo đức : Kĩ sống là kỹ tâm lý – xã hội giúp cho cá nhân tồn và thích ứng sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước sống có nhiều thách thức nhiều hội thực tại… Kĩ sống có thể hình thành tự nhiên, học từ trải nghiệm sống và giáo dục mà có Không phải đợi đến lúc học kỹ sống người có kỹ sống đầu tiên Chính đời, trải nghiệm, va vấp, thành công và thất bại giúp người có bài học quý giá kỹ sống Tuy nhiên, dạy dỗ từ sớm, người rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm, thành công Kĩ sống cần cho suốt đời và luôn luôn bổ sung, nâng cấp để phù hợp với thay đổi sống biến động Trong các chương trình giáo dục kĩ sống cho HSTH , người ta nhắc đến nhóm kỹ sống sau đây: a)Nhóm kĩ nhận thức:  Nhận thức thân  Xây dựng kế hoạch  Kĩ học và tự học  Tư tích cực và tư sáng tạo  Giải vấn đề b)Nhóm kĩ xã hội:  Kĩ giao tiếp  Kĩ thuyết trình và nói đám đông  Kĩ diễn đạt cảm xúc và phản hồi  Kĩ làm việc nhóm (làm việc đồng đội) c)Nhóm kĩ quản lý thân:  Kĩ làm chủ  Quản lý thời gian  Giải trí lành mạnh d)Nhóm kĩ xã hội:  Kĩ quan sát  Kĩ làm việc nhóm Lop2.net (3) Chuyên đề “Dạy lồng ghép kĩ sống thông qua môn Đạo đức – Lớp  Kĩ lãnh đạo (làm thủ lĩnh) đ)Nhóm kĩ giao tiếp  Xác định đối tượng giao tiếp  Xác định nội dung và hình thức giao tiếp e)Nhóm kĩ phòng chống bạo lực:  Phòng chống xâm hại thân thể  Phòng chống bạo lực học đường  Phòng chống bạo lực gia đình  Tránh tác động xấu từ bạn bè III Kế hoạch lồng ghép kĩ sống thông qua môn đạo đức lớp : - Ngoài tiết : Ôn tập, thực hành kĩ cuối GHKI – CHKI - GHKII, CHKII, tổ chúng tôi đã có kế hoạch dạy lồng ghép kĩ sống sau : Bài học lồng ghép Kĩ Nội dung Kĩ học và tự học Kĩ quản lý thời gian Kĩ giải vấn đề Kĩ làm việc theo nhóm Kỹ nói đám đông Kỹ quan sát Kĩ ứng xử các tình sống Kĩ tự nhận thức Kĩ lập kế hoạch và tổ chức công việc Kĩ làm việc theo nhóm Kĩ quan sát Kĩ giao tiếp và ứng xử Kĩ xác định đối Rèn cho học sinh có thái độ tự giác và khả tự học - Bài 1: Học tập, sinh hoạt đúng - Bài 5: Chăm học tập Hướng dẫn học sinh biết xếp thời gian biểu hợp lí - Bài 1: Học tập sinh hoạt đúng Rèn cho học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phù hợp - Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi - Bài 6: Quan tâm, giúp đỡ Lop2.net (4) Chuyên đề “Dạy lồng ghép kĩ sống thông qua môn Đạo đức – Lớp tượng và hình thức giao tiếp Kĩ quan sát Kĩ làm việc nhóm bạn - Bài 9: Trả lại rơi - Bài 10: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị - Bài 11: Lịch nhận và gọi điện thoại - Bài 12: Lịch đến nhà người khác Bài 14: Giúp đỡ người khuyết tật Kĩ diễn đạt cảm xúc và phản hồi Kĩ thuyết trình trước đám đông Rèn cho HS nhận biết việc làm đúng Bài 8: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng Bài 11: Trả lại rơi Bài 12 : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị Bài 15: Bảo vệ loài vật có ích Bài : Giáo dục đạo đức địa phương Kĩ giải vấn đề Kĩ làm chủ Rèn cho học sinh biết cách tự phục vụ thân và vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường Bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp Bài 4: Chăm làm việc nhà Bài 7: Giữ gìn trường lớp đẹp Bài 8: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng Bài 14: Bảo vệ loài vật có ích Bài : Giáo dục đạo đức địa phương Thông qua môn Đạo đức, kiến thức hình thành trên sở từ việc quan sát tranh, từ truyện kể, việc làm, hành vi, chuẩn mực nào đó, sau đó rút bài học Từ bài học đó các em liên hệ thực tế xung quanh, thân, gia đình và xã hội và môi trường tự nhiên Chỉ khác là GV viên cố gắng phạm vi có thể soạn và giảng phần bài học phải tạo điểm nhấn cụ thể, rõ ràng, nhằm Lop2.net (5) Chuyên đề “Dạy lồng ghép kĩ sống thông qua môn Đạo đức – Lớp khắc sâu kĩ sống đã có sẵn bài học và kĩ sống chúng ta lồng ghép quá trình soạn –giảng III.Cách tiếp cận và các phương pháp : A.Cách tiếp cận : Việc giáo dục KNS cho HS nhà trường phổ thông thực thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục cách quá tải; mà theo cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho HS thực hành, trải nghiệm KNS quá trình học tập, từ đó lồng ghép cách nhẹ nhàng kĩ sống vào bài học và đến đối tượng học sinh B.Các phương pháp : - Phương pháp động não - Thảo luận nhóm - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trò chơi - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình (nghiên cứu tình huống) - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp dự án (là phương pháp kết hợp lí thuyết và thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn HS có hội rèn luyện nhiều kĩ sống quan trọng như: giao tiếp, định, giải vấn đề, đặt mục tiêu …) Ngoài phương pháp trên, quá trình dạy lồng ghép kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn Đạo đức cần phải khơi gợi và phát huy tham gia các em bên cạnh hướng dẫn thầy – cô giáo, tuyệt đối không nên áp đặt ý kiến hay suy nghĩ chủ quan thầy – cô giáo người lớn Tuyệt đối không phê bình hay đánh giá các em làm điều gì đó chưa tốt, triệt tiêu chủ động, tự tin và hoà nhập cùng bạn bè, vì lứa tuổi này các em muốn thể mình Chuyên gia tâm lí học người Nga Dorothy Holte đã nói: “Nếu trẻ sống với phê bình, thì trẻ học cách trích”; đó, điều trên là tối kị việc giáo dục nói chung và giáo dục kĩ sống cho các em nói riêng IV.Những điểm giống và khác bài soạn GD KNS với bài soạn truyền thống ** Điểm giống **Điểm khác Mục tiêu bài Thêm kĩ sống Các phương tiện ĐDDH giáo dục bài Các bước lên lớp 2.Nêu kĩ thuật dạy học tích cực có thể Các hoạt động dạy học sử dụng bài Lop2.net (6) Chuyên đề “Dạy lồng ghép kĩ sống thông qua môn Đạo đức – Lớp V.Một số biện pháp tích cực quá trình tiến hành dạy lồng ghép kĩ sống và số kĩ thuật dạy học tích cực : ( có VD minh qua bài dạy) A.Một số biện pháp tích cực quá trình tiến hành dạy lồng ghép kĩ sống : 1/ Dạy học sinh kĩ làm việc đồng đội theo hướng sau: Theo kết nghiên cứu, để có hiệu làm việc theo nhóm, các thành viên nhóm phải tuân thủ kĩ Những kĩ này sử dụng quá trình làm việc đồng đội nhằm thể và củng cố mức độ “ăn rơ” các thành viên nhóm để từ đó đưa kết hoàn hảo cho việc giải vấn đề: - Thứ là các thành viên phải biết lắng nghe: Đây là kĩ quan trọng Các thành viên nhóm phải biết lắng nghe ý kiến Kĩ này phản ánh tôn trọng (hay xây dựng) ý kiến các thành viên - Thứ hai là phải biết chất vấn lẫn nhau: Qua cách thức người đặt câu hỏi, chúng ta có thể nhận biết mức độ tác động lẫn nhau, khả thảo luận, đưa vấn đề cho các thành viên khác họ - Thứ ba là phải có kĩ thuyết phục người thông tin mình đưa ra: Các thành viên phải trao đổi, suy xét ý tưởng đã đưa Đồng thời họ cần biết tự bảo vệ và thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến mình - Thứ tư là phải biết tôn trọng ý kiến người khác: Mỗi thành viên nhóm phải tôn trọng ý kiến người khác thể qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành thực - Thứ năm là phải biết trợ giúp lẫn nhau: Các thành viên phải biết giúp đỡ - Thứ sáu là phải biết sẻ chia: Các thành viên đưa ý kiến và tường thuật cách họ nghĩ nó cho - Thứ bảy là phải biết cùng chung sức: Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng thực kế hoạch đã đề Từ kĩ trên, GV hướng dẫn cho học sinh nhớ trình tự công đoạn và áp dụng thực hoạt động nhóm để giải vấn đề đặt sau: - Công việc thứ là thành viên nhóm đưa hướng giải vấn đề mà GV đã đặt - Các thành viên nhóm chăm chú lắng nghe đồng thời đưa câu hỏi để chất vấn - Các thành viên chất vấn thuyết phục người thông tin mình đưa khả lí luận mình - Các thành viên nhóm trợ giúp để kết luận phương án hoàn hảo cho việc giải vấn đề GV đã đặt ( Ở kĩ này thể bài dạy minh hoạ qua hoạt động : KN quan sát tranh, KN trả lời câu hỏi và Hoạt động 3: Xử lí tình bài dạy minh hoạ) 2/ Rèn kĩ tư sáng tạo thông qua vẽ tranh theo nội dung bài học: Lop2.net (7) Chuyên đề “Dạy lồng ghép kĩ sống thông qua môn Đạo đức – Lớp Sáng tạo là phẩm chất, lực vô cùng quan trọng, cần thiết cho người sống kinh tế tri thức theo chế thị trường và xu hướng hội nhập toàn cầu hoá Việc bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh là vấn đề vô cùng khó khăn phức tạp Muốn làm tốt điều đó, người thầy giáo phải hiểu rõ chất sáng tạo là gì và quan hệ phẩm chất lực này với các phẩm chất lực khác hoạt động tâm lý người, quá trình phát triển nhân cách Trong hoạt động dạy học, ngoài việc nêu tình để học sinh độc lập suy nghĩ nhằm đưa hướng giải quyết, đặt câu hỏi “Em còn có thể thử cách nào nữa”, “Còn cách nào không?” “Còn điều gì quan trọng không?” để phát triển kĩ tư sáng tạo cho học sinh thì mỹ thuật có lợi cho phát triển tâm trí trẻ nhỏ Hoạt động mỹ thuật có lợi cho lực tư và lực phát triển toàn diện Vì vậy, mỹ thuật có vai trò giúp trẻ phát triển tình cảm tốt đẹp, nâng cao lực thẩm mỹ và kiềm chế tính tình Ở lớp 2, tiết thực hành và rèn luyện kĩ chương trình đưa vào hoạt động sưu tầm tranh, ảnh, cảm thụ nội dung và thuyết minh tranh, ảnh dẫn đến vẽ tranh theo nhóm và thuyết minh tranh để phát huy khả tư và sáng tạo học sinh Cụ thể sau: Bài học Nội dung Thực hành và rèn luyện kĩ HKI Em hãy sưu tầm tranh, ảnh thể việc học tập, sinh hoạt đúng giờ, quang cảnh nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, thể việc làm góp phần làm nhà cửa đẹp Thực hành và rèn luyện kĩ cuối HKII Em hãy sưu tầm tranh, ảnh thể việc chăm học tập, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, quang cảnh trường lớp đẹp Thực hành và rèn luyện kĩ HKII Em hãy vẽ tranh thể việc lịch đến nhà người khác thể lịch nhận và gọi điện thoại Thực hành và rèn luyện kĩ cuối HKII Em hãy vẽ vật có ích 3/ Thường xuyên kiểm tra việc tự phục vụ thân và vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường ( VD qua bài dạy : Bài gọn gàng ngăn nắp; Chăm làm việc nhà; Giữ gìn vệ sinh môi trường.,…Sau quá trình dạy GV quan sát và kiểm tra thường xuyên việc làm đúng chưa đúng HS để kịp thời sửa chữa sai sót) Lop2.net (8) Chuyên đề “Dạy lồng ghép kĩ sống thông qua môn Đạo đức – Lớp 4/ Phát huy tối đa việc hình thành và rèn kĩ tiết học bài và tiết luyện tập thực hành trên lớp: GV tiến hành sau: - Dựa vào kế hoạch lồng ghép nêu trên, giáo viên tăng cường cho học sinh luyện tập thực hành kĩ phù hợp với nội dung bài học Chú trọng rèn luyện tiết (Luyện tập thực hành) ** Trong tiến trình bài dạy minh hoạ GV đã lồng ghép hình thành các kĩ cho HS : KN quản lí thời gian, giải vấn đề ( trả lời câu hỏi chất vấn bạn, cô giáo – HĐ1; kĩ tự nhận thức ( đúng, sai – HĐ 2) kĩ ứng xử các tình sống; kĩ nói trước đám đông (HĐ3) - Sau kĩ hình thành, GV đưa kĩ này vào thực tế sống hàng ngày thông qua phần thực hành cuối bài học để giúp học sinh rèn luyện và thực kiểm tra GV 5/ Đầu tư thiết kế bài giảng bốn tiết Thực hành rèn luyện kĩ kỳ I, cuối kỳ I, kỳ II và cuối kỳ II - Đối với tiết Thực hành rèn luyện kĩ kì và cuối kì, GV cần chú trọng rèn luyện kĩ cho các em nhiều tiết học khác Bốn tiết thực hành này không có hướng dẫn soạn giảng SGV Vì vậy, GV cần phải đầu tư vào việc thiết kế bài giảng cho hợp lí để giúp học sinh rèn luyện các kĩ đã học thời gian qua - Khi thiết kế bài giảng tiết “Thực hành rèn luyện kĩ kì và cuối kì”, GV nên lưu ý mục tiêu đây là rèn luyện các kĩ đã học học kì nên tất bài tập, yêu cầu GV đưa học sinh phải hướng vào các kĩ cần rèn luyện (Có thể tham khảo phần phụ lục SGV để lấy tư liệu soạn giảng) Đồng thời, GV cần giành ít thời gian tiết học để học sinh bày tỏ ý kiến việc vận dụng kĩ vào thực tế sống B Một số kĩ thuật dạy học tích cực : **Kĩ thuật dạy học tích cực: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT hoàn tất nhiệm vụ Qua quá trình nghiên cứu và thực chuyên đề: "Dạy lồng ghép kĩ sống thông qua môn Đạo đức lớp 2" Với kế hoạch, biện pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nêu trên, sau năm học ( GV lớp 2/2 – dạy thí điểm từ năm học 2009 – 2010 ) và tuần thực dạy các lớp còn lại khối đã thu kết sau: - Chất lượng giảng dạy và chất lượng học tập môn Đạo đức đạt kết rõ rệt Lop2.net (9) Chuyên đề “Dạy lồng ghép kĩ sống thông qua môn Đạo đức – Lớp - Giáo viên nhận thức rõ trách nhiệm mình quá trình giáo dục đạo đức và KNS cho học sinh - Giáo viên đã tích cực học tập bồi dưỡng, vững vàng chuyên môn, nắm quy trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy - GV tự tin đã giúp học sinh tự hoàn thiện dần thân các em - Học sinh học tập tích cực, hứng thú chủ động việc lĩnh hội kiến thức - Không khí lớp học sôi nổi, hào hứng, học sinh thích thú với môn Đạo đức - Các em đã mạnh dạn thể mình trước đám đông - Có tinh thần đồng đội, đoàn kết - Đã biết lựa chọn trò chơi lành mạnh, có tính giáo dục cao - Tự phục vụ số nhu cầu thân Tóm lại, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh ngày càng trở nên thiết yếu nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ các mặt “đức, trí, thể, mỹ”, “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín” hay “nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm” Ngạn ngữ có câu “Gieo hành vi, gặt thói quen; gieo thói quen, gặt tính cách ” Vì vậy, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh phải phù hợp với lứa tuổi, cấp học, văn học vùng cho các em cảm thấy gần gũi với sống thân, gia đình, nhà trường và xã hội, không nên trên sách hay lời nói suông Tuỳ theo đặc điểm lớp mà GV linh hoạt lồng ghép không gây quá tải, giúp HS thoải mái, nhẹ nhàng, tự tin, hiệu Trên đây là phần báo cáo chuyên đề: "Dạy lồng ghép kĩ sống thông qua môn Đạo đức lớp 2" tổ Rất mong đón nhận đóng góp chân thành các bạn đồng nghiệp NGHIALAP, ngày 12 tháng 1năm 2011 Nghiên cứu và viết chuyên đề Tổ CM Lop2.net (10)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan