[r]
(1)Chương V
PHÂN BỐ DÂN Cư
I KHÁI NIỆM
1 D ân cư
Dân cư tập hợp người sống lãnh thổ đặc trư n g kết cấu, mổi quan hệ qua lại với vẽ mặt kinh tế, tính chất việc phân cơng lao động cư trú theo lãnh thổ
D ân cư cổ đặc điểm chủ yếu sau :
- Dân cư lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội mức độ n h ấ t định, phát triể n phân bố nén kinh tế nước, vùng phụ thuộc nhiéu vào nguổn lao động, trước hết n h ữ n g người trực tiếp lao động, vào kết cấu chất lượng dán cư
- Dân cư người tiêu thụ phán lớn sàn phẩm họ san xuất Do vậy, dân cư cđ ảnh hưởng quan trọng đến p iâ n bố phát triển ngành kinh tế thơng qua khối lượng va tín h chất nhu cấu loại sản phẩm tổn s iố t đời (tuyệt đối), tro n g đo tính chất sản xuất tổn t?ong khoảng thời gian n hất định đời (tương đối)
- Dân cư cd trỉn h tái sản xuất riêng Tùy thuộc Vio nhân tố kinh tế, trị, xă hội, trình diễn ri khác theo thời gian không gian
2 P h â n b ố dôn c ư
Vào thuở bỉnh mỉnh nhân loại, người sinh sống tập t u n g vùng khí hậu ấm áp thuộc châu Phi, Châu Ấ
(2)Bước sang giai đoạn trổng trọt, phận bát đáu đđịnh
cư Địa bàn cư trú họ ỉan sang kháp lục địa, di nhiiiên,
trừ châu Nam cực số đảo quanh năm b ă n g tuyyết
Ngày nay, người sinh sống gấn kháp nơi địa
cấu, từ vùng đất nhiệt đới nóng ẩm đến vùng địa cực lạnh ịgiá, từ vùng phì nhiêu đến vùng núi cao chđt vót, từ vrù n g
nội địa đến hịn đảo xa xơi ngồi biển
Rõ ràng, từ nôi nhân loại, người dần dán pbhân
tán tới nơi khác trái đất để sinh sổng tạ o nên ì
tranh phân bố nhân giới ngày hôm >Như vậy, phân bố dân cư sáp xếp số dân cách tự phát hioặc
tự giác lãnh thổ phù hợp với điéu kiện sống họ) với yêu cầu định xã hội
Trên th ế giới, có chỗ đơng dân, lại cổ chỗ dAni cư
vô thưa thớt Thoạt nhìn, tưởng việc CƯ trú củâ người hoàn toàn tùy tiện Thực ra, phân bò cdân
cư mội tượng xả hội có tín h qui luật Thủơ Kìới cđời,
con người cịn mơng muội Sự phân bố họ theo lãnh thổ (Chủ
yếu mang tính chất năng, tương tự việc di trú rmột
số lồi chim tìm nơi ấm áp mùa đông lạnh lẽo tới Với
phát triển lực lượng sản xuất, thời kỉ nhanh chóng chiấm
dứt nhường chỗ cho thời kỉ : phân bố dân cư Ció ý
thức có qui luật
ở nhiéu nước, q trình phát triển công nghiệp ổ t
người bạn đồng hành no' q trình thị hda, dân cư
ngày tập trung vào số trun g tâm công nghiệp vào
các thành phố lớn Tầi đây, nhân dân lao động thường phải sống
chen chúc khu vực chật hẹp, thiếu tiện nghi môi trường bị ô nhiễm nặng nề Trong ấy, vùng nông nghiệp dân cư thưa thớt nhiêu
3 M ật độ dân số
Nếu cán đơn thuẩn vào số lượng dân cư chưa đủ
(3)tthổ Thí dụ, thời điểm số dân hai quốc gia nhau,
m h n g diện tích lãnh thổ lại khác nên phân bố dân cư
rrõ r n g không th ể giống Để cụ thể hóa, người ta sử dụng
c:hi tiêu m ậ t độ dân số
3.1 M ật độ dân số tự nhiên
M ật độ dân số (tự nhiên, hay thô) số sử dụng r-ộng rãi để đo phân bố dân cư theo lănh thổ No' xác định
rmức độ tập tru n g số dân sinh sống lãnh thổ t:ính tương quan số dân đơn vị diện tích ứng
wới số dân đđ Mật độ dân số xác định theo công thức :
tr o n g đổ, p số dân thường trú lãnh thổ ; Q diện tích Lãnh thổ (khơng kể bồn nước lớn nội địa)
Đại lượng để đo m ật độ dân số người/km2 (hay người/dặm vuông) Mật độ dân số lớn, mức độ tập tru n g dân cao ngược lại, m ậ t độ dân số nhỏ mức độ tập trung dân thấp N ám 1992 th ế giới cd 5420 triệu người sống diện tích 149 triệu km Như vậy, m ật độ dân số trun g bỉnh năm 1992 gần 36,4 người/km2
Mật độ dân số đại lượng bỉnh quân, nghía phân bố đồng đêu dân số lãnh thổ đđ Thí dụ, theo số liệu T cục Thổng kê nàm 1992, m ật độ dân số trun g bình nước ta 209 người/km2 Điéu tức trơn diện tích 331041 k m 2, km2 cị 209 người Thực tế khổng hoàn toàn vậy, vỉ cổ nhiéu tỉnh, huyện dân sổ rấ t trù m ật nhiều tỉnh, huyện khác dân sổ lại thưa thớt Việc tính tốn m ật độ d ân số lãnh thổ nhỏ, số gần với thực
3.2 Các loại m ậ t độ (dân số) khác
- Tùy theo góc độ mục đích nghiên cứu, người ta cố th ể tín h to án sử dụng loại m ậ t độ (dân số) khác Vấn
(4)đé chõ, tro n g biểu thức y cò m ột p h ần p Q* tính
Từ có nhiểu loại m ật độ :
+ Mật độ dân số thành thị (số dân thành thị trê n m ột đcơn vị diện tích thành phố)
+ Mật độ dân số nông thôn (số dân nông thôn trê n đcơn vi diện tích làng mạc) ;
+ Mật độ dân số aơn vị diện tích canh tác (người/hea) + Mật độ lao động trê n đơn vị diện tích canh tác (líao động/ha)
II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI s ự PHÂN B ố DÂN C Ư
1 N hân tố tự n h iên
Con người là.m ột phận tự nhiên, thời lại miột thực th ể xã hội Sự phân bố dân cư diễn hoàn cảnh tự nhiên, chịu ảnh hưởng tự nhiên đến mức định
Điểu kiện tự nhiên tác động đến phân bố dân CƯ có tlhể xem xét hai góc độ Dưới góc độ cá nhân người, nhân tố tự nhiên, trước hết khí hậu tác động đến sin h lí người từ đổ ảnh hưởng tới tình hình phân bố dân cư th ế giới Vé m ặt sinh lí, sống kiểu khí hậu nào, người thích nghi với khí hậu ăy Nếu chuyển sang khí hậu khác lại phải cđ trỉnh thích ứng Dưới gổc độ kinh tế, nơi cố điéu kiện tự nhiên thuận lợi, hoạt động sàn xuất có điều kiện phát triển hơn, nơi đố dân cư thường đông đúc
1.1 K h í hậu
(5)Trong thực tế, nhân loại tập trung đông khu vực ôn đới, sau đđ đến khu vực nhiệt đới Dân cư vùng khí hậu nóng
ẩm trù m ật vùng khơ hạn Trong đới khí hậu, người ưa thích khí hậu ơn đới hải dương khí hậu ơn đới lục địa Ớ vùng xích đạo, mưa nhiều, rừng rậm phát triế n , trổng trọ t không thuận lợi, giao thông khđ khản nơi cư trú thu ận lợi Nhiệt độ thấp trở ngại cho việc quần cư Trong vùng khí hậu cận cực, mùa đơng q lạnh lại khơng có m ặt trời, trổng trọt khơng có khả phát triể n , vật ni cị hươu bắc cực thế, vùng mênh mơng Bắc Mỹ từ vòng cực lên vĩ tuyến 82°B rộng triệu km2 có khoảng vạn người Exkimô sinh sống
1.2 Nước
Nước nhân tố quan trọng thứ hai tác động tới phân bố dân cư Mọi hoạt động sản xuất đời sống cần đến nước Để đàm bảo nhu cấu sinh hoạt, người nám cần đến koảng 2.700 m nước Muốn sản xuất kg thức ăn thực vật phải có 2.500 lít nước, kg th ịt cần 20.000 lít nước Hoạt động cơng nghiệp lại tiêu thụ nhiêu nước
Cổ thể nổi, đâu có nước thỉ đđ cổ người sinh sống Không phải ngảu nhiên, nơi văn minh đấu tiên nhân loại đêu phát sinh tro ng lưu vực sông lớn Babilon Lưỡng Hà (sông Tigơrơ Ophorát), Ai Cập lưu vực sông Nin, Ấn Dộ lưu vực sông Ấn - Hằng
Bên cạnh lưu vực sông Nin dân cư đông đúc hoang mạc Xahara vắng bong người Thậm chí bên hoang mạc, dân 3Ư tập tn in g quanh ốc đảo, nơi cd nguổn nước xuất
1.3 Địa hình đát dai
Địa hỉnh đ ất đai củng nhân tố ảnh hưởng đến phân
(6)Địa hỉnh đất đai thường có mối liên hệ với C ác cò địa hình thấp, đất màu mỡ, dân cư đơng đúc Cịn
vùng núi non hiểm trở, đất trổng trọt, lại khó k h ăn cd sức hút dân cư Trên bình diện th ế giới, phấn lớn nhân loại cư
trú bàng c<5 độ* cao tuyệt đối không 200m có nhiéu điểu kiện thuận lợi cho việc sản xuất lản việc cư
trú Ngay nước ta, bàng hệ thống sông H
sơng Thái Bình bổi đáp có m ật độ dân số cao cá nưíớc Ngồi nhân tố trên, nguồn tài ngun khống sản củmg
có ý nghỉa định việc phân b ố dân cư Những m ỏ liớn
cổ sức hấp dẫn đặc biệt người, dù điểu kiện s i nh
hoạt cổ nhiều khó khăn, dù thiên nhiên cd khắc nghiệt Thí dụ, mỏ lưu huỳnh lớn tập tru n g hoang mạc Atacamia ỏ bờ biển Chilê, nước khu vực thiếu nghiêm trọ n g điếu mức người ta phài cất nước cho sinh hoạt t nước b i ể m , S ’Ĩ1£
dân cư đông đúc Cũng tương tự vậy, người phả:
dẫn nước hoang mạc cách xa 600km tới vùng khia thác mỏ vàng Tầy ú c Rổi thành phố cao 4t.00C)n: mọc lên xung quanh mỏ bạc Bôlivia, người phài số’ng điổu kiện không cd ban ngày suốt mùa đông dài tháng để khai thác quặng sát Thụy Điển nằm vòng cụtc
2 N hân tố k in h t ế - x ố hội, lịch s
Các nhân tố tự nhiên nhiều tác động tới phân bố dân (CƯ
được thể chỗ tạo điểu kiện thuận lợi, gíâ> trở ngại cho cư trú ‘người Tuy nhiên cần <cứ • vào nhân tổ tự nhiên khơng thể cát nghĩa phân Ibố đa dạng nhân loại Trên giới cổ -nhiểu vùng điều ki(ện địa lí gán tương tự mức độ cư trú lại khác nhatu Cùng vùng nhiệt đới, dân cư nđi chung đông đúc, đổmg Amazơn lịng chảo Cơng gơ chủ yếu rừng hoang:
2.1 Trình độ p h t triển lực lượng sản xuát
(7)thị tộc e ẩ n phải có diện tích đất đai rộng lớn Việc tập
tr u n g sơ dân lớn diện tích nhỏ có thể có nến nống nghiệp định canh đời Thành phố mọc lên từ lâu đời thời nô lệ, th ậ t trở thành trung tâm thu hút dân cư từ lúc công nghiệp tư chủ nghỉa bát đấu nở rộ Cùng với phát triển lựfc lượng sản xuất, m ặt phân bố dân CƯ trê n địa cầu dẩn dần thay đổi Ngày nay, nhiểu trung tâm d ân cư lớn mọc lên vùng quanh năm băng giá, v ù n g núi cao ba bốn ngàn mét, vùng hoang mạc nịng bịng th ậm chí vươn ngồi biển Điều kiện tự nhiên hầu nhu thế, phân bố dân cư đâ trải qua nhiêu biến đổi lớn lao Rõ ràng, nhân tố tự nhiên tạo khả nâng cho việc tậ p tru n g dân cư, khả thực lại nhân tó xã hội, trước hết trình độ phát triẽ*n lực lượng sản xuất chi phối
2.2 T ín h chát nen k in h tế :
Sự phân bố dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất nển kiriih tế Nđi chung, khu dân cư đông đúc thường gán với các: hoat động công nghiệp so với nông nghiệp Trong khu công nghiệp, m ật độ dân số cao thấp khác tùy theo tính chât từ n g ngành sản xuất Trong điều kiện nay, nhờ điệm khí hóa, tự động hóa liên hiệp hđa, nhiều khu cơng Ig:hiệp lớn đời với m ật độ dân số không cao Kỉ thuật ;àmg tiên tiến, mức*độ tập tru n g dân cư khu cơng Ig;hiệp cị chiều hướng giảm
Trên th ế giới cố nhiều khu vực nông nghiệp đông dân Cùng hoạt động nông nghiệp vản cổ nơi đông dân, nơi thưa ỉâin éu phải cắt nghĩa cấu trổng Việc
:a nh tá c lúa T ì U í c địi hỏi nhiều lao động V ì vù n g
(8)2.3 Lịch sử khai thác lãnh thổ
Việc giài thích phân bố dân cư đơi phải nhờ đến nlhân tố lao động khai thác lãnh thổ Nđi chung, khu vực kchai thác lâu đời đồng Đông Nam Á, Tầy Âu có cdân cư đơng đúc khu vực khai thác, úc, Canaiđa Nga, khoàng nửa dân số tập tru n g phía tây sơng Vomga mà lãnh thổ chiếm diện tích rấ t nhỏ so với diện tích t(Oàn quốc lí giải lịch sử khai thác lănh thổ Tưcơng tự miễn Đông Bắc Trung Quốc màu mỡ th a d â n so với miền Trung mién Nam đông dân Việt Nam, Bắc Bộ cổ lịch sử khai thác lâu đời, dân cư trù m ật nlhất nước, đđ châu thổ sơng Cửu Long phì nhiêu mật độ dân cư lại thấp
2.4 Chuyển cư
Các dịng chuyển cư nhiểu tác động tới tra n h phân bố dân cư giới Vào khoảng kỉ XVII, dân số Bác Mĩ cổ triệu, châu Mỉ Latinh 12 triệu, châu Đại Dương triíệu nghỉa chiếm chưa đẩy 0,2% ; 2,3% ; 0,4% dân sổ th ế giới Ngày nay, sau kỉ, số dân lục địa tăng lên hàng chục, hàng trăm lấn Đđ kết chuyển cư khổng lồ từ châu Âu châu Phi tới
Nếu ngược dòng thời gian, thấy rõ tác động việc chuyển cư đến phân bố dân cư châu hục Do luổng chuyển cư nên khoảng thời gian từ 17Í50 đến 1900, dân sổ châu Âu tăng lấn, dân số châu IMỈ tâng tới 12 lần Vào th ế kỉ XVII, số dân châu Phi bầm g 18,4% dân số th ế giới Trải qua nhiều bể dâu bị bán samg Mỉ làm nơ lệ, đến năm 1975 số dân 8% dân số giới
(9)nghía phân bố dân cư lãnh thổ chi bàng hai n h â n tố riêng lẻ
III T ÌN H H ÌN H PHÀN B ố DÂN CƯ TRÊN T H Ế GIỚI
1 Đ ặc đ iểm c h u n g
Tổng diện tích trái đất 510 triệu km 2, đó đại dương chiếm tới 3/4 diện tích Phần đất cịn lại gốm lục địa đảo mà người có khà nàng cư trú được, trừ châu Nam cực Số dân th ế giới ngày đông đúc Từ nơi đáu tiên châu Phi châu Á, người tỏa lục địa khác vào thời kì khác để làm ăn sinh sống Khi phân tích phân bố dân cư trái đất, cđ th ể rút hai đặc điểm :
1) Sự phân bố dân cư cd nhiểu biến động theo thời gian ; • 2) Dân cư phân bố không đểu theo không gian
2 S ự b iến d ộ n g v ề p h â n bố dân cư th e o thời gian
Con người xuất từ lâu trái đất, song vào thời kl xa xưa thường thiếu tư liệu vé số dân, đặc biệt phân bố dân cư Trong phân bố dân cư th ế giới chán diễn nhiéu thay đổi Do không đủ số liệu tin cậy nên khó xác định thay đổi sở định lượng, nhát từ th ế kỉ XVII trở vể trước
Về m ật độ dân số, dỉ nhiên, cổ khác qua thời kì Theo tài liệu nghiên cứu, đời người cd khoảng
12,5 vạn Lúc đo' m ật độ dân sổ 0,00025 người/lkm Tiếp theo, lồi người sinh sơi nở lên triệu, cư trú rải rác châu Phi, Á, Âu với m ật độ 0,012 người/km2 Bước sang thời kì trổng trọt, loài người sống tập trung mật độ không đéng đểu giừa châu : người/km2 ở châu Á, Phi, Àu 0,4 npiòi/km2 châu lại Đến nàm 1650 dân số thè giới hcn 500 triệu, m ật độ trung bỉnh 3,7 người/km2 Hiện (1992), m it độ dân số trung bình giới đâ đạt 36,4 người km2
(10)Bảng : s ự THAY DỔI VỂ PHẢN BỐ SỔ DÂN GIỮA CÁC CHÂU LỤC TỬ GIỮA THỂ KỈ XVII CHO DÊN NAY (%)
Các châu lục 1650 1750 1850 1989
1
Õ
Ì
ci
1
1
1—H
1
Á 53,8 61,5 31,1 60,2 59,22
Âu 21,5 21,2 24,2 13,5 14,63
MI 2,8 1,9 5,4 13,7 13,68
Phi 21,5 15,1 9,1 12,1 12,11
Uc Đại Dương 0,4 0,3 0,2 0,5 0,5
Tbàn giới 100,0 100,0 100,0 100,0 100,.0
Nếu tính từ th ế kỉ XVII nay, có tthể thấy thay đổi cụ thể vể phân bố dân cư
giới (xem bảng 2) Dân cư tập tru n g đơng châu Á vrà
nhất châu ú c Đại Dương Sự thay đổi thể rỏ (qua thời gian Trong thời gian kể trên, só dân châu Ấ có tlhay đổi chút ít, vản vượt xa châu lục khác Điều này' có th ể giải thích chỗ châu Á lục địa lớn, trror.g nôi văn minh nhân loại, cđ tốc độ g a
tăng tự nhiên cao chịu ảnh hưởng chuyểni cư liên lục địa
3 Sự phân bố không dồng dân cư theo khơng §gi¿íi
Ngày nay, người cổ m ặt hẩu khắp nơi đ a cầu, phân bố không đểu : có vùng đơng dân., cd vùng thưa dân, chí có vùng khơng có người Mật độ ídấn số tru ng bình giới năm 1992 36,4 người/km2, nhiưig ý nghĩa số bị hạn chế phân bố khơng đìu dân cư
Trên th ế giới có số khu vực dân cư tập tru n g cao độ 16
là vùng châu Ấ giố mùa khai thác từ lâu ciù, đất đai màu mỡ với lúa gạo trống chủ yếu Cổ những; ĩơi m ật độ lên tới vài ngàn người lk m hạ lưu Trưíờig Giang, châu thổ Tây Giang, đảo Java, Bănglađet Tiy
(11)nhưng lại có sác thái khác Rừng rú, thảo nguyên hẩu hết khai thác trở thành ruộng Song sức thu hút dân cư chủ yếu hoạt động cơng nghiệp Nhà máy, xí nghiệp mọc lên san sát Nhiểu th n h phố với số dân từ vài chục vạn hàng triệu người nối tiếp làm thành dài Những nơi đông dân n h ấ t xung quanh Luân Đôn, dọc sông Rua Đức, hai ỉ )ên bờ sông Ranh Đức, Bỉ, Hà Lan
Ngược lại, nhữ ng vùng b ă n g giá, rêu ven Bác Băng Dương (vòng cực Bác, Grơnlen, q u ẩ n đảo Bác Canađa, phấn Bắc Xibiu và Viễn Đông thuộc Nga) ; n ng hoang mạc FỘng mênh mông ở châu Phi (Xahara ) châu ú c ; vùng rừng xích đạo rậm rạ p Nam Mỉ (Amadôn) châu Phi ; vùng núi cao khơng có người cư trú Mật độ dân cư vùng rộng lớn t h ế chi người/km2
Báng : DIỆN TÍCH DÂN SỔ VÀ MẬT DỘ DÂN s ố THẾ GIỎI
NẢM 1992 :
Châu lục Diện tích (triệu km 2)
Dân số (triệu người)
Mật độ dân số
(người/km2)
Ch Au Âu 10,5 795 75,7
Ch Au Á 44,4 3207 72,2
ChAu Phi 30,3 654 21,6
ChÌAu Mỉ 42,1 736 17,5
- Bấc Trung Mĩ 24,3 436 17,9
- Nam Mĩ 17,8 300 16,9
Chclu Úc Đại 8,5 28 3,3
Dương
Chftu Nam Cực 13,2 0
'Ibàn th ế giới 149,0 5420 36,4
Những nước cổ m ật độ dân số vào loại hàng đấu giới tập trin g chủ yếu N am Á, Đông Nam Á Đông Bắc Á : Bănglađét 76S người/km2 (1990), N hật Bản 333 người/km2, Ấn Độ 251
(12)người/km2 Trong đó, nhiểu nước dân cư vơ th a thớtt, thí dụ, Úc 2,2 người/km2 (1990) Ngay phạm vi m ột TÌƯỚCC,
tính chất khơng đồng thể rõ ràng Chúng ta c:ó th ể tìm hiểu nước đểu rú t kéết luận (dỉ nhiên, trừ vài quốc gia "tí hon" với diện íỉc:h nhỏ)
IV TÌNH HÌNH PHÂN B ố DÂN CƯ VIỆT NAM
1 Đ ặc điểm ch u n g
Cũng giống nước th ế giới, s ự phân b ố d ân CƯ
nước ta phụ thuộc vào nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hộ')i, lịch sử, -Tùy theo thời gian lãnh thổ cụ thể, nhâm tố tác động cách khác để tạo nên tramh phân bố dân cư
Vào nặm 1993, nước ta có gán 71 triệu người sinh sống trê n diện tích 331.041 km2 với m ật độ dân số trung bình 214 người/kmi2 Như vậy, mật độ dân số nước ta cao mật độ dân số giới 5,8 lấn vượt xa nước láng giêng khu vực
Một đặc điểm phân bố dân cư nước ta tính chất khơng phân bố
(13)Mậc dù năm qua tiến hành việc P'híin bố dân cư lao động phạm vi nước, c:hênh lệch nói cịn r ấ t đậm nét
'Bảng : TỈNH CHẤT KHỔNG DỊNG ĐỂU TRONG s ự PHÂN BĨ DÂN CƯ GIỮA CÁC VŨNG NĂM 1992
Só Các vùng (theo thứ thứ tự từ Bắc vào Nam)
tu
Mật độ
(ngưòi/km2)
Sự chênh lệch vể mật độ So vói
nước (ngưịi/km2)
Giữa tỉnh có mật độ cao nhát tỉnh có mật độ tháp nhát
trong vùng (ngưòi/km2)
1 Miển núi trung du Bắc Bộ
115 - 94
453
Hà Bắc 481
Lai Châu 28
2 Đổng
sổng Hổng
1085 + 876
1.698
Hà Nội 2288
Ninh Bình 590
3 Bắc Trung Bộ 181 - 28
199
Thanh Hóa 289
Qng Bình 90
4 Duyên hải mién TYung
157 - 52
87
Quàng Ngăi 19’
Bình Thuận 104
5 Tầy Nguyẽn 50 - 159
48
Lâm Đổng 72
Kontum 24
ị Đơng Nam Bộ 358 + 152
1.874
TP Hổ Chí Minh 1984
Sông Bé 110
7 Đổng sổng
Cửu Lonp 385 + 176
471
Vĩnh Long 689
Minh Hải 218
(14)Trên sở này, rút vài nhận xét sau dây vé
tình hình phân bố dân cư nước ta :
Ể
- Dân cư tập trung đông đúc ba vùng đống bàng (đổng sông Hổng, sông Cửu Long, duyên hải miền Trung) vùng Đông Nam Bộ
- Dân cư thưa thớt vùng núi cao nguyên Đông Bác, Tây Bắc, Tầy Nguyên
- Dân cư phân bố không qui mô vĩ mô (g:ữa vùng) lẫn qui mơ vi mơ (ở đơn vị hành - lãnh thổ cấp thấp hơn)
2 Sự p h ân bố dân cư đồng b àn g
Đổng nơi cư dân trù mật Trên lãnh thổ chưa đầy 1/4 diện tích, tập trung 3/4 số dân rước
Đổng bàng sơng Hổng với diện tích 15.000 km2 ém vào lịng tới 14 triệu dân Dân cư tập tru ng nhiều khu vực tru ng tâm (Hà Nội 2288 người/km2, Hải Hưng 1023 người/km2), phần đơng đơng nam châu thổ (Hải Phịng 1026 người/km2, Thái Bỉnh 1141 người/km2) Mật độ dân số cao có quan hệ trực tiếp với nển cơng nghiệp trổng lúa nướ: thâm canh cấu ngành nghể đa dạng Sự diện thành phố, trun g tâm cơng nghiệp lớn góp phần vào vệc làm tăng m ật độ dân số đồng
(15)Hệ thống đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp, tiềm Hãng nông nghệp không lớn hai đống bàng nên m ật độ (dân sõ khơng cao Các vùng có m ật độ cao thường gắn liền với việc trổng lúa nước, làm nghề thủ công nghé đánh bát cá ven biển
3 S ự p hân b ố dân cư tru n g du m iến núi
Nước ta có 3/4 diện tích đổi núi Mặc dù khu vực có nh iểu nguỗn lực để phát triển kinh tế, dân cư thưa thớt Mật độ dân số thấp trù n g với địa bàn cư trú dân tộc người, mặt, phản ánh trình độ phát triển kinh tế thấp m ặt khác, th ể ảnh hưởng địa hình đốn cư trú người
Nhìn chung, địa hình cao, m ật độ dân số thấp Giữa vùng tru n g du miền núi, mật độ khác Ờ vùng Dông bắc, dân cư đông đúc, đặc biệt Quảng Ninh (147 người/km2), Bắc Thái (172 người/km2), vinh Phú (447 người/km 2) Hà Bắc (481 người/km2) Khác với Đông bắc vùng núi Tầy bắc cheo leo, hiểm trở nước ta, dân cư phân tán thưa thớt Mật độ dân số Sơn La 53 người/km2, Lai Châu thấp : 28 người/km2
Là sơn nguyên có độ cao 700 - 1.500m, Tầy Nguyên địa bàn cư trú lâu đời nhiều dân tộc Nơi cu tài nguyên phong phú, đặc biệt nguổn đất bazan cao nguyên xếp tấíig Sự phân bố dân cư không tương xứng với nguốn tài nguyên vùng Nếu tính m ật độ riêng tỉnh Lai Châu dân cư th a cà nước Song xem xét theo vùng, Tây Nguyên lại có m ật độ thấp n h ất (§0 người/km2), Lâm Đổng 72 người/km2, Đắc Lắc 57 người/km2 ; Gia Lai 45 người/km2 ; Kon Tum 24 người/km2 Trong số m ật độ ỏi tính đến hỗ trợ vé nhân lực nhiéu tỉnh khác
4 S ự p hân b ố d ân cư th n h thị n ôn g th ôn
Dân cư nước ta phân bố không vùng nông thôn vừng thành thị
(16)Q trình cơng nghiệp hòa khai sinh thúc đầy P ' h í t
triển số thị tinh phía bắc Cịn tinh phìía nam trước đây, q trìn h thị hịa diễn rấ t nlhatnlh, mục đích hình thành thị hồn tồn khác tỉm h phía bác
Sau ngày đất nước thống nhất, tỉ lệ dân th àn h thị nước ta 20,6% (1976) Giữa hai tổng điểu tra dân sô gán nhẫt, tỉ lệ gấn không thay đổi (19,2% năm 979 19,8% năm 1989) Hiện (1992) tỉ lệ dân th àn h thìị 20,24%
So với th ế giới, đậc biệt nước khu vực, tỉ lệ dân th àn h thị tương đối thấp Cịn dân cư nơng t chiếm tỉ lệ cao : 79,76% sổ dân nước (1992)
Tuy nhiên bước đầu nước ta hình thành hệ thtông đô thị gổm 421 th àn h phố, thị xã, thị trấn (1989) Số lượng th n h phổ trê n 0,5 triệu dân nước ta chưa nhiểu chủ yêu tập tru n g bàng châu thổ Sổ dân thành thị tập tru n g th ành phổ lớn n h t th ể qua bảng số liệu :
Bảng : sÓ DÂN THÀNH THỊ ỏ CÁC THÀNH PHÔ LỎN NHỈẤT NẢM 1979 VÀ 1989
Các thành phố 1979 (nghìn d&n)
1989 (nghìn dân)
Thay dổii trung bìnih
năm {%)'
HỔ Chí Minh 2.700 3.169 1,6
Hà Nội 897 1.089 2,0
Hải Phồng i 386 456 1,7
Đà N ảng
* - -
(17)Chương VI
CÁC HÌNH THÁI QUAN c ư
I KHÁI NIỆM
Quẩn cư hình thức th ể cụ th ể việc phân bố dân cư trôn bể m ặt trái đất No coi tập hợp t ấ t điểm dân cư tổn trê n lãnh thổ định
Quẩn cư cđ nét đặc trư ng riêng Đổ tính hạn chế không gian cộng đồng lãnh thổ th àn h phẩn cấu trúc, kết hợp nhà cửa để hình thái sinh sống vật chất khác người, nơi tập tru n g lao động, đối tượng sàn xuất, sở hạ tẩng, khu vực nghỉ ngơi giải trí Trong hìn h thức quẩn cư, cổ thể có khác phân bố không gian (tập trung, phân tán), vễ quy mơ (diện tích, dân số), chức n ăn g vé nghề nghiệp dân cư
Dân cư - nguồn lao động chung tập tru n g tron g điểm dân CƯ H oạt động sản x u ấ t hoạt động khác đêu xoay quanh điểm dân cư N hư vậy, điểm dân cư đơn vị cơ sở cổ mối liên hệ m ật th iết với Thí dụ th n h phố ảnh hưởng đến việc p h t triể n kinh tế văn hđa làng x un g quanh Ngược lại, làng xung q uanh tác động tới tồn p h t triể n th àn h phố nhiéu phương diện.
Việc nghiên cứu quẩn cư có ý nghĩa thực tiễn to lớn Các
hlnh thức quẩn cư cị tính nâng động Như thể sống, n<5 phát triển thay đổi phụ thuộc vào việc phát triển kinh tế -xả hội Việc chế độ xã hội thay chế độ xâ hội khác khơng
dẫn tới xóa bỏ hình thức quẩn cư trước đị, mà làm
(18)nó thay đổi theo chiều hướng riêng minh Mỗi hình thỉái Kinh tế - xã hội có kiểu quần cư n h ất định Hình thiức quẩn cư chế độ chiếm hữu nơ lệ khác với chế phonig kiến, rỗi hình thức qu ẩn cư chế độ phong kiến không giổntg chế độ tư chủ nghỉa xả hội chủ nghĩa Nê>u khơng tìm hiểu hình thức quấn cư khơng th ể có khíái niệm đẩy đủ kinh tế, vãn hda, đời sống dân cư m ộ t lãnh thổ đó. Vì vậy, hình thức quẩn cư trở thành đối tượnig nghiên cứu nhà khoa học thuộc nhiổu lĩnh vực chuyê n môn khác
Lấn đẩu tiên lịch sử, quấn cư phân biệt thành cáic kiểu khác gấn liền với phân công lao động xã hội the*o lãnh thổ, mà phân công trước hết tách lao động cồn.g nghiệp thương mại khỏi lao động trổng trọt đó, ciẫ.n tới việc th àn h phố tách khỏi nơng thơn
Có hai kiểu quần cư chủ yếu : quần cư nông thôn quẩm cư thành phố Cơ sở cho việc phân chia nối vầo
một số dấu hiệu quan trọng Dấu hiệu quan trọiỊg hí\ng
đấu ý nghĩa kinh tế quốc dân điểm dân cư, đượ<c định chức nảng nố (chức sản xuất, chức n àn g phi sản xuất) ; sau đd đến dấu hiệu khác mức độ tập tru n g dân cư, vị trí địa lý kinh tế, phong cách kiến trúc - qui hoạch Hai kiểu quần cư : nông thơn thành phố, thường có khác biệt rấ t lớn chức mức đỏ tập tru n g dân cư
(19)II QUÀN C NÔNG T HÔ N
I Đ ặc đ iểm
I I Quần cư nông thôn x u ất rát sớm m m an g tinh chát
p h n tản không gian
- So với th n h phố, quần cư nông thôn đời sớm
nhtéu Từ xuất địa cấu, người cần phải có nơi với điểu kiện sống n h ất định cổ thể tốn Lúc đầu, địa điểm cư trú chủ yếu dựa vào điểu kiện tự nhifm sẵn cổ thuận lợi cho việc làm nơi người (hang động ) Dần dần, với phát triể n lực lượng sản xuất nhu cẩu người, loại hình quẩn cư hình thfanh
- Quẩn cư nơng thơn thể rõ tính chất phân tán khơng gian Tính phân tán biểu cụ th ể qui mô lãnh thổ (thường nhỏ hẹp), quy mơ dân số (ít) mối liên hệ (sản xuất nông nghiệp) điểm dân cư với
Tùy theo điêu kiện cụ th ể địa phương (tự nhiên, dân tộc, tôn giáo ), điểm dân cư nông thôn mang tên gọi khác Thí dụ, nước ta nổ gọi làng (ở vùng bàng), bản, bn, sịc (ở tru n g du miến núi) Mức độ phân tán điểm dân cư rấ t khác Nhìn chung bàng làng có dân số đơng hơn, diện tích cư trú rộng khoảng cách điểm dân cư ngắn Ngược lại, miền núi điểm dân cư phân bố rời rạc, phân tán với số dân điểm dân cư bị hạn chế
Tính chất phân tán nhiéu chịu ảnh hưởng phân bố tự nhiẽn, n h ất đia hỉnh, chủ yếu định nhân tố kinh tế - xă hội (Phương thức canh tác, điều kiện xã hổi, tâm lý, dân tộc, ) Một số dân tộc trước du canh (theo kiểu đốt rãy làm nương, chăn ni du mục) điểm quần cư họ củng thường xuyên di động (du cư) Sau thời gian tạm dừng nơi để trổ n g trọt, đất đai tha hda, họ đă tìm nơi khác có điễu kiện canh tác tó t Khi ổn định
(20)địa bàn sản x u ấ t (định canh), tức thay đổi phương thức Cíin.h tác, điểm cư trú họ thay đổi theo, theo hướng định ciư
Tính chất phân tán liên quan chặt chẽ với chức nầng nòn.g nghiệp hình thức quẩn cư nơng thơn Một n h ữ n g đặc điểm quan trọng sản xuất nông nghiệp đất đai đưạc coi tư liệu sản xuất Từ đd, hoạt động nơng thơBi trảii rộng theo khơng gian Hình thức quần cư nhiểu phản íinlh chức nản g Trong quần cư thành phố gắn liền trước hế‘t với chức nàng cơng nghiệp nên tính chất tập tru n g biểu hiệm r ấ t rõ, ngược lại, quần cư nơng thơn trước hết có chức nAnỊg
nơng nghiệp trước hết th ể tính chấu phân tán
1.2 Quặn cư nông thôn g án liền với chức nâng nông nghiệp
Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọ n g với đặc điểm khác hẳn ngành kinh tế khác Quần cư nông thôn gắn liền trước hết với chức nông nghiệp hiểu theo nghĩa nông nghiệp sở hàng đẩu cho tổn hình thức quần cư
Chức n ăn g sản xuất nông nghiệp chi phối cấu trú c điểm quần cư nông thôn động thái chúng, th ành phố, từ ng khu vực cđ th ể phân chia với hoạt động tương đổi riêng biệt Thí dụ, th ành phô cđ khu dân cư (chủ yếu để ở), khu vực hành chính, khu vực sàn xuất, khu vực dịch vụ, Nhưng điểm quần cư nông thôn, thông thường nơi cư trú đồng thời nơi sản xuất Thí dụ, hộ gia đình có m ành vườn, ao, chuồng trại chăn nuôi bên cạnh nhà Thực chất, vườn, ao, chuổng trại m ặt đảm bảo nguổn lương thực, thực phẩm mức n h ất định cho người m ặt khác, đáp ứng yêu cẩu sản xuất nông nghiệp (sức kéo, phân bổn )
1.3 Quằn cư nồng thơn ngày có nhiều thay đổi ảnh hưởng trình dơ thị hóa
- Thơng qua q trinh thị hòa, tỉ trọng dân thành thị