Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 16 - Tiết 48: Luyện tập

10 7 0
Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 16 - Tiết 48: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu và vận dụgn được quy tắc dấu ngoặc Bỏ ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc * Kỹ năng: HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi tron[r]

(1)Tuần 16 Tiết 48 Ngày soạn: 26/11/09 Ngày dạy: 27/11/09 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức Tiếp tục củng cố kỹ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất phép cộng các số nguyên vào giải các bài táon thực tế * Thái độ: Rèn kuyện tính sáng tạo cho HS II Chuẩn bị: * GV: Phần màu, bảng phu ghi sẵn bài tập * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS lên bảng trả lời câu HS1: hỏi và làm bài tập, HS - Phát biểu các tính chất phép dướp lớp làm bài tập vào cộng các số nguyên, viết các công bảng phụ thức tổng quát HS1: Nêu qinh chất - Làm bài tập 37a tr 78 SGK: Tìm phép cộng các số nguyên Bài tập: x = -3; -2; …; 0; tổng các số nguyên x biết: -4<x<3 1; HS 2: Tính tổng: (-3) + (-2) + - Làm bài tập 40 tr 79 SGK …+0 +1+2 - Thế nào là hai số đối nhau? Cách =(-3)+ [(-2)+2] + [(tính giá trị tuyệt đối số 1)+1]+0 = HS2: nguyên GV yêu cầu HS đem bài lên bảng a -15 -2 và sửa bài HS lớp -a -3 15 15 a HS nhận xét bài các bài trên bảng Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Lop6.net (2) Bài 60 tr.61 SBT: Tính + (-7) + + (-11) + 13 + (-15) Yêu cầu HS suy nghĩ phút, sau đó HS lên bảng tính GV thu bài tính nhanh chấm điểm Bài 63tr.61SBT: Rút gọn biểu thức: a) -11 + y + c) x + 22 + (-14) b) a + (-15) + 62 Bài 43 tr.80 - GV treo đề bài và hình vẽ lên bảng, giải thích hình vẽ: a) Sau 1h, ca nô vị trí nào? Ca nô vị trí nào? - Vậy chúng cách bao nhiêu km? b) GV đặt câu hỏi tương tự câu a - Bài 45 tr.80 SGK: - Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với Hùng nói rằng: “Có hai số nguyên mà tổng chúng nhỏ số hạng” Vân nói không thể được” - Theo bạn, đúng? Cho ví dụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề bài - Bài 46 tr.80 SGK: Sử dụng máy tính bỏ túi: Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu “+” thành dấu “-“ và ngược lại, nút “-“ dùng đặt dấu “ – “ số âm Ví dụ: 25 + (-13) GV hướng dẫn HS cách bấm máy tính và tìm kết Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất phép cong các số nguyên Làm bài tập 70 tr.62 SBT x y x+y HS lên bảng tính, có thể làm nhiều cách: + Cộng từ trái sang phải + Cộng các số dương, các số âm tính tổng + Nhóm hợp lý các số hạng HS lên bảng làm: a) = -4 + y b) = x + c) = a + 47 - HS đọc đề bài 43 tr.80 SGK - HS trả lời câu hỏi GV - HS cần xác định được: Bạn Hùng đúng vì tổng hai số nguyên âm nhỏ số hạng tổng Ví dụ: (-5) + (-4) = (-9) (-9) < (-5) và (-9) < (-4) - HS sử dụng máy tính theo hướng dẫn GV Bài 60 tr.61 SBT: 5+(-7)+9+(-11)+13+(-15) =[5 + (-7)] + [9 + (-11)] + [13 + (-15)] = (-2) + (-2) + (-2) = (-6) Bài 63 tr.61 SBT: a) -11 + y + = -4 + y b) x + 22 + (-14) = x + c) a + (-15) + 62 = a + 47 Bài 43 tr.80 SGK a) Sau 1h, ca nô B, ca nô D (cùng chiều với B), ca nô cách nhau: 10 – = (km) b) Sau 1h, ca nô B, ca nô A (ngược chiều với B), ca nô cách nhau: 10 + = 17 (km) Bài 45 tr.80 SGK: Bạn Hùng đúng vì tổng hai số nguyên âm nhỏ số hạng tổng Ví dụ: (-5) + (-4) = (-9) (-9) < (-5) và (-9) < (-4) Bài 46 tr.80 SGK - HS dùng máy tính bỏ túi a) 187 + (-54) = 133 b) (-203) + 349 = 146 làm bài tập c) (-175) + (-213) = -388 HS nhắc lại các tính chất x y -5 -2 -14 -7 -2 -2 -4 x y +x -3 Lop6.net (3) GV chuẩn bị sẵn bài vào bảng phụ HS lên bảng làm bài GV yêu cầu HS lên bảng điền HS lớp nhận xét vào cột Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (1 phút) + Ôn tập quy tắc và tính chất phép cộng số nguyên + BTVN: 65, 67, 68, 69, 71 tr.61 (SBT) IV Rút kinh nghiệm: Tuần 16 Tiết 49 Ngày soạn: 26/11/09 Ngày dạy: 27/11/09 §7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu quy tắc trừ Z * Kỹ năng: Biết đúng hiệu hai số nguyên * Thái độ: Bước đầu hình thành, dự đoán trên sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự II Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu, thước thẳng * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV viết câu hỏi lên bảng phụ HS1: - Phát biểu quy tắc cộng hai - HS1: Phát biểu quy tắc Cộng hai số số nguyên số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai - Chữa bài tập 65 số nguyên khác dấu Chữa bài tập (-57) + 47 = (-10) 469 + (-219) = 250 65/61 SGK - HS 2: Chữa bài tập 71 trang 62, SBT 195 + (-200) + 205 = 400 +(-200) Phát biểu tính chất phép cộng các = 200 HS 2: Chữa bài tập 71: số nguyên a) 6; 1; -4; -9; -14 Yêu cầu HS nêu rõ quy luật + +(-4) + (-9) + (-14) = -20 dãy số b) -13; -6; 1; 8; 15 -13 + (-6) + + +15 = Hoạt động 2: (15 ph) Lop6.net (4) - Cho biết phép trừ hai số nguyên thực nào? HS: Phép trừ hai số tự nhiên thực - Còn tâp Z các số nguyên, phép số bị trừ ≥ số trừ trừ thực nào? Bài hôm giải - Hãy xét các phép tính sau và rút - HS thực các phép tính và nhận xét: rút nhận xét: 3-1 và + (-1) – = + (-1) = – và + (-2) – = + (-2) = – và + (-3) – = + (-3) = - Tương tự, hãy làm tiếp: - Tương tự 3–4=?;3–5=? – = + (-4) = -1 - Tương tự, hãy xét tiếp VD sau: – = + (-5) = -2 – và + (-2) - Xét tiếp VD phần b: – và + (-1) – = + (-2) = – và + – = + (-1) = – (-1) và + 2–0=2+0=2 – (-2) và + 2 – (-1) = + = - Qua các VD, em thử đề xuất: muốn – (-2) = + = trừ số nguyên, ta có thể làm - HS: muốn trừ số nguyên nào? ta có thể cộng với số đối nó - Quy tắc: SGK - HS: nhắc lại hai lần quy tắc trừ a – b = a + (-b) số nguyên - VD: – = + (-8) = -5 - HS: áp dụgn quy tắc vào các VD - GV nhấn mạnh: trừ số - HS làm bài 47 trang 82 SGK – = + (-7) = -5 nguyên, phải giữ nguyên số bị trừ, – (-2) = + = chuyển phép trừ thành phép cộng với (-3) – = (-3) + (-4) = -7 số đối số trừ.- GV giưói thiệu nhận -3 - (-4) = -3 + = xét SGK o Khi nhiệt độc giảm C nghĩa là nhiệt độ tăng -3oC, điều đó phù hợp với phép trừ trên đây Hoạt động 3: (10 ph) - GV nêu vd trang 81 SGK - HS đọc ví dụ SGK - Ví dụ: Nhiệt độ Sapa hôm qua là - HS: để tìm nhiệt độ hôm 3oC, hôm nhiệt độ Sapa giảm Sapa, ta phải lấy 3oC – 4oC o C Hỏi, hôm nhiệt độ Sapa là = + (-4) = -1oC bao nhiêu độ C? - GV: để tìm nhiệt độ hôm ta phải - HS làm bài tập: – = + (-7) = -7 làm nào? - Hãy thực phép tính 7–0=7+0=7 - Trả lời bài toán a–0=a+0=a - Cho HS làm bài tập 48 trang 82 SGK – a = + (-a) = -a Em thấy phép trừ Z và phép trừ - HS: phép trừ trogn Z N khác nào? thực còn phép trừ GV giải thích thêm: Chính vì để phép N có không thực trừ các số nguyên luôn thực (VD: – không thực đượcq N) Hoạt động 4: CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP (10 ph) Lop6.net I Hiệu hai số nguyên: II Ví dụ: – = + (-7) = 7–0=7+0=7 a–0=a+0=a – a = + (-a) = -a (5) Hướng dẫn toàn lớp cách làm dòng - HS nêu quy tắc trừ, công thức: cho hoạt động nhóm a – b = a + (-b) Dòng 1: kết là -3 số bị trừ phải - HS làm bài tập 77 SBT nhỏ số trừ nên có x – = -3 cột 1: kết là 25 a) (-28) – (-32) = (-28) + 32 = có x – = 25 b) 50 – (-21) = 50 + 21 = 71 X = -3 c) (-45) – 30 = (-45) + (30) = X + -75 + X = 15 d) x – 80 = x + (-80) X + e) – a = + (-a) + = -4 f) (-25) – (-a) = -25 + a =25 =29 =10 HS nghe GV hướng dẫn cách Cho HS kiểm tra bài làm hai nhóm làm chia làm nhóm Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: (2 ph) - Học thuộc quy tắc cộng, trừ hai số nguyên - Bài tập số 49, 51, 53 trang 82 SGK và 73, 74, 76 trang 63 SBT IV Rút kinh nghiệm: Tuần 16 Tiết 50 Ngày soạn: 26/11/09 Ngày dạy: 27/11/09 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng hai số nguyên * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực phép cộng; kĩ tìm số hạng chưa biết tổng; thu gọn biểu thức * Thái độ: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép trừ II Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu, thước thẳng * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - GV viết câu hỏi lên bảng phụ - HS1: Phát biểu quy tắc trừ hai số - HS 1: trả lời câu hỏi nguyên Viết công thức - Chữa bài tập 49 (trang 82) - Thế nào là hai số đối a -15 -3 - Chữa bài tập số 52 trang 82 SGk -a 15 -2 - HS 2: Chữa bài tập số 52 trang 82 - HS 2: Nhà bac học Acsimet SGK Sinh năm: -287 + Tóm đề bài Mất năm: -212 + Bài giải Tuổi thọ Acsimet là: - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài giải - 212 – (- 287) = -212 + 287 = 75 các bạn tuổi Lop6.net (6) Hoạt động 2: Luyện tập (31 ph) - Bài 81, 82 trang 64 SBT a) – (3 – ) = – [3 + (-7)] = – (-4) = + = 12 b) (-5) – (9 – 12) c) – (-9) – d) (-3) + – - GV yêu cầu Hs nêu thứ tự thực phép tính, áp dụng các quy tắc Bài 83 trang 64 SBT Điền số thích hợp vào ô trống a -1 -7 b -2 13 a-b - Bài 86 trang 64 SBT Cho x = -98; a = 61; m = -25 - Tính giá trị biểu thức sau: a) x + – x – 22 + Thay giá trị x vào biểu thức + Thực phép tính - HS cùng GV xây dựng bài giải a) và b) Sau đó gọi hai HS lên bảng - Trình bày bài giải c) và d) - HS chuẩn bị, sau đó gọi hai em lên bảng điền vào ô trống Yêu cầu viết quá trình giải (-1) – = -1 + (-8) = -9 (-7) – (-2) = (-7) + = -5 – = + (-7) = -2 – 13 = + (-13) = -13 - HS nghe GV hướng dẫn cách Lop6.net Bài 86 trang 64 SBT (-1) – = -1 + (-8) = -9 (-7) – (-2) = (-7) + = -5 – = + (-7) = (7) b) – x – a + 12 + a làm thực - Bài tập 43 trang 82 SGK a) x + – x – 22 Tìm số nguyên x biết: = -98 + – (-98) – 22 a) + x = = - 98 + + 98 – 22 b) x + = = -14 c) x + = b) –x –a + 12 + a - GV: Trong phép cộng, muốn tìm = - (-98) – 61 + 12 + 61 = - 98 + (-61) + 12 + 61 số nguyên chưa biết ta là nào? = 110 - HS: Trong phép cộng, muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng - GV yêu cầu HS làm bài 87 trang 65 trừ số hạng đã biết SBT a) + x = - Có thể kết luận gì dấu số x=3–2 x=1 nguyên x ≠ biết: b) x + 6=0 a) x + x = x=0–6 b) x – x = x = + (-6) - GV hỏi: tổng hai số x = =6 nào? c) x + = => x = -6 - HS: Tổng hai số hai số là đối - Hiệu hai số nào? x + x = => x = -x - GV cho HS làm bài 55 trang 83 SGK x<0 theo nhóm vì (x ≠ 0) - GV ghi lên bảng phụ cho HS điền - Hiệu hai số số bị trừ đúng sai vào các câu hỏi và cho VD số trừ Bài tập: Điền đúng sai? Cho VD Hồng: “ Có thể tìm hai số nguyên x - x = => x = x => x > mà hiệu chúng lớn số bị trừ - HS: Hồng: Đúng Hoa: “Không thể tìm hai số VD: –(-1) = + = nguyên mà hiệu chíng lớn số Hoa: sai bị trừ” Lan: Đúng - VD:Lan: “Có thể tìm hai số (lấy VD trên) nguyên mà hiệu chính lớn - Nghe GV hướng dẫn cách làm - HS thực hành: số bị trừ và số trừ” - GV đưa bài tập 56 trang 83 lên bảng a) 169 – 733 = -564 b) 53 – (-478) = 531 phụ, yêu cầu HS thao tác theo Hoạt động 3: Củng cố (5ph) - GV: muốn trừ số nguyên ta phải - HS trả lời câu hỏi làm nào? - Trong Z, phép trừ - Trong Z, nào phép trừ không thực thực - Hiệu nhỏ số bị trừ số trừ - Khi nào hiệu nhỏ số bị trừ, dương số bị trừ, lớn số bị trừ VD? - Hiệu số bị trừ số trừ =0 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2ph) - Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên - Bài tập số 84, 85, 86 (c, d), 88 trang 64, 65 SBT IV Rút kinh nghiệm: Lop6.net – 13 = + (-13) = -13 Bài tập 43 trang 82 SGK a) x + – x – 22 = -98 + 8–(-98) – 22 = - 98 + + 98 – 22 = -14 b) –x –a + 12 + a = - (-98) – 61 + 12 + 61 = - 98 + (-61) + 12 + 61 = 110 Bài 87 trang 65 SBT *2+x=3 x=3–2 x=1 *x+6=0 x=0–6 x = + (-6) x = =6 c) x + 7=1 => x = - Hồng: Đúng VD: –(-1) = + =3 - Hoa: sai - Lan: Đúng (lấy VD trên) a) 169 – 733 = -564 b) 53 - (- 478) = 531 (8) Tuần 16 Tiết 51 Ngày soạn: 30/11/09 Ngày dạy: 01/12/09 §8 QUY TẮC DẤU NGOẶC I Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu và vận dụgn quy tắc dấu ngoặc (Bỏ ngoặc và cho số hạng vào dấu ngoặc * Kỹ năng: HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi tổng đại số * Thái độ: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép trừ II Chuẩn bị: * GV:Bảng phụ: “quy tắc dấu ngoặc”, các phép biến đổi tổng đại số phấn màu, thước thẳng * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - GV nêu câu hỏi kiểm tra - Hai HS lên bảng kiểm tra: - HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số + HS1: Phát biểu quy tắc Chữa nguyên cùng dấu Cộng hai số nguyên bài tập 86 SBT c) a – m + – + m khác dấu - Chữa bài tập sô 86 (c, d) trang 64 = 61 – (-25) + – + (-25) SBT: Cho x = -98, a = 61; m = -25 = 61 + 25 + – + (-25) Tính: = 61 + + (-8) = 60 a) a – m + – + m d) = -25 b) m – 24 – x + 24 + x + HS2: phát biểu quy tắc Chữa - HS 2: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên bài tập 84 SBT - Chữa bài tập số 84 trang 64, SBT a) + x = x=7–3 Tìm số nguyên x biết: a) + x = x=4 b) x + = b) x = -5 c) x + = c) x = -7 Hoạt động 2: Quy tắc dấu ngoặc (20 ph) - GV đặt vấn đề: Hãy tính biểu thức - Thực I Quy tắc dấu + (42 – 15 + 17) – (42 + 17) ngoặc: - Nêu cách làm? * Quy tắc: Học - GV: Ta nhận thấy ngoặc thứ - Ta có thể tính giá trị SGK và ngoặc thứ hai có 42 + 17, ngoặc trước, thực phép có cách nào bỏ các ngoặc tinh từ trái sang phải này thì việc tính toán thuận lợi - Xây dựng quy tắc dấu ngoặc - Cho HS làm ?1 - Làm ?1 Lop6.net (9) a) Tìm số đối 2; - và tổng [2 + (5)] b) So sánh tổng các số đối và (5) với số đối tổng [2+(-5)] - GV: Tương tự, hãy so sánh số đối tổng (-3+5+4) với tổng các số đối các số hạng - GV: Qua VD hãy rút nhận xét: “Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “” đằng trước, ta phải làm nào?” - GV yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh kết quả” a) + (5 – 13) và + + (-13) - Rút nhận xét: bỏ dấu có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng ngoặc nào? b) 12 – (4 – 6) và 12 – + - Từ đó cho biết: bỏ dấu có dấu “” đằng trước thì dấu các số hạng ngoặc nào? - GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc (SGK) - GV đưa quy tắc lên bảng phụ và khắc sâu lại - VD (SGK) tính nhanh: a) 324 +[112 - (112+324)] b) (-257) - [(257+156) - 156] Nêu cách bỏ ngoặc: - Bỏ ngoặc đơn trước - Bỏ ngoặc vuông trước Yêu cầu HS làm lại bài tập đưa Lúc đầu: + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) - GV cho HS làm ?3 theo nhóm Tính nhanh: a) (768 - 36) -768 b) (-1579) - (12 - 1579) Hoạt động 3: Tổng đại số (10ph) - GV giới thiệu phần này SGK - Tổng đại số là dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên - Khi viết tổng dại số: bỏ dấu phép cộng và dấu ngoặc GV giới thiệu các phép biến đổi tổng đại số: + Thay đổi vị trí các số hạng + Cho các số hạng vào ngoặc có dấu “+”, “” đằng trước Hoạt động 4: Củng cố (7 ph) HS: a) Số đối là (-2) Số đối (-5) là Số đối tổng [2 + (-5)] là -[2 + (-5)] = -(-3) = b) Tổng các số đối và -5 là -2 + = Vậy “số đối tổng tổng các số đối các số hạng” - HS: (-3 + + 4) = -6 + (-5) + (-4) = -6 Vậy -(-3 + + ) = + (-5) + (-4) - HS: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “” ta phải đổi dấu các số hạng ngoặc - HS thực hiện: a) + (5 – 13) = + (-8) = -1 + + (-13) = -1 => + (5 -13) = 7+5+(-13) Nhận xét: dấu các số hạng giữ nguyên b) 12 - (-4 - 6) = 12 – [4 + (-6)] = 12 - (-2) = 14 12 -4+6 = 14 => 12 - (4 - 6) = 12 - + a) = b) = -100 (bỏ ngoặc () trước) cách SGK HS làm: + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) = + 42 - 15 + 17 - 42 - 17 = -15= -10 - HS làm bài tập theo nhóm a) = -39 = -12 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “” ta phải đổi dấu các số hạng ngoặc a) + (5 – 13) = + (-8) = -1 + + (-13) = -1 =>7+(5-13)= 7+5+(-13 c) 12 - (-4 - 6) = 12 - [4 + (-6)] = 12 - (-2) = 14 12 - + = 14 => 12-(4-6) =124+6 II Tổng đại số: - HS nghe giới thiệu - HS thực phép viết gọn tổng đại số - HS thực các VD trang 85 SGK Lop6.net (10) - GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc dấu - HS phát biểu các quy tắc và so ngoặc sánh - Cho HS làm bài tập 57, 59 t 85 SGK - “Đúng”, “Sai”? giải thích - Cho HS làm bài tập “Đ”, “S” dấu a) 15 –(25+12) = 15 – 25 + 12 ngoặc b) 43 -8 – 25 = 43 – (8-25) Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1ph) - Học thuộc các quy tắc Bài tập 58, 60 trang 85 SGK Bài tập 89 đến 65 SBT IV Rút kinh nghiệm: Lop6.net (11)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan