Hệ qui chiếu quán tính và các lực phi quán tính

7 46 0
Hệ qui chiếu quán tính và các lực phi quán tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mọi hệ qui chi ếu đứng y ên hay chuy ển động thẳng đều với hệ qui chiếu quán tính đều l à h ệ qui chiếu quán tính.. Vậy, có tồn tại một?[r]

(1)

Ý kiến trao đổi Số 14 năm 2008

HỆ QUY CHIẾU QUÁN TÍNH VÀ CÁC LỰC PHI QUÁN TÍNH

Trần Quốc Hà1

1. Mở đầu

Newton xây dựng ba định luật học tiếng đưa

khái niệm hệ qui chiếu qn tính Đó hệ qui chiếu mà ba định luật Newton nghiệm Mọi hệ qui chiếu đứng yên hay chuyển động thẳng với hệ qui chiếu quán tính hệ qui chiếu qn tính Vậy, có tồn

hệ qui chiếu quán tính ban đầu để so sánh?

Ở thời đại Newton, người ta quan niệm Vũ trụ gồm Hệ Mặt trời với Mặt

trời đứng yên tâm, hành tinh chuyển động xung quanh phía xa bầu

trời bất động Ln ln dựng hệ qui chiếu có tâm Mặt

trời (đúng tâm quán tính Hệ Mặt trời) ba trục hướng tới ba Hệ tự thân khơng cần so sánh ln đứng n, ln hệ qui chiếu qn tính Chính người ta nói học Newton vừa mang tính tương đối (chuyển động có tính so sánh) vừa mang tính tuyệt đối

Cùng với phát triển thiên văn, người ta hiểu Mặt trời ngơi bình thường Vũ trụ bao la Mặt trời quay quanh tâm Ngân hà Ngân hà chạy xa khỏi thiên hà khác Vũ trụ dãn nở Như

vậy khơng có đứng n tuyệt đối dành cho Mặt trời Chuyển động có gia tốc

là chuyển động phổ biến vũ trụ Thật khó kiếm hệ qui chiếu quán tính

tự thân Trong định luật Newton nghiệm cho hệ qui chiếu

quán tính Vậy để vận dụng định luật Newton hình thức?

Điều được giải cách đưa khái niệm hệ qui

chiếu phi qn tính lực qn tính Tuy nhiên, lực qn tính khơng phải lực

thật nên người ta ngần ngại sử dụng sách vật lý phổ thơng Chính

điều gây nên lẫn lộn khó khăn việc hiểu sử dụng hệ qui chiếu

phi quán tính dạy học vật lý

2. Hệ qui chiếu phi quán tính lực quán tính 2.1. Định nghĩa

Xét hệ qui chiếu O’ chuyển động với gia tốc a0

so với hệ qui chiếu quán tính O

(2)

Ý kiến trao đổi Trần Quốc Hà

Xét vật có khối lượng m chuyển động với gia tốc a ' hệ O’ Khi đó,

so với hệ O theo nguyên lý Galillee ta có gia tốc acủa vật hệ O sau:

0

aa a ' Nhân vế với m chuyển đổi sau:

0

mama ma ' (1) Trong hệ qn tính O ta có:

Fma Giả sử đặt -ma0 F

 

nào ta viết (1) là: F F  nào ma '

hay Fma '

 

(2)

Cơng thức (2) hình thức định luật hai Newton cho hệ phi quán

tính O’

Như vậy, cơng nhận có lực Fnào đó hệ phi qn tính O’ sử dụng định luật Newton Lực gọi lực qn tính (hay cịn gọi lực

qn tính kéo theo) Cơng thức (2) viết lại là:

qt

F F  ma ' Tính chất lực quán tính:

qt

F  m.a

- Lực quán tính xuất hệ phi quán tính

- Lực qn tính khơng phải tương tác thực nên cịn bị coi giả lực

(pseudoforces) Nhưng lực bỏ qua muốn áp dụng định

luật Newton hệ phi quán tính

- Lực quán tính tỷ lệ với khối lượng vật (đây tính chất quan trọng mà

Einstein vận dụng để phát biểu nguyên lý tương đương) - Lực quán tính khơng có phản lực

Một số sách cũ muốn tránh né hệ phi quán tính thường thay lực quán tính

(3)

Ý kiến trao đổi Số 14 năm 2008

3. Áp dụng cho trái đất

Xét toán học cho vật trái đất Hệ qui chiếu đặt bề mặt Trái đất khơng phải hệ qui chiếu qn tính hai lý do:

- Trái đất tự quay quanh trục

- Trái đất quay quanh mặt trời

Khi đó, xét chuyển động vật ta thấy xuất lực qn tính Có

hai trường hợp sau:

- Vật đứng yên bề mặt trái đất: chịu tác dụng lực ly trục quán

tính (một số sách gọi lực ly tâm quán tính)

- Vật chuyển động với vận tốc v: ngồi lực vật cịn chịu tác động

lực Coriolis

Xét toán lực Coriolis

Lực Coriolis lực quán tính tên theo nhà bác học Pháp Coriolis Lực giải thích tượng xói mịn bờ sơng phía tay phải dòng chảy bắc

bán cầu chảy theo kinh tuyến Trái đất; lệch phía đơng vật tự do, gió mùa đơng bắc, tây nam… Dưới ta minh họa hướng tác động lực Coriolis trường hợp cụ thể

Bài toán lực Coriolis

Lực Coriolis tác động lên vật chuyển động bề mặt trái đất trái đất chuyển động quay quanh trục

 

c

F  2m  v

Trong đó: Fc

: lực Coriolis

m: khối lượng vật

: Vận tốc góc Trái Đất Trái đất chuyển động quay.

v: Vận tốc chuyển động vật. Xét bán cầu bắc:

1 Chuyển động theo kinh tuyến:

a Từ xích đạo cực:

Lực Coriolis hướng phía đơng

(4)

Ý kiến trao đổi Trần Quốc Hà

b Từ cực xích đạo: Lực hướng phía tây

(Tức lệch sang phải hướng người chuyển động)

2 Chuyển động theo vĩ tuyến:

a. Từ đông sang tây:

Lực hướng vào lòng trái đất

v

c

F

O

v

c

F

v

c

F

O Hình1

Hình

(5)

Ý kiến trao đổi Số 14 năm 2008

b. Từ tây sang đông:

Lực hướng trái đất

3 Chuyển động vật theo phương trọng trường:

a Rơi tự do:

Lực hướng vật rơi lệch phía đơng

v

c

F

O

v

c

F

O

Hình

(6)

Ý kiến trao đổi Trần Quốc Hà

b. Vật ném lên không trung:

Lực hướng vật lệch phía tây

4. Kết luận

Nhờ đưa vào khái niệm lực qn tính người ta giải thích

nhiều vấn đề sống Ngay nhà bác học thiên tài Einstein nhận thấy vai

trị lực qn tính, từ rút nguyên lý tương đương để xây dựng thuyết tương đối rộng vĩ đại Trong khn khổ báo tác giả nhấn mạnh đến lực Coriolis nhằm giải đáp câu hỏi giáo viên dạy địa lý 10,

trong sách địa lý lớp 10 nâng cao đề cập đến trường hợp lực Coriolis

(chuyển động theo kinh tuyến) Vấn đề khó khăn giáo viên tính tốn

hướng lực tích vectơ hai vectơ: vectơ vận tốc góc trái đất vận tốc dài vật Bằng hình vẽ minh họa cho thấy hướng lực Coriolis trường hợp cụ thể: Chuyển động theo kinh tuyến, vĩ tuyến theo

đường trọng trường trái đất

Vấn đề lực qn tính cịn tác giả đề cập số báo sau

nhằm giúp giáo viên sinh viên hiểu rõ khái niệm trọng lượng tượng tăng giảm trọng lượng, v.v…

O

v

c

F

(7)

Ý kiến trao đổi Số 14 năm 2008

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lương Duyên Bình (chủ biên) (1999), Vật lý đại cương tập 1, NXB Giáo dục

[2] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2002), Vật lý 10; NXB Giáo dục

[3] Nguyễn Hữu Mình (chủ biên) (1999), Cơ học, NXB Giáo dục

[4] Lê Thông (Tổng chủ biên) (2006), Địa lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục

[5] Trần Quốc Trân (1997), Giáo trình vật lý đại cương Cơ nhiệt I, I, Tủ sách Đại học đại cương Tp HCM

[6] L.D.Landau, AI Kitaigorodxki (2001), Vật lý đại chúng, NXB KH&KT [7] Halliday, Resnick, Krane (1992), Physics , 4thed, JohnWiley& Sons, Inc [8] X.P.Strencop (1975), Cơ học, NXB Khoa học (bảng tiếng Nga)

Tóm tắt

Gần đây, khái niệm hệ qui chiếu phi quán tính lực quán tính đưa vào chương trình vật lý địa lý phổ thông Tuy nhiên, việc giảng dạy vận dụng nhiều lúng túng Đây viết giúp người đọc hiểu rõ

vấn đề

Abstract

The noninertial Frames and inertial (pseudoforces) forces

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan