Khảo sát khả năng phân hủy chlorpyrifos của 3 dòng vi khuẩn hiếu khí phân lập tại Đà Lạt

7 17 0
Khảo sát khả năng phân hủy chlorpyrifos của 3 dòng vi khuẩn hiếu khí phân lập tại Đà Lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ, pH, nồng độ thuốc trừ sâu chlorpyrifos lên khả năng sinh trưởng và tốc độ phân hủy chlorpyrifos của 3 chủng vi khuẩn B2 (Acinetobacter c[r]

(1)

Khảo sát khả phân hủy chlorpyrifos dịng vi khuẩn hiếu khí phân lập Đà Lạt

Investigation of chlorpyrifos degradation by aerobic bacteria strains isolated in Da Lat city Lương Thị Thắma, Nguyễn Tiến Đạta, Nguyễn Thị Hồng Thắma, Nguyễn Thùy Hương Tranga,

Tạ Thị Tuyết Nhunga, Đặng Trung Tína, Lê Thành Đơb,c, Hồ Thanh Tâmb,c*

Luong Thi Thama, Nguyen Tien Data, Nguyen Thi Hong Thama, Nguyen Thuy Huong Tranga, Ta Thi Tuyet Nhunga, Dang Trung Tina, Le Thanh Dob,c, Ho Thanh Tamb,c*

aViện Nghiên cứu Hạt nhân, Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam aDa Lat Nuclear Research Institute, Lam Dong, Viet Nam

bViện Sáng kiến Sức khỏe Toàn cầu, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam bInstitute for Global Health Innovations, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Viet Nam

cKhoa Dược, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam cFaculty of Pharmacy, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Viet Nam

(Ngày nhận bài: 16/11/2020, ngày phản biện xong: 17/11/2020, ngày chấp nhận đăng: 14/12/2020)

Tóm tắt

Nghiên cứu trình bày kết khảo sát điều kiện ni cấy tối ưu nhằm kích thích sinh trưởng khả phân hủy thuốc trừ sâu chlorpyrifos dịng vi khuẩn hiếu khí địa Đà Lạt Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ, pH, nồng độ thuốc trừ sâu chlorpyrifos lên khả sinh trưởng tốc độ phân hủy chlorpyrifos chủng vi khuẩn B2 (Acinetobacter calcoaceticus), T1 (Bacillus megaterium) W3 (Sphingomonas pseudosanguims) tiến hành môi trường muối khống tối thiểu MSM (minimal salt medium) lỏng có bổ sung chlorpyrifos làm nguồn cacbon Các thí nghiệm thực điều kiện nuôi cấy lỏng lắc, tốc độ 110 vòng/phút, nhiệt độ phòng điều kiện khơng có ánh sáng Kết nghiên cứu cho thấy khả sinh trưởng phân hủy chlorpyrifos dòng vi khuẩn đạt giá trị tối ưu nuôi cấy nhiệt độ 30°C, pH = 7, nồng độ chlorpyrifos bổ sung vào môi trường nuôi cấy khoảng 10 - 40 mg/L Kết thể tiềm sử dụng dòng vi khuẩn hiếu khí việc xử lý tồn dư chlorpyrifos đất nơng nghiệp

Từ khóa: Mơi trường MSM; phân hủy chlorpyrifos; vi khuẩn hiếu khí Abstract

This study presents the results of surveying optimal culture conditions to stimulate the growth and decomposition ability of chlorpyrifos of indigenous aerobic bacteria strains in Da Lat The experiment surveyed the effects of the temperature, pH, and chlorpyrifos concentration on the growth and decomposition of chlorpyrifos of bacteria strains B2 (Acinetobacter calcoaceticus), T1 (Bacillus megaterium) and W3 (Sphingomonas pseudosanguims) in minimal salt medium (MSM) supplemented with chlorpyrifos as the sole carbon source The experiments were carried out on a shaker at 110 rpm, room temperature, and in the dark condition The results showed that the optimization culture

* Corresponding Author: Ho Thanh Tam; Institute for Global Health Innovations, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Viet Nam; Faculty of Pharmacy, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Viet Nam

Email: hothanhtam2@duytan.edu.vn

(2)

condition for bacteria strain growth and decomposition of chlorpyrifos when cultured at 30°C, pH = 7, and ranged of chlorpyrifos in the culture medium from 10 - 40 mg/L The results suggested a potential of using aerobic bacteria strains in the treatment of residues of chlorpyrifos in agricultural soils

Keywords: MSM medium, chlorpyrifos degradation, Aerobic bacteria 1 Giới thiệu

Thành phố Đà Lạt nằm độ cao 1500 mét so với mặt nước biển, có diện tích tự nhiên khoảng 393,29 km2, có khoảng 10.000 đất nơng nghiệp Ngành nông nghiệp Đà Lạt xem mạnh tiếng nước Tuy nhiên, ngày xuất nhiều loại dịch hại trồng, nên phần lớn người dân ưu tiên sử dụng nhóm thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có độc tố cao với liều lượng tăng gấp 1,5 - lần so với khuyến cáo làm cho dư lượng thuốc BVTV bị rửa trôi vào nước mặt hay thấm vào đất, gây nhiễm nguồn nước, đất mà cịn trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ môi trường cộng đồng [1]

Lượng tồn dư thuốc BVTV đất nông nghiệp Đà Lạt chủ yếu thuộc hai nhóm: nhóm carbamate nhóm lân hữu Trong số ca nhiễm độc hóa chất BVTV gây lao động nông nghiệp, số liệu báo cáo Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) cho thấy nhóm lân hữu (Organophosphate Insecticide - OP) chiếm tỷ lệ cao so với loại hóa chất BVTV khác [2]

Chlorpyrifos (O, O-diethyl O-3,5,6-trichloropyridin-2-yl phosphorothioate) loại thuốc trừ sâu phổ rộng thuộc nhóm lân hữu cơ, nông dân thường xuyên sử dụng để tiêu diệt nhiều loại côn trùng Loại thuốc trừ sâu xếp vào nhóm độc loại II đề cập đến nhiều tác hại đến sức khỏe người nơng dân bị phơi nhiễm pha trộn, vận chuyển phun rải chlorpyrifos [3,4,5] Vì thuốc bị cấm sử dụng nhiều nước giới Tại Việt Nam, theo định 501/QĐ-BNN-BVTV năm 2019, thuốc phép buôn bán sử dụng đến hết ngày 12 tháng năm 2021

Việc ứng dụng khả phân huỷ sinh học thuốc BVTV vi sinh vật (VSV) trở thành giải pháp tốt để xử lý tồn dư thuốc BVTV đất Theo Singh cs (2006), chlorpyrifos bị phân giải số lồi vi khuẩn nấm có đất [6] Vi sinh vật phân hủy chlorpyrifos tạo sản phẩm trung gian 3,5,6-trichloro-2-pyridinol (TCP) hoặc/và diethylthiophosphoric (DETP) acid [7] Tuy nhiên, việc ứng dụng VSV vào mục đích cịn hạn chế định khó khăn việc tuyển chọn chủng VSV có khả phân hủy thuốc BVTV nhanh xác định điều kiện tối ưu cho trình phân huỷ để sử dụng phục hồi sinh học hệ sinh thái đất trồng cách hiệu Nghiên cứu thực nhằm tìm điều kiện ni cấy tối ưu cho sinh trưởng khả phân hủy chlorpyrifos dòng vi khuẩn B2 (Acinetobacter calcoaceticus), T1 (Bacillus

megaterium) W3 (Sphingomonas

pseudosanguims) phân lập đất canh

tác nơng nghiệp Đà Lạt Đây dịng vi khuẩn có nhiều nghiên cứu việc phân hủy tồn dư thuốc BVTV đất nông nghiệp [6,7]

2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu

2.1 Vật liệu

Nguồn vi khuẩn: chủng vi khuẩn B2 (Acinetobacter calcoaceticus), T1 (Bacillus

megaterium) W3 (Sphingomonas

pseudosanguims) phân lập đất canh

(3)

