II- CHUẨN BỊ - Bảng phụ để ghi tính chất, bà tập 32, phấn màu III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 4ph - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song s[r]
(1)Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh TUẦN Chương I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Ngày soạn: 06/09/2006 IMỤC TIÊU - Hiểu nào là hai góc đối đỉnh - Nêu tính chất : Hai góc đối đỉnh thì - Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước - Nhận biết các góc đối đỉnh hình - Bước đầu cho HS tập suy luận II- CHUẨN BỊ - Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu (3ph) - Giới thiệu chương trình hình học tập - Nhắc nhở HS thái độ học tập và giới thiệu các đồ dùng cần thiết Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh?9p GV: Vẽ hình góc đối đỉnh HS: Theo dõi GV: Có nhận xét gì cạnh góc xOx’ và yOy’ ? GV: Hai góc xOx’ và yOy’ gọi là hai góc đối đỉnh Vậy nào là hai góc đối đỉnh ? Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà cạnh góc này là tia đối cạnh góc GV tiến hành vẽ góc bất kì và yêu cầu HS vẽ góc đối đỉnh góc đó GV: Cho HS thực hành vẽ và nhận biết các cặp góc đối đỉnh Hoạt động 3: Tính chất hai góc đối đỉnh GV: Bằng trực quan, hãy so sánh hai góc đối đỉnh ? GV: Hãy dùng thước để kiểm tra GV: Không cần đo đạc liệu ta có thể rút kết luận là O1 = O3 không ? GV: Hướng dẫn HS tập suy luận HS: Nhận xét và làm ?1 HS: Trả lời HS: HS phát biểu lại định nghĩa HS: Làm ?2 HS: Lên bảng thực HS: Thực hành vẽ theo yêu cầu GV HS: Hai góc đối dỉnh HS: Rút dự đoán HS: Suy nghĩ - trả lời HS: Theo dõi và thao tác theo GV Trang Lop7.net (2) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh Tập suy luận: Vì O1 và O2 kề bù nên:O1 + O2 = 1800 (1) Vì O3 và O2 kề bù nên: O2 + O3 = 1800 (2) So sánh (1) và (2) : O1 + O2 = O2 + O3 (3) HS: Giải thích tương tự bài mẫu để suy Từ (3) suy O1 = O3 O2 = O4 Vậy : Hai góc đối đỉnh thì GV: Vậy hai góc có là hai góc đối HS: Hai góc không phải là hai góc đối đỉnh.HS đưa phản ví dụ hình đỉnh không ? Vì sao? vẽ Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10ph) HS: Trả lời và làm bài tập - Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? - Làm BT 1, 3/82SGK Hoạt động 5: Dặn dò nhà: (3ph) - Học bài - Làm BT 4,5/82SGK ; 6,8/83SGK - Chuẩn bị bài để tiết sau luyện tập Tiết LUYỆN TẬP Ngày soạn: 11/09/2006 IMỤC TIÊU: - Giúp HS nắm định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh - Nhận biết các góc đối đỉnh hình - Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước - Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày bài toán hình học II- CHUẨN BỊ - Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ nhóm III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph) HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình và các cặp góc đối đỉnh ? HS2: Nêu tính chất góc đối đỉnh? Vẽ hình và giải thích tải hai góc đối dỉnh thì ? HS3: Làm BT 5/82SGK Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (31ph) Bài 6/83SGK GV: Để vẽ hai đường thẳng cắt và tạo thành góc 470 ta vẽ nào? GV: Cho biết số đo góc O1 , hãy tính số đo góc O3? Vì ? GV: Biết O1 có thể tính O2 không? Vì ? GV: Hãy tính O4 ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Đọc đề bài SGK HS: Suy nghĩ- trả lời và lên bảng vẽ hình HS: Trả lời phát vấn GV và lên bảng trình bày Trang Lop7.net (3) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh Vì O1 và O3 đối đỉnh nên O1 = O3 = 470 Vì O1 và O2 kề bù : O1 + O2 = 1800 O2 = 1800 – O1 = 1800 -370 = 1330 Vì O2 và O4 đối đỉnh nên O2 = O4 = 1330 Bài 9/83SGK HS: Đọc đề bài SGK GV: Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm nào? HS: Vẽ tia Ax GV: Muốn vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy ta làm - Dùng eke vẽ tia Ay cho xAy = 900 nào? - Vẽ tia đối Ax’ Ax; Vẽ tia đối Ay’ GV: Hai góc vuông không đối đỉnh là hai góc Ay ta x’Ay’ đối đỉnh với xAy vuông nào? HS: Lên bảng thực hiện: GV:Ngoài cặp góc vuông trên em có thể tìm HS: Các cặp góc vuông không đối đỉnh các cặp góc vuông nào khác không đối xAy và xAy’ đỉnh ? xAy và x’Ay yAx’ và x’Ay’ y’Ax’ và y’Ax Bài 6/74SBT HS: Hoạt động nhóm làm BT6/74SBT Hai đường thẳng MN và PQ cắt A tạo HS: Hoạt động tích cực và đại diện các nhóm thành góc MAP có số đo 330 lên trình bày bài giải a) Tính số đo góc NAQ b) Tính số đo góc MAQ c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh d) Viết tên các cặp góc bù Hoạt động 3: Củng cố (2ph) - Thế nào là hai góc đối đỉnh? - Tính chất góc đối đỉnh? Hoạt động 4: Dặn dò nhà (2ph) - Làm BT 4, 5/74SBT - Tiết sau chuẩn bị eke và xem trước bài Tuần IIIIII- Tiết HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Ngày soạn: 13/09/2006 MỤC TIÊU HS nắm nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau; Công nhận tính chất: Có đường thẳng b qua A a và b A HS hiểu nào là đường trung trực đoạn thẳng Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước; vẽ đường trung trưc đoạn thẳng Bước đầu tập suy luận CHUẨN BỊ Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP Trang Lop7.net (4) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) -Thế nào là hai góc đối đỉnh? HS:Lên bảng thực -Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? -Vẽ xAy = 900 Vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy HS: Nhận xét, đánh giá bài bạn ’ ’ ’ GV: x Ay và xAy là hai góc đối đỉnh nên xx và yy’ cắt A, tạo thành góc vuông ta nói xx’ và yy’ vuông góc với Vậy nào là hai đường thẳng vuông góc ? vào bài Hoạt động 2: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? (15ph) GV: Cho lớp làm ?1 HS: Lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp lần hình 3a,3b GV: Cho HS làm ?2 HS: Làm ?2 GV: yêu cầu HS nhìn hình, tóm tắt, tập suy * Tập suy luận: xOy = 900 luận Vì y’Ox và xOy kề bù: GV: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: y’Ox = 1800 – xOy Đường thẳng xx’ và yy’ cắt và các y’Ox = 1800 – 900 = 900 góc tạo thành có góc vuôngđược gọi là Vì x’Oy và y’Ox đối đỉnh: x’Oy = y’Ox = 900 hai đường thẳng vuông góc HS: Phát biểu định nghĩa ’ ’ Kí hiệu : xx yy Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (9ph) HS: Quan sát và thao tác vào GV: Treo bảng phụ hình 5, hình HS: trả lời ’ GV: Có thể vẽ bao nhiêu đường thẳng a a và qua A ? Tính chất: Có và đường thẳng a’ qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước Hoạt động 4: Đường trung trực đoạn HS: Làm vào HS lên bảng thực thẳng (7ph) Bài toán: Cho đoạn thẳng AB Vẽ trung điểm I HS: Trả lời AB Qua I vẽ d AB GV: Đường thẳng d gọi là đường trung trực đoạn thẳng AB Vậy nào là đường trung trực đoạn thẳng? Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng trung điểm nó HS: Trả lời gọi là đường trung trực đoạn thẳng Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập (5ph) GV: Hãy nêu định nghĩa đường thẳng vuông HS: Đứng chổ trả lời góc? Lấy ví dụ ? GV: Treo bảng phụ bài tập sau lên bảng: Cho xx’ yy’ Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Trang Lop7.net (5) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh a) Hai đường thẳng xx’ và yy’ O b) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt tạo thành góc vuông c) Hai đường thẳng xx’ và yy’ tạo thành góc vuông d) Mỗi đường thẳng là phân giác góc bẹt Hoạt động 6: Dặn dò nhà (2ph) - Học bài - Làm BT 13, 14, 15, 16 SGK/86,87 - BT 10,11SBT/75 Tiết LUYỆN TẬP Ngày soạn: 13/09/2006 IMỤC TIÊU - Củng cố kiến thức hai đường thẳng vuông góc với - Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Sử dụng thành thạo các dụng cụ hình học liên quan - Bước đầu tập suy luận II- CHUẨN BỊ - Bảng phụ, phấn màu, êke, thước đo độ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) HS1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Cho đường thẳng a và A a Hãy vẽ b qua A và a b ? HS2: Thế nào là đường trung trực đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4cm Hãy vẽ đường trung trực AB ? Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (33ph) Bài 17SGK/87 HS: Đọc đề bài 17SGK và theo dõi hình vẽ GV treo bảng phụ vẽ hình BT 17 SGK bảng phụ GV: Gọi vài HS để kiểm tra kết HS: lớp kiểm tra SGK, 3HS lên bảng thực Bài 18SGK/87 Vẽ hình theo cách diễn đạt lời sau: Vẽ HS: Hoạt động theo nhóm làm BT18SGK/87 góc xOy có số đo 450 Lấy điểm A bất kì HS: Đại diện các nhóm lên trình bày nằm góc xOy Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox B Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy C Trang Lop7.net (6) Bài 19SGK/87 GV: treo bảng phụ hình 11 Gv: Hãy vẽ lại hình 11 và trình bày cách vẽ Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh HS: Thảo luận và nêu cách vẽ vào bảng nhóm HS: Đại diện các nhóm lên trình bày *Chú ý: Có thể vẽ theo nhiều trình tự khác Hoạt động 3: Dặn dò nhà (5ph) GV treo bảng phụ BT sau lên bảng, HS ghi lại nhà trình bày Vẽ hình theo cách diễn đạt lời: - Vẽ xOy = 600 - Vẽ A Ox - Vẽ d1 Ox A - Vẽ B Oy - Vẽ d2 Oy B Gọi giao điểm d1 và d2 là C - Xem lại các BT đã làm - Làm BT 12, 14 SBT/75 - Xem trước bài Tuần Tiết CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn: 20/09/2006 IMỤC TIÊU - HS biết nào là cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị, cặp góc cùng phía - Hs nhận biết cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị, cặp góc cùng phía - Nắm tính chất các cặp góc trên II- CHUẨN BỊ - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2ph) GV: Ở tiết trước chúng ta đã học cặp góc đối đỉnh Hôm chúng ta học số cặp góc khác Hoạt động 2: Góc so le Góc đồng vị (12ph) HS: Thao tác theo yêu cầu GV Trang Lop7.net (7) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh GV: Hãy vẽ hai đường thng phân biệt a, b -Vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b A và B -hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A? bao nhiêu góc đỉnh B ? GV: Giới thiệu các cặp góc A1 và A3 :Cặp góc sole A2 và B2 : Cặp góc đồng vị A1 và B2 : Hai góc cùng phía Hoạt động 3: Tính chất (17ph) Gv: Treo bảng phụ hình 13SGK/88 lên bảng GV: Hãy tính A a) A1 , B3 b) A2 , B4 c A HS: Theo dõi và ghi bài HS: Làm ?1 vào HS: Lên bảng làm ?1 B a b HS: Hoạt động theo nhóm thực ?2 Đại diện nhóm lên trình bày HS: Cả lớp nhận xét, sửa sai phần suy luận (nếu có) B HS: Trả lời , vài HS nhắc lại c) Viết tên các cặp góc đồng vị còn lại GV: Qua BT trên hãy rút nhận xét? GV: Treo bảng phụ Nếu đường thẵng c cắt hai đường thẳng a, b và các cặp góc tạo thành có cặp góc sole thì: a) Hai góc sole còn lại b) Hai góc đồng vị Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập (10ph) HS: Thảo luận theo bàn , làm vào vở, 4HS lên bảng thực bảng phụ GV: Treo bảng phụ BT 21SGK/89 Xem hình điền vào chổ trống thích hợp R P N Q T I a) IPO và POR là cặp góc…………… b) OPI và TNO là cặp góc…………… c) PIO và NTO là cặp góc…………… d) OPR và POI là cặp góc…………… Hoạt động 5: Dặn dò nhà (4ph) - Học bài - Làm BT 22, 23 SGK/89 - Làm BT 16, 17, 20 SBT/76,77 - Xem trước bài a) IPO và POR là cặp góc sole b) OPI và TNO là cặp góc đồng vị c) PIO và NTO là cặp góc đồng vị d) OPR và POI là cặp góc sole Trang Lop7.net (8) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 20/09/2006 Tiết Ngày soạn : I MỤC TIÊU - Ôn lại kiến thức đã học hai đường thẳng song song lớp - Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước - Biết sử dụng êke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song II CHUẨN BỊ - Êke, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) -Nêu tính chất các góc tạo môộ đường thẳng cắt hai đường thẳng -Cho hình vẽ sau: GV: Hãy điền số đo vào các góc còn lại HOẠT ĐỘNG CỦA HS A B D Hoạt động 2: (3ph) Nhắc lại các kiến thức lớp GV: Cho HS nhắc lại các kiến thức đường HS: Nhắc lại các kiến thức lớp thẳng đã học lớp Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (10ph) GV: Treo bảng phụ các hình ?2 lên bảng Đoán xem hình nào sau đây có hai đường HS: Quan sát và trả lời dự đoán thẳng song song : Hình a: a//b Hình b: d không song song với d Hình c: m//n HS: Nhận xét số đo và vị trí các góc hình HS: Phát biểu dấu hiệu HS: Một vài HS nhắc lại d A a A m A e B n b B D B GV: Đưa dấu hiệu: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và các góc tạo thành có cặp góc sole ( cặp góc đồng vị nhau) thì a và b song song với Trang Lop7.net (9) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh Kí hiệu : a // b HS: Ta dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường gv: Làm nào để biết hai đường thẳng thẳng song song HS: Nghiên cứu sách và thao tác theo GV có song song với hay không ? Hoạt động 4: (10ph) Vẽ hai đường thẳng song song GV: Hướng dẫn HS vẽ SGK Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập (10ph) GV treo bảng phụ BT 24SGK/91 Cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Hoạt động : Dặn dò nhà (5ph) - Học thuộc dấu hiệu - Làm BT 25, 26 SGK/91 BT 21, 23, 24 SBT/77,78 Tiết Ngày soạn: LUYỆN TẬP 25/09/2006 I- MỤC TIÊU - Thuộc và nắm dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Vẽ đường thẳng qua điểm cho trước và song song với đường thẳng cho trước - Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ đường thẳng song song II- CHUẨN BỊ - Bảng phụ, thuớc đo góc, phấn màu III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph) -Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30ph) Bài 26SGK/91 GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm BT26/91 GV: Ax, By có song song với không ? Vì ? Bài 27SGK/91: Cho tam giác ABC Hãy vẽ AD cho AD = BC và đường thẳng AD song song với đường thẳng BC GV:Bài toán cho ta điều gì?Yêu cầu ta làm gì? GV: Muốn vẽ AD //BC ta làm nào? GV:Ta có thể vẽ đoạn thẳng AD // BC và AD = BC? GV: Có thể xác định D’ nào ? Bài 29SGK/92 HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: HS lên bảng HS: Tiến hành vẽ hình và trả lời y B x A HS: Ax // By vì có cặp góc sole HS: Đọc đề và phân tích đề HS: Theo phân tích, HS lên vẽ, lớp thao tác vào D' D A B C HS: vẽ đoạn AD và AD’ cùng song song với BC và AD’ = BC HS: Đọc đề và phân tích đề Trang Lop7.net (10) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh GV yêu cầu HS đọc đề HS: Tổ chức hoạt động nhóm làm BT29/92 GV:Bài toán cho ta điều gì?Yêu cầu ta làm gì? y HS: Nhận xét y' GV: Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem xOy = x’Oy’ x O xOy và x’Oy’ có không ? Hoạt động : Củng cố (7ph) O' x' - Hãy nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Nhắc lại tính chất các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng Hoạt động 3: Dặn dò nhà (3ph) - Làm bài tập 30SGK/92 - Làm BT 24,25,26 SBT/78 - Xem trước bài Tiết TIÊN ĐỀ Ơ – CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày soạn: 30/09/2006 IMỤC TIÊU - Hiểu nội dung tiên đề Ơ – Clit là công nhận tính chất đường thẳng b qua M (M a) cho b//a - Hiểu tính chất đường thẳng song song II- CHUẨN BỊ - Bảng phụ để ghi tính chất, bà tập 32, phấn màu III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4ph) - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Hoạt động 2: Tiên đề Ơ – Clit (13ph) GV: Hãy vẽ đường thẳng a và vẽ M a GV: Qua M vẽ đường thẳng b // a GV: Vẽ bao nhiêu đường thẳng b ? GV: Ta thừa nhận tính chất sau: Qua điểm bên ngoài đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng đó GV: Treo bảng phụ BT32SGK/94 HOẠT ĐỘNG CỦA HS M HS: Tiến hành thực HS: Rút kết luận b a HS: Nghiên cứu, vẽ nháp hình minh hoạ và trả lời HS: Nhận xét, bổ sung (nếu có) Hoạt động 3: Tính chất hai đường thẳng HS: Tổ chức hoạt động nhóm làm ? song song (15ph) HS: đại diện hai nhóm lên thực c) B3 = 680 d) B2 = 1120 GV: Yêu cầu HS làm ? SGK/93 ? a) Vẽ hai đường thẳng a và b cho a // b A1 = 680 A2 = 1120 b) Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a B3 = A1 B2 = A2 A, cắt đường thẳng b B c) Đo cặp góc sole Nhận xét Trang 10 Lop7.net (11) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh d) Đo cặp góc đồng vị Nhận xét GV: Hãy kiểm tra xem hai góc cùng phía quan hệ nào với ? GV: Đó chính là tính chất hai đường thẳng song song(GV treo bảng phụ) Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc sole b) Hai góc đồng vị c) Hai góc cùng phía bù Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10ph) GV: Treo bảng phụ BT33SGK/94 Điền vào chổ trống các phát biểu sau: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc sole …………………… b) Hai góc đồng vị……………………… c) Hai góc cùng phía …………… GV: Tiếp tục treo bảng phụ BT34/94 GV: Biết a//b c B b và A4 = 370 a A a) Tính B1 b) So sánh A1 và B4 c) Tính B2 Hoạt động 5: Dặn dò nhà (3ph) - Học bài - Làm BT 35, 36, 37, 38SGK/94, 95 Tuần Tiết Ngày soạn: HS: Hai góc cùng Phía bù c B HS: Phát biểu lại tính chất A b a HS: Thực vào vở, đứng chổ trả lời Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc sole b) Hai góc đồng vị c) Hai góc cùng phía bù HS: Hoạt động nhóm thực LUYỆN TẬP 03/10/2006 I- MỤC TIÊU - Cho hai đường thẳng song song và cát tuyến, cho biết số đo góc, cho biết số đo các góc còn lại - Vận dụng tiên đề Ơ-Clít và tính chất đường thẳng song song để giải bài tập - Bước đầu tập suy luận II- CHUẨN BỊ - GV: SKG + thước thẳng + thước đo góc + bảng phụ - HS: SGK + thước đo góc + thước thẳng + bảng nhóm III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) -Hãy phát biểu tiên đề Ơ-Clít Điền vào chổ trống các phát biểu sau (GV treo bảng phụ): Trang 11 Lop7.net HOẠT ĐỘNG CỦA HS (12) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh a)Qua điểm A ngoài đường thẳng a có không quá đường thẳng song song với …………… b)Nếu qua A a có đường thẳng song song với a thì……………………………………… GV: Yêu cầu lớp phát biểu, nhận xét Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (34ph) BT36SGK/95 HS: Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng trình BT36SGK/95 bày: GV: Đưa đề bài lên bảng phụ c A Cho hình vẽ, biết a//b a Và c cắt a A, cắt b B b Hãy điền vào chổ trống: B a) A1 = B3 (Vì là cặp góc sole trpng) a) A1 = … (Vì là cặp góc sole trpng) b) A2 = B2 (Vì là cặp góc đồng vị) b) A2 = … (Vì là cặp góc đồng vị) c) B3 + A4 = 1800 ( Vì là cặp góc c) B3 + A4 = …… ( Vì………………….) cùng phía) d) B4 = A2 ( Vì ………………………….) d) B4 = A2 ( Vì B4 = B2 = A2) GV: Kịp thời uốn nắn, sửa sai có để hoàn HS: Nhận xét bài làm bạn BT38SGK/95 chỉnh bài làm HS: Tổ chức hoạt động nhóm Nhóm 1, làm câu a , nhóm 3,4 làm câu b BT38SGK/95 Đại diện hai nhóm lên trình bày: GV: Treo bảng phụ BT 38SGK/95 1)Biết a//b thì suy ra: GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm d A a) A1 = B3 1)Biết a//b thì suy ra: d A B d' a) A1 = B3 b) A1 = B1 B d' b)…………… c) A1 + B2 = 1800 c)…………… Nếu đường thẳng cắt hai dường thẳng Nếu đường thẳng cắt hai dường thẳng song song thì: song song thì: a) Hai góc sole a)…………… b) Hai góc đồng vị d b)………… c) Hai góc cùng phía A d c)………… d' 2) Biết A 2) Biết a) A4 = B2 d' B a) A4 = B2 b) A1 = B1 B b) ……… c) A4 + B3 = 1800 c) ………… thì suy d // d’ thì suy d // d’ Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng Mà a) các góc tạo thành có cặp góc Mà a) ………… sole b)………… b) hai góc đồng vị c)………… c) hai góc cùng phía bù Thì hai đường thẳng đó song song với Thì hai đường thẳng đó song song với Hoạt động 3: Dặn dò nhà (4ph) -Xem lại các bài tập đã làm -Xem lại các tính chất, dấu hiệu -Làm BT 29, 30 SBT/79 Trang 12 Lop7.net (13) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh Tiết 10 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Ngày soạn 5/10/2006 I- MỤC TIÊU - HS biết quan hệ hai đường thẳng cùng vuông góc cùng song song với đường thẳng thứ - Biết phát biểu gãy gọn mệnh đề toán học - Tập suy luận II- CHUẨN BỊ - GV: SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ - HS: SGK, thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút viết bảng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH c Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) HS1:Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Cho ñieåm M khoâng thuoäc d, veõ c qua M cho c d HS2: Phát biểu tiên đề ƠClít và tính chất hai đường thẳng song song Trên hình bạn vừa vẽ dùng êke vẽ d’ qua M và d’ c GV: Qua hình caùc baïn veõ em coù nhaän xeùt gì HS: d // d’ quan hệ đường thẳng d và d’? Vì sao? GV: Đó là quan hệ tính vuông góc và tính song song đường thẳng HS: Quan saùt hình 27 Hoạt động 2: Quan hệ tính vuông góc và tính (13ph) GV veõ hình 27 SGK treân baûng yeâu caàu HS quan saùt Vì c caét a vaø b taïo neân moät caëp goùc sole baèng neân a//b d' M d GV: Hãy dự đoán a và b có song song với HS: Phát biểu nhận xét quan hệ hai khoâng ? đường thẳng phân biệt cùng vuông góc GV: Bằng kiến thức đã học hãy suy luận để đường thẳng thứ (Vài HS đọc tính chất 1) kiểm tra dự đoán trên ? Trang 13 Lop7.net (14) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh HS: Quan sát và rút dự đoán * Tính chaát 1: (SGK - 96 ) a c a // b b c GV: Cho HS quan sát hình vẽ sau và dự đoán HS: Phát biểu tính chất xem c có vuông góc với b không ? c *Tính chaát a // b cb c a a b Hoạt động 3: Ba đường thẳng song song GV duøng baûng phuï ñöa baøi taäp sau: Cho a //b; b // c (15ph) d HS: Quan sát và đưa dự đoán a b HS: Rút các dự đoán c a Dự đoán xem a và c có song song với khoâng ? HS: Phát biểu tính chất đường thẳng b Veõ d c song song - d a? Vì sao? - d b ? Vì sao? - a // c ? Vì sao? GV: Qua bài toán rút nhận xét gì? GV choát laïi vaø ñöa tính chaát veà quan heä đường thẳng song song a // b a // c b // c *Tính chaát 3: Hoạt động 4: Cuûng coá (8ph) GV: Treo baûng phuï, HS laøm BT 5: Daën doø veà nhaø 40,41SGK/97 Hoạt động (2ph) - Hoïc thuoäc tính chaát - Laøm BT 43, 44, 45 SGK/98 Trang 14 Lop7.net (15) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh Tuaàn Tieát 11 LUYEÄN TAÄP Ngày soạn: 07/20/2006 I MUÏC TIEÂU: - Nắm vững quan hệ đường thẳng cùng vuông góc cùng song song với đường thẳng thứ - Rèn kỹ phát biểu đúng mệnh đề toán học - Bước đầu biết suy luận II CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Thước, êke, bảng phu - Hoïc sinh: SGK, duïng cuï hoïc taäp III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kieåm tra baøi cuõ (10ph) Gọi đồng thời học sinh sửa 42,43,44 (SGK/98) Hoạt động : Tổ chức luyện tập BT 45 SGK /98 (25ph) Cho d’, d’’ phaân bieät, d’//d, vaø d’’//d Baøi 45SGK/98 => d’//d’’ HS đọc đề, tóm tắt đề: d’ GV: Cho HS veõ hình d GV: Vẽ đường thẳng d’ và d’’ cắt M d’’ GV: M coù thuoäc d khoâng? Vì sao? Neáu d’ vaø d’’ caét taïi M thì qua M coù Giaûi: đường thẳng song song với d ? Theo tiên Nếu d’ cắt d’’ M thì M không thể thuộc d đề Ơclit, điều này có đúng không ? vì M thuoäc d’//d vaø d” //d *Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d vừa có d’’//d thì trái với tiên đề Ơclit *Đề không trái tiên đề Ơclt nên d’ và d’’ Trang 15 Lop7.net (16) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh khoâng caét Vaäy d’//d’’ BT 46 (SGK) HS trả lời chỗ HS trình baøy treân baûng a/ vì a//b Baøi 46SGK/98 vì a c GV: Treo baûng phuï hình 31 bc => a//b (quan hệ tính vuông góc và tính song song ) HS trình baøy treân baûng caùch tính Ĉ b/ Tính Ĉ GV : Vì a//b? Ta coù: a//b (caâu a) vaø ACD vaø DCB laø GV: Muốn tính Ĉ ta làm nào? Dựa vào hai góc cùng phía ñaâu? =>ADC + DCB = 1800 GV: Aùp dụng tính chất đường thẳng song => DCB = 1800 - ADC song (a vaøb) tính Ĉ nhö theá naøo? =>DCB = 1800 -1200 = 600 GV: hãy phát biểu tính chất đường thẳng song song ? a D A 120 b ? B C Hoạt động 3: Củng cố (7ph) GV: Làm nào kiểm tra đường thẳng có song song với hay không ? Haõy neâu caùch kieåm tra maø em bieát GV: Cho HS áp dụng làm tương tự bài 47SGK/98 Hoạt động (3ph) 4: Hướng daãn veà nhaø - Laøm BT 48, SGK - Học thuộc các tính chất đã học, ôn tiên đề ơclit, và tính chất đường thẳng song song Trang 16 Lop7.net (17) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh Tieát 12 Ngày soạn : ÑÒNH LYÙ 10/10/2006 I MUÏC TIEÂU: - Hoïc sinh bieát caáu truùc moät ñònh lí (GT, KL) Biết nào chứng minh định lí Bieát ñöa moät ñònh lí veà daïng “Neáu…………………thì” Làm quen với mệnh đề Lôgic: p q II CHUAÅN BÒ - Giaùo vieân: duïng cuï, baûng phu - ïHoïc sinh: duïng cuï,baûng nhoùm , SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS phát biểu tiên đề (7ph) M - Veõ hình - Phát biểu tiên đề ơclit, vẽ hình minh họa - Phát biểu tính chất quan hệ từ vuông góc đến song song Vẽ hình minh họa c GV nhaän xeùt cho ñieåm a b a HS nhaéc laïi Hoạt động 2: Định lí (14ph) GV: Ñöa khaùi nieäm ñònh lí a.Khaùi nieäm: Ñònh lí laø moät khaúng ñònh suy từ khẳng định coi là đúng HS: Hai góc đối đỉnh thì GV: Yeâu caàu HS laøm ?1 HS: Trả lời GV: Hãy nêu thêm ví dụ định lí đã học ? GV: Hãy nhắc lại tính chất hai góc đối đỉnh GV: Điều đã cho là nội dung nào? => đó là giả thiết? HS: Trả lời GV: Ta caàn suy ñieàu gì ? => đó là kết luận Trang 17 Lop7.net (18) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh GV: Vậy làm nào để nhận biết đâu HS: Mỗi định lí gồm phần : Giả thiết và laø GT, ñaâu laø keát luaän cuûa moät ñònh lí ? keát luaän GV: Mỗi định lí gồm có phần ? Đó là phần nào? b Caáu truùc: phaàn Phần đã cho: GT Phaàn caàn suy KL GV: Mỗi định lí phát biểu dạng … thì … O GT O1 và O3 đối đỉnh GV: Hãy phát biểu lại tính chất “hai góc đối KL O1 = O3 đỉnh thì nhau” dạng … thì … GV: Haõy vieát GT, KL baèng kí hieäu cuûa ñònh lí treân HS: Laøm ?2 a//b GT a//c GV: Yeâu caàu HS laøm ?2 a b c KL b//c Hoạt động 3: Chứng minh định lí (15ph) z m GV: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận n GV: Hãy chứng minh định lí: “ Góc tạo hai tia phân giác hai góc kề x O buø laø moät goùc vuoâng” GV: Yeâu caàu HS veõ hình vaø ghi GT,KL HS: Thực theo yêu cầu GV - GV dùng bảng phụ viết bài chứng minh tia Vaø ruùt keát luaän phaân giaùc cuûa hai goùc keà buø taïo thaønh goùc vuoâng coøn choã troáng yeâu caàu ñieàn - Tia phaân giaùc cuûa moät goùc laø gì? - Taïi sao: m Ô z + z Ô n = m Ô n ? Tiến trình chứng minh đlí: 1 o - Taïi (x Ô z + z Ô y) = 180 - Veõ hình 2 - Ghi GT, KL GV: Chúng ta vừa chứng minh định lí Suy luận từ GT KL Vaäy c/m ñlí ta laøm theo tieán trình naøo? HS: Đứng chổ trả lời bài 49 HS: Lên bảng thực bài 50 Hoạt động 4: Củng cố (5ph) Trang 18 Lop7.net y (19) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh GV: Treo baûng phuï baøi 49, 50 SGK/101 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhaØ (4ph) - Ñònh lí laø gì? - Ñònh lí goàm maáy phaàn? - Mỗi định lí phát biểu dạng nào? - Laøm BT 51, 52 SGK/101 Tuaàn Tieát 13 : LUYEÄN TAÄP I- MUÏC TIEÂU - HS biết sử dụng định lí dạng …… thì ……… - Bieát minh hoïa ñònh lí baèng hình veõ vaø toùm taét ñònh lí baèng GT, KL - Bước đầu biết chứng minh định lí II-CHUAÅN BÒ: - Baûng phuï ghi baøi 52,53SGK/102, buùt loâng, phaán maøu II- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (13ph) - Theá naøo laø ñònh lí? Cho VD - Veõ hình minh hoïa, ghi GT, KL - C/m laø laøm nhö theá naøo? Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30ph) Baøi 52SGK/101 HS: Tieán haønh veõ laïi hình 36 vaø ghi GT, KL GV ñöa baûng phuï BT52SGK/101 Điền vào chổ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằnh nhau” GT Caùc khaúng ñònh Căn KĐ O 1 O1 + O2 = 1800 Vì …… KL O3 + O2 = … Vì …… O1 +O2=O3 + O2 Căn vào… O1 = O3 Căn vào… HS: Cá nhân lên thực bảng phụ GV: Tương tự hãy chứng minh O2 = O4 Baøi 53SGK/101 Trang 19 Lop7.net (20) Giáo án Hình – Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh GV: Yêu cầu HS vẽ hình , ghi GT,KL HS: Thực vào định lí: “Nếu hai đường thẳng…… ” HS: HS lên bảng thực a Veõ y x' x GV treo baûng phuï ghi saün caâu c Yeâu caàu laàn b GT lượt HS lên điền câu c GV:Yeâu caàu HS trình baøy goïn hôn Nếu còn thời gian cho HS làm BT 44 SBT KL y' xx’ x yy’ = O x Ô y = 90o xoy’ = x’oy = x’oy’ = 90o c Ñieàn vaøo choã troáng : SGK d Trình baøy goïn hôn: ta coù x Ô y + x’ Ô y = 180o (Keà buø) x Ô y = 90o -> x' Ô y = 90o x’ Ô y’ = x Ô y (đối đỉnh) y’ Ô x = x’ Ô y = 90o (đối đỉnh) Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2ph) - Soạn và học các câu hỏi ôn tập - Laøm BT 54, 55, 57 SGK; 43, 45 SBT TIEÁT 14 Ngày soạn OÂN TAÄP CHÖÔNG I 22/10/2006 I MUÏC TIEÂU - Hệ thống kiến thức đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song - Biết cách kiểm tra xem đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất các đường thẳng song song , vuông góc để chứng minh các bài tập II CHUAÅN BÒ - Giaùo vieân: SGK, duïng cuï, baûng phuï - Học sinh: làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương, các dụng cụ học tập, nháp, baûng nhoùm Trang 20 Lop7.net (21)