Môi trường muối khống tối thiểu (MSM) có thành phần (g/L): KNO3 (2 g); MgSO4.7H2O (0.2 g); CaCl2 2H2O (0.1 g); NaCl (0.1 g); FeCl3.6H20 (0.01 g) Dung dịch muối khoáng mL nước cất vừa đủ 1000 mL; pH 7.0 Dung dịch muối khống có thành phần (g/L): MnCl2 4H20 (100 mg); CoCl2 (20 mg); CuSO4 (10 mg); Na2MoO4 (10 mg); ZnCl2 (20 mg); LiCl (5 mg); SnCl2.2H2O (5 mg); H3BO3 (10 mg); KBr (20 mg); BaCl2 (5mg); EDTA-Na-Fe3+ (8 mg) Các hóa chất cung cấp Cơng ty Merk, Đức

Thuốc trừ sâu chlorpyrifos 99,5% cung cấp Công ty Fluka (Sigma, USA) Dung dịch stock chlorpyrifos 20 mg/mL hoà tan ethyl acetate, trước bổ sung vào môi trường nuôi cấy lọc màng lọc Millipore (Millex, Pháp)

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu thực nhằm thử nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ (25, 30 37°C), pH (4, 5, 7) nồng độ thuốc trừ sâu chlorpyrifos (10, 40 160 mg/L) lên khả sinh trưởng phân hủy chlorpyrifos dịng vi khuẩn B2, T1 W3 Chủng 100µL dịch nuôi cấy loại vi khuẩn vào mL môi trường MSM có bổ sung chlorpyrifos làm nguồn cacbon Các mẫu ni cấy thơng khí cách lắc với tốc độ 110 vòng/phút nhiệt độ phòng Mật độ vi khuẩn môi trường nuôi cấy xác định phương pháp đếm khuẩn lạc vào thời điểm ban đầu sau ngày nuôi cấy Sau 14 ngày ni cấy, mẫu ni trích phân tích để xác định hàm lượng chlorpyrifos cịn lại Hàm lượng thuốc chlorpyrifos cịn lại mơi trường ni ly trích dung mơi ethyl acetate phân tích hàm lượng chlorpyrifos thiết bị GC-2020 plus

2.3 Xử lý số liệu

Mỗi dòng vi khuẩn bố trí ống nghiệm theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với

3 nghiệm thức, lần lặp lại.Số liệu thống kê tổng hợp xử lý phần mềm thống kê mô tả SPSS (Version 16.0)

3 Kết thảo luận

3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến gia tăng mật độ khả phân hủy chlorpyrifos dòng vi khuẩn hiếu khí (B2, T1 W3)

Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng loại nhiệt độ (nhiệt độ phòng (25°C), 30°C 37°C) lên sinh trưởng chủng vi khuẩn T1, B2 W3 cho thấy, dòng vi khuẩn phát triển tốt khoảng nhiệt độ từ 25 - 30°C Mật độ vi khuẩn tăng cao có ý nghĩa thống kê 30°C với giá trị trung bình T1 (5,92), B2 (6,04) W3 (5,96) (giá trị Log (CFU/mL)) sau ngày ni cấy (p < 0,05)

(Hình 1)

Ở nhiệt độ 37°C gia tăng mật độ tế bào dịng vi khuẩn khơng khoảng nhiệt độ từ 25 - 30°C dịng vi khuẩn T1 B2 có khả phát triển tốt T1 (4,56), B2 (5,57) (giá trị Log (CFU/mL)), dòng vi khuẩn W3 nhiệt độ 37°C chúng gần bị ức chế phát triển kết cho thấy mật độ dòng W3 giảm nhiều so mật độ ban đầu sau ngày nuôi ủ 37°C, W3 (2,28) (giá trị Log (CFU/mL)) (Hình 1).

Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy dịng vi khuẩn bảo thủ khả thích nghi với điều kiện nhiệt độ khác nhau, dịng có khả sinh trưởng khoảng nhiệt độ 25 - 30°C Khi nhiệt độ tăng lên 37°C dịng vi khuẩn sinh trưởng yếu không sinh trưởng Kết nghiên cứu phù hợp với công bố trước đó, nghiên cứu Cai cs (2011) cho nhiệt độ tối ưu cho phát triển chủng Acinetobacter

calcoaceticus nhiệt độ 30°C, chủng

(4)

độ 30 - 35°C [8, 9, 10] Từ kết cho thấy nhiệt độ có vai trị quan trọng q trình sinh trưởng dòng vi khuẩn Tuy nhiên, nhiệt độ cao làm biến tính màng sinh chất tế bào vi khuẩn làm ức chế trình sinh trưởng Khi nhiệt độ thấp

màng sinh chất tế bào vi khuẩn bị kết đông lại enzyme ngừng hoạt động Vì vậy, nhiệt độ môi trường nuôi cấy vi khuẩn vượt khỏi ngưỡng nhiệt độ cho phép vi khuẩn trình sinh trưởng chúng bị ức chế chí ngừng hẳn [11, 12]

Hình Ảnh hưởng nhiệt độ đến mật độ tế bào vi khuẩn (A) Hình thái phát triển dòng vi khuẩn nhiệt độ 30 37°C; (B) Sự gia tăng mật độ tế bào dòng vi khuẩn điều kiện nhiệt độ khác BĐ: Mật độ vi khuẩn ban đầu bổ sung vào môi trường nuôi cấy

Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả phân hủy chlorpyrifos dịng vi khuẩn thể Hình 2. Kết cho thấy, dòng vi khuẩn thể khả phân hủy chlorpyrifos tốt khoảng nhiệt độ 25 - 30°C, nhiên hiệu phân hủy cao có ý nghĩa thống kê nhiệt độ 30°C (p < 0,05) Cụ thể, dòng T1 phân hủy 68%, dòng B2 phân hủy 78% dòng W3 phân hủy 66% hàm lượng chlorpyrifos nuôi cấy môi trường MSM bổ sung 20 mg/L chlorpyrifos, sau 14 ngày nuôi cấy

Kết cho thấy có mối quan hệ gia tăng mật độ tế bào hiệu suất phân hủy chlorpyrifos môi trường nuôi cấy Mật độ tế bào nhiều tốc độ phân hủy chlorpyrifos diễn nhanh Theo Mallick

(5)

nhiệt độ 15 - 37°C tốc độ phân hủy chlorpyrifos nhanh nhiệt độ 30°C [18] Edwards (1964) kết luận nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ phân hủy thuốc trừ sâu [19] Khi

nhiệt độ tăng lên, tốc độ phản ứng enzyme tế bào vi khuẩn tăng lên làm cho hoạt động trao đổi chất tế bảo vi khuẩn diễn nhanh [11]

Hình Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất phân hủy chlopyriofs dòng vi khuẩn % chlorpyrifos bị phân hủy: Hàm lượng chlorpyrifos sau 14 ngày nuôi cấy so với đối chứng (không thêm chủng vi khuẩn vào môi trường nuôi cấy)

3.2 Ảnh hưởng pH đến gia tăng mật độ khả phân hủy chlorpyrifos dòng vi khuẩn hiếu khí (B2, T1 W3)

Khảo sát phát triển dòng vi khuẩn W3, T1 B2 điều kiện pH môi trường khác (pH = 4, 5, 7) cho thấy dòng sinh trưởng phát triển mạnh pH từ - 7, gia tăng mật độ cao khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) chủng pH = với giá trị trung bình T1 (5,88), B2 (6,01) W3 (5,92) (giá trị Log (CFU/mL)) (Hình 3) Đối với giá trị pH = 4, mật độ tế bào dòng vi khuẩn khơng tăng tăng T1 (2,53), B2 (4,63) W3 (3,99) (giá trị Log (CFU/mL)) Từ kết nghiên cứu cho thấy pH = pH môi trường tối ưu cho phát triển dòng vi khuẩn Kết nghiên cứu trùng hợp với nghiên cứu

Cai cs (2011), Zhu cs (2011), Yu cs (2017), họ môi trường pH = điều kiện tối ưu cho trình sống phân hủy chlorpyrifos dòng vi khuẩn Acinetobacter

calcoaceticus, Bacillus megaterium

Sphingomonas pseudosanguims [8, 9, 10]

(6)

Hình Ảnh hưởng pH đến gia tăng mật độ tế bào vi khuẩn (A) Hình thái phát triển dịng vi khuẩn pH = 7; (B) Sự gia tăng mật độ tế bào dòng vi khuẩn điều kiện pH khác BĐ: Mật độ vi khuẩn ban đầu bổ sung vào môi trường nuôi cấy

Hiệu suất phân hủy chlorpyrifos dịng vi khuẩn thể tốt mơi trường pH = 7, nhiên chúng khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nuôi cấy điều kiện môi trường pH = Cụ thể, môi trường MSM bổ sung 20 mg/L chlorpyrifos, sau 14 ngày nuôi cấy nhiệt độ 25±2°C, pH = 7, dòng T1 phân hủy 49%, dòng B2 phân hủy 63.6% dòng W3 phân hủy 58% hàm lượng chlorpyrifos có mơi trường (Hình 4) Ngược lại điều kiện môi trường pH = - 5, dòng vi khuẩn thể hiệu suất phân hủy chlorpyrifos thấp khác biệt có ý nghĩa thống kê so với hiệu suất phân hủy điệu kiện môi trường pH = - Kết nghiên cứu đề tài tương tự với kết nghiên cứu trước đó, nghiên cứu Greenhalgh cs (1980) phát thấy tốc độ phân hủy loại thuốc trừ sâu nhóm lân hữu thường cao môi trường pH > 7,0 [22, 23] Theo Lu cs (2013), pH tối ưu cho phân hủy

chlorpyrifos dòng vi khuẩn Cupriavidus sp DT-1 giá trị pH = [24] Nghiên cứu Yu cs (2017) báo cáo tốc độ phân hủy chlorpyrifos chủng Sphingomonas sp HJY môi trường MSM cao điều kiện môi trường pH = - thấp điều kiện pH = [10] Nghiên cứu Cai cs (2011), nghiên cứu Zhu cs (2019) pH = pH tối ưu cho trình phân hủy chlorpyrifos dòng vi khuẩn Acinetobacter calcoaceticus Bacillus megaterium [8, 9] Theo báo cáo Yu cs

(7)

Hình Ảnh hưởng pH đến hiệu suất phân hủy chlopyriofs dòng vi khuẩn % chlorpyrifos bị phân hủy: Hàm lượng chlorpyrifos sau 14 ngày nuôi cấy so với đối chứng (không thêm chủng vi khuẩn vào môi trường nuôi cấy)

3.3 Ảnh hưởng nồng độ chlorpyrifos đến gia tăng mật độ khả phân hủy chlorpyrifos dòng vi khuẩn hiếu khí (B2, T1 W3)

Kết thí nghiệm cho thấy dịng vi khuẩn (B2, T1 W3) với mật độ ban đầu bổ sung vào B2 (4,63), T1 (4,71) W3 (4,69) (giá trị Log (CFU/mL)), thể gia tăng mật độ tế bào tốt môi trường muối khống tối thiểu (có bổ sung 10, 40 mg/L chlorpyrifos) sau ngày nuôi cấy Cụ thể là, nồng độ 10 mg/L: T1 (5,79), B2 (6,03) W3 (5,75); nồng độ 40 mg/L: T1 (5,76), B2 (5,93) W3 (5,99); nồng độ 160 mg/L: T1 (1,09), B2 (5,23) W3 (4,99) (giá trị Log (CFU/mL)) Mật độ tế bào dòng vi khuẩn sau ngày ni cấy mơi trường muối khống tối thiểu (có bổ sung 10, 40 mg/L chlorpyrifos) khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Với nồng độ chlorpyrifos 160 mg/L môi trường làm ức chế phát triển dòng vi khuẩn T1, với dòng vi khuẩn B2 W3 chúng có

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan