Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 4 đến tiết 46

20 16 0
Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 4 đến tiết 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện tập: * Điểm chung: Đều ra những bài học về nhận thức , nhắc con người không đựợc chủ quan trong việc nhìn nhận sự vật, hiện tượng xung quanh *Điểm riêng: - Ếch ngồi đáy giếng: Nhắc[r]

(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tiết 4: Ngày dạy: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức: - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn ngữ: Giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục ích gico tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính – công vụ b Kĩ năng: - Bườc đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể c Thái độ: - Giáo dục học sinh biết trau chuốt ngôn ngữ để đạt mục đích giao tiếp - Liên hệ, dùng văn nghị luận thuyết minh môi trường Chuẩn bị: - Giáo viên: Giấy Ao - Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản, bảng nhóm, bút lông Phương pháp : Rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ, định hướng giao tiếp, hợp tác Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 KTBC: Kiểm tra chuẩn bị hs nhà 4.3 Giảng bài Trong đời sống xã hội, quan hệ người với người thì giao tiếp luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng quá trình giao tiếp Qua giao tiếp hình thành các kiểu văn khác Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn và I.Tìm hiểu chung văn và phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt  Khi đường, thấy việc gì, muốn cho mẹ Văn và mục đích giao tiếp biết em làm nào?  Đôi lúc nhớ bạn thân xa mà không thể trò chuyện thì em làm nào? * GV: Các em nói và viết là các em đã dùng phương tiện ngôn từ để biểu đạt điều mình muốn nói Nhờ phương tiện ngôn từ mà mẹ hiểu điều em muốn nói, bạn nhận tình cảm mà em gửi gắm Đó chính là giao tiếp Giaùo vieân: Löông Thò Phöông Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (2) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Trên sở điều vừa tìm hiểu, em hiểu nào là giao tiếp? * GV chốt: Đó là mối quan hệ hai chiều người truyền đạt và người tiếp nhận  Việc em đọc báo và xem truyền hình có phải là giao tiếp không? Vì sao?  Muốn cho người khác hiểu cách đầy đủ tư tưởng, tình cảm thì em phải làm gì?  Phải lập văn (bằng nói viết) có chủ đề, liên kết, mạch lạc, vận dụng cách biểu đạt phù hợp  Vậy nào là văn bản? Hs: Dựa vào phần ghi nhớ để trả lời GV cho HS đọc, ghi nhớ ý và ý HS vận dụng ghi nhớ giải các câu hỏi còn lại HS đọc câu ca dao và trả lời câu hỏi  Câu ca dao này sáng tác để làm gì? ( Muốn nói đến vấn đề (chủ đề) gì? “Giữ chí cho bền” nghĩa là gì? )  - Dùng để khuyên - Chủ đề: Giữ chí cho bền, không dao động người khác thay đổi chí hướng  Hai câu 6, liên kết với nào?  Đây là hai câu thơ lục bát liên kết + Về vần: “bền” và “nền” + Về ý: Quan hệ nhượng “Dù… nhưng”  Hai câu biểu đạt trọn vẹn ý chưa?  Hai câu biểu đạt trọn vẹn ý  Đây là văn  Lời phát biểu thầy hiệu trưởng lễ khai giảng năm học có phải là văn không? Vì sao?  Là văn vì: - Có chủ đề: nói khai giảng - Có liên kết, bố cục rõ ràng, mạch lạc - Có cách diễn đạt phù hợp đề HS, GV và các đại biểu dễ nghe, dễ hiểu Đây là văn nói  Bức thư em viết gửi cho bạn bè có phải là văn không?  Bức thư là văn vì có thể thức, chủ đề  Các đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích có phải là văn không?  Đều là văn vì chúng có mục đích, yêu cầu Giaùo vieân: Löông Thò Phöông Lop6.net - Giao tiếp: truyền đạt - tiếp nhận tư tưởng, tình cảm - Văn là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề, có liên kết, mạch lạc - Mục đích giao tiếp là đích giao tiếp Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn Ví dụ: a Câu ca dao: dùng để khuyên, không dao động nguời khác thay dổi chí hướng  Đây là văn b Lời phát biểu Thầy là môt văn vì : Có chủ đề, có liên kết , bố cục rõ ràng, cách diễn đạt dễ nghe , dễ hiểu  Văn nói Trường trung học sở Trà Vong (3) GIÁO ÁN NGỮ VĂN thông tin và có thể thức định c Bức thư , đơn xin nghỉ học, bài thơ , truyện cổ tích là văn - GV nêu tên và các phương thức biểu đạt cho HS hiểu đầy đủ - Yêu cầu HS nêu ví dụ các kiểu văn Kiểu văn Mục đích giao TT phương Ví dụ tiếp thức biểu đạt Trình bày diễn Truyện: Tấm Tự biến việc Cám + Miêu tả Tái trạng cảnh Miêu tả thái vật, + Cảnh sinh người hoạt Bày tỏ tình Biểu cảm cảm, cảm xúc + Tục ngữ: Bàn luận: Nêu Tay làm Nghị luận ý kiến đánh + Làm ý giá nghị luận Từ đơn Giới thiệu đặc thuốc chữa Thuyết điểm, tính bệnh, thuyết minh chất, phương minh thí pháp nghiệm Trình bày ý định Đơn từ, báo thể hiện, Hành cáo, thông quyền hạn chính báo, giấy trách nhiệm công vụ mời người và người - Các tình huống, giáo viên yêu cầu HS lựa chọn kiểu văn và phương thức biểu đạt phù hợp: Muốn xin phép sử dụng sân vận động ? Muốn tường thuật trận bóng đá? Tả lại pha bóng đá đẹp? Giới thiệu dòng sông uqê em  GDMT * Bài tập: - Dùng văn hành chính – công cụ - Dùng văn tự - Miêu tả Giaùo vieân: Löông Thò Phöông Lop6.net - Tuỳ theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng các kiểu văn và phương thức biểu đạt phù hợp * Ghi nhớ Trường trung học sở Trà Vong (4) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HS đọc ghi nhớ SGK - GV giải thích thêm, yêu cầu HS đọc thuộc II Luyện tập BT 1: Hoạt động 2: Luyện tập  Đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu đạt HS đọc bài tập và trả lời các câu hỏi a) Tự nào? b) Miêu tả c) Nghị luận d) Biểu cảm đ) Thuyết minh BT 2: - Thuộc kiểu văn tự vì trình bày  Truyện “Con Rồng cháu Tiên” thuộc kiểu diễn biến việc văn nào? Vì sao? Hs : 4.4 Củng cố và luyện tập: Hãy đánh dấu (X) vào trước câu trả lời đúng Câu 1: Nhận định nào đây nêu đúng chức văn bản? a Trò chuyện b Ra lệnh c Dạy học d Giao tiếp (X) Câu 2: Tại khẳng định câu ca dao sau đây là văn bản? “ Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh chầy mẹ thức đủ vừa năm.” a Có hình thức câu chữ rõ ràng b Có nội dung thông báo đầy đủ c Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh (X) d Được in sách 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Tìm ví dụ cho phương thức biểu đạt, kiểu văn - Xác định phương thức biểu đạt các văn tự đã học - Chuẩn bị: Soạn bài: “Tìm hiểu chung văn tự sự” Trả lời các câu hỏi SGK Rút kinh nghiệm Giaùo vieân: Löông Thò Phöông Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (5) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tiết 37 - 38 Ngày soạn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh văn tự b Kĩ năng: viết bài văn tự hoàn chỉnh thể ngôi kể, thứ tự kể c Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chu đáo Chuẩn bị: Giáo viên: Đề, đáp án Học sinh: Giấy, bút Phương pháp : Nêu vấn đề, tái tạo, định hướng giao tiếp, thực hành theo mẫu, tái tạo Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 KTBC: Không 4.3 Giảng bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV ghi đề lên bảng Kể thầy giáo hay cô giáo em quý *Yêu cầu: mến - Xác định kĩ yêu cầu đề - Chọn đối tượng người kể - Chú ý tới cảm xúc thân ( ưu tiên cho cảm xúc thật) * Đáp án và thang điểm MB (1đ) - Giới thiệu chung thầy (cô) giáo mà em quý mến TB (7 đ) - Tuổi tác - Ngoại hình - Tính tình: cử chỉ, lời nói, thái độ với HS - Đối với HS cô nào, quan hệ với người sao? - Kể kỉ niệm đáng nhớ - Sự quan tâm ân cần, lời động viên, giúp đỡ…ảnh hưởng đến em - Sự biết ơn KB (1 đ) - Nêu cảm nghĩ thầy cô đó - Lời hứa tâm rèn luyện tu dưỡng * Lưu ý: Giaùo vieân: Löông Thò Phöông Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (6) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Hình thức (1 đ) Trình bày sẽ, bố cục rõ ràng, văn phong sáng, giàu cảm xúc - Nội dung: Kể được, làm bật yêu cầu đề, kể thầy cô mà em yêu quý… 4.4 Củng cố và luyện tập: Thu bài 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài - Xem lại các bài đã học - Thực lập dàn bài với đề bài kiểm tra Rút kinh nghiệm Tiết 39 Ngày soạn: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: Mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, ẩn bài học triết lí; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo b Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ các việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể lại truyện c Thái độ: - Giáo dục học sinh tính khiêm tốn - Kĩ năng: Tự nhận thức giá trị cách ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi sống - Môi trường: Liên hệ thay đổi môi trường Chuẩn bị: Giáo viên: Giấy Ao Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản, bảng nhóm, bút lông Phương pháp : Giaùo vieân: Löông Thò Phöông Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (7) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, dùng lời có nghệ thuật, đọc sáng tạo, trực quan, thực hành theo mẫu, hợp tác Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 KTBC: GV sử dụng bảng phụ Hãy chọn câu trả lời đúng: (2đ) Câu 1: Theo em, với hoàn cảnh đã xảy truyện, lời khuyện nào sau đây phù hợp người mụ vợ ông lão đánh cá? a Phải biết ước mơ b Biết hành động để đạt ước mơ c Đừng tham lam, bội bạc, phải biết sống nhân hậu d Hãy lòng với gì mình có Câu 2: Điều gì cần tránh sống rút từ câu chuyện vợ chồng ông lão đánh cá? a Phải có ước mơ, và hãy biến ước mơ thành thực phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách b Đừng tham lam vô độ, vô ơn bạc nghĩa vì điều đó có thể biến người hiền lành thành kẻ nhẫn tâm, độc ác c Không nên để tình nghĩa, thủy chung và lòng nhân hậu thay đổi theo hoàn cảnh sống d Hãy sống và hành động theo tham vọng mình, tham vọng đó không phù hợp với khả mình Ý nghĩa văn bản: Truyện ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậuvà nêu bài học đích đáng cho kẻ tham lam bội bạc Nghệ thuật: - Tạo nên hấp dẫn cho truyện các yếu tố tưởng tượng hoang đường qua hình tượng cá vàng - Có kết cấu kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến - Xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, mang nhiều ý nghĩa - Kết thúc truyện 4.3 Giảng bài Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn là loại truyện cổ dân gian người ưa thích Truyện ngụ ngôn người ưa thích không vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo nó Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động I Đọc - Tìm hiểu chú thích GV hướng dẫn đọc: giọng vui tươi, hóm hỉnh Đọc và giải thích từ khó - Chúa tể : Gv yêu cầu hs giải thích số từ ngữ: - Dềnh lên : Chúa tể, nhâng nháo, dềnh lên ? - Nhâng nháo: Thể loại  Văn này thuộc thể loại nào? Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể  Truyện ngụ ngôn văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài Giaùo vieân: Löông Thò Phöông Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (8) GIÁO ÁN NGỮ VĂN  Thế nào là truyện ngụ ngôn? + Ngụ: kín đáo lời nói có ngụ ý +Ngôn: lời nói kín đáo Hãy kể lại câu chuyện? Hoạt động 2: Tìm hiểu văn  Nêu việc chính truyện?  Nhân vật truyện là ai? Một Ếch sống lâu ngày cái giếng GV cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ (3 phút) Em có nhận xét gì chú ếch truyện? - Sống lâu ngày giếng - Xung quanh ếch có số loài vật bé nhỏ - Ếch kêu làm các vật khiếp sợ  Ếch nghĩ mình là chúa tể  Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết ếch? (Êch bị trâu giẫm bẹp hoàn cảnh nào?) - Hoàn cảnh: Trời mưa, nước dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ngoài - Ếch lại nghênh ngang, không thèm để ý đến xung quanh - Ếch bị trâu giẫm bẹp  Chủ quan, kiêu ngạo vật, đồ vật chuyện chính người để nói bóng gió, kín đáo khuyên nhủ, răn dạy người bài học nào đó sống Kể chuyện II Tìm hiểu văn Sự việc chính truyện: - Ếch sống giếng lâu ngày, nó nghĩ mình là chúa tể - Trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ngoài - Nó lại nghênh ngang, cuối cùng bị trâu giẫm bẹp Nhân vật Ếch - Thế giới sống nhỏ bé, tầm nhìn hạn hẹp, ít hiểu biết  chủ quan, kiêu ngạo  bị trâu giẫm bẹp Bài học nhận thức: - Hoàn cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức chính mình và giới xung quanh - Không chủ quan, kiêu ngạo, coi GV cho học sinh thảo luận nhóm ( phút) thường người khác kẻ đó bị trả Qua câu chuyện, em rút điều gì? giá đắt, có mạng sống - Phải biết hạn chế mình và phải mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác Ý nghĩa truyện - Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà hênh hoang  Truyện nhằm phê phán và khuyên nhủ - Khuyên chúng ta phải mở rộng tầm hiểu người ta điều gì? biết, không chủ quan, kiêu ngạo  Nêu số tượng sống Giaùo vieân: Löông Thò Phöông Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (9) GIÁO ÁN NGỮ VĂN ứng với thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng”  Dù môi trường, hoàn cảnh sống có hạn hẹp, khó khăn, phải cố gắng mở rộng hiểu biết mình nhiều hình thức khác Phải biết hạn chế mình và phải cố gắng, biết nhìn xa trông rộng Nghệ thuật:  Truyện có sức hút nhờ vào yếu tố nào? - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống - Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc - Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo II Luyện tập: Hoạt động 3: Luyện tập - Ếch tưởng … vị chúa tể Em hãy gạch chân hai câu quan trọng - Nó nhâng nháo … qua giẫm bẹp văn bản? 4.4 Củng cố và luyện tập: Hãy đánh dấu (X) vào trước câu trả lời đúng Câu 1: Tính chất bật truyện ngụ ngôn là gì? a Ẩn dụ và kịch tính b Lãng mạn c Gắn với thực d Tưởng tượng kì ảo Câu 2: Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật truyện ngụ ngôn? a Con người b Con vật c Đồ vật d ba đối tượng trên 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài - Đọc kĩ truyện, tập kể diển cảm câu chuyện theo đúng trình tự các việc - Tìm hai câu văn văn mà em cho là quan trọng việc thể nội dung, ý nghĩa truyện - Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác - Chuẩn bị: “Thầy bói xem voi” Rút kinh nghiệm Giaùo vieân: Löông Thò Phöông Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (10) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tiết 40: THẦY BÓI XEM VOI Ngày soạn: Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức: - Đăc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo b Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ các việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể diễn cảm truyện c Thái độ: - Giáo dục học sinh lắng nghe ý kiến người khác - Kĩ năng: Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học truyện ngụ ngôn Chuẩn bị: Giáo viên: Giấy Ao Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản, bảng nhóm, bút lông Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, dùng lời có nghệ thuật, thực hành theo mẫu, hợp tác Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 KTBC: Hãy đánh dấu (X) vào trước câu trả lời đúng (2đ) Câu 1: Tính chất bật truyện ngụ ngôn là gì? a Ẩn dụ và kịch tính b Lãng mạn c Gắn với thực d Tưởng tượng kì ảo Câu 2: Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật truyện ngụ ngôn? a Con người b Con vật c Đồ vật d ba đối tượng trên Thế nào là truyện ngụ ngôn? (3đ) Em nhận thức gì sau học xong truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng” ? (3đ) Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật chuyện chính người để nói bóng gió, kín đáo khuyên nhủ, răn dạy người bài học nào đó sống - Hoàn cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức chính mình và giới xung quanh - Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác kẻ đó bị trả giá đắt, có mạng sống - Phải biết hạn chế mình và phải mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác GV kiểm tra chuẩn bị bài nhà học sinh (2đ) 4.3 Giảng bài Giaùo vieân: Löông Thò Phöông 10 Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (11) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn là loại truyện cổ dân gian người ưa thích Truyện ngụ ngôn, người ưa thích không vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc mà còn vì cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo nó Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: I Đọc - Tìm hiểu chú thích: GV hướng dẫn hs đọc to, rõ ràng thể Đọc: giọng điệu nhân vật GV cho học sinh đọc phân vai Chú ý số chú thích Chú thích: - Phàn nàn : - Hình thù - Quản voi  Em hãy kể diễn cảm câu chuyện? Kể chuyện:  Văn này chia làm phần? Bố cục : - Đoạn 1: từ đầu đến sờ đuôi: Các thầy bói cùng xem voi - Đoạn 2: tiếp đến chổi xể cùn: Các thầy họp nhau, cùng bàn luận - Đoạn 3: còn lại: Kết cục Hoạt động 2: Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn bản: a Cách các thầy bói xem voi:  Các thầy bói xem voi hoàn cảnh - Hoàn cảnh: Mắt hỏng, ế khách, rỗi việc nào? - Mỗi thầy xem phận:  Các thầy có xem đầy đủ voi + Người sờ vòi không? + Người sờ ngà  Không, thầy sờ phận + Người sờ tai voi + Người sờ chân + Người sờ đuôi  Phán đúng phận không  Sự miêu tả có chính xác với phận đúng chất và toàn thể không? Và có đúng thực tế với voi không? - Các thầy phán :+ Sờ vòi sun sun đĩa + Ngà :Chần chẫn cái đòn càn + Tai :bè bè cái quạt + Chân : sừng sừng cái cột nhà + Đuôi : tun tủn cái chổi sể cùn  Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả voi ? Nhằm tác dụng gì?  Hình thức so sánh, ví von và từ láy đặc tả Thái độ thầy bói với ý kiến hình thù voi => Câu chuyện trở nên sinh các thầy bói khác: - Lời nói thiếu khách quan: động , tô đậm cái sai lầm ông thầy bói + Phản bác ý kiến người khác  Thái độ các thầy bói miêu tả + Khẳng định ý kiến mình Giaùo vieân: Löông Thò Phöông 11 Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (12) GIÁO ÁN NGỮ VĂN nào? Thái độ các thầy bói tự tin vì thầy đã sờ tận tay, vì thế, thầy sau bác bỏ thầy trước thấy họ không tả đúng mình biết  Thái độ chủ quan sai lầm  Thái độ đó dẫn đến kết sao? Cách xem voi các thầy sai chỗ nào? Thể điều gì?  Cách xem phiến diện: dùng phận để toàn thể  Thể mù nhận thức và mù phương pháp nhận thức GV cho học sinh thực thảo luận nhóm ( kĩ thuật ‘khăn phủ bàn” )  Qua truyện, em rút bài học gì cho thân ?  Nét đặc sắc nghệ thuật? Hoạt động 3: Luyện tập  Nêu điểm chung và khác bài học truyện :Ếch ngồi giếng và Thầy bói xem voi ? Hs: Thảo luận theo bàn Sau đó cử đại diện trình bày - Hành động sai lầm: xô xát, đánh toác đầu, chảy máu Bài học: - Muốn hiểu biết vật phaỉ xem xét chúng cách toàn diện - Lắng nghe ý kiến người khác và xem lại ý kiến mình, không nên chủ quan, tự tin quá mức trở thành bảo thủ Nghệ thuật: - Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc: - Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước, kín đáo - Lặp lại các việc - Nghệ thuật phóng đại III Luyện tập: * Điểm chung: Đều bài học nhận thức , nhắc người không đựợc chủ quan việc nhìn nhận vật, tượng xung quanh *Điểm riêng: - Ếch ngồi đáy giếng: Nhắc nhở người phải biết mở rộng tầm hiểu biết mình không kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh - Thầy bói xem voi: là phương pháp tìm hiểu vật => Bổ trợ cho bài học nhận thức 4.4 Củng cố và luyện tập: Sau học xong văn này, em rút bài học gì cho thân để ứng dụng vào sống? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các việc Giaùo vieân: Löông Thò Phöông 12 Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (13) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Nêu ví dụ trường hợp đã nhận định, đánh giá vật hay người cách sai lầm theo kiểu “ thầy bói xem voi” và hậu việc đánh giá sai lầm này - Xem lại bài tập - Chuẩn bị: “Hướng dẫn đọc thêm: Chân, tay, Tai, Mắt, Miệng” Rút kinh nghiệm Tiết 41 Ngày soạn: DANH TỪ ( TT ) Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức: - Các tiểu loại danh từ vật: Danh từ chung và danh từ riêng - Quy tắc viết hoa danh từ riêng b Kĩ năng: - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc c Thái độ: Giáo dục học sinh viết đúng chính tả Chuẩn bị: Giáo viên: Giấy Ao Học sinh: Bảng nhóm, bút lông Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, định hướng giao tiếp, thực hành theo mẫu, hợp tác Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 KTBC: Hãy chọn câu trả lời đúng: (2đ) Hoàn thành sơ đồ sau: Giaùo vieân: Löông Thò Phöông 13 Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (14) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Danh từ Danh từ vật Đơn vị tự nhiên Tự luận ( 6đ) Thế nào là danh từ? Danh từ vật, danh từ đơn vị là gì? Cho ví dụ? Danh từ đơn vị dùng để tính đếm, đo lường vật Danh từ vật nêu tên loại cá thể người, vật… GV kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh (2đ) 4.3 Giảng bài Danh từ có loại: danh từ đơn vị và danh từ vật Danh từ vật gồm danh từ chung và danh từ riêng, viết danh từ riêng phải viết hoa Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Danh từ chung và danh từ I Danh từ chung và danh từ riêng riêng Ví dụ ( Sgk) HS đọc ví dụ SGK Nhận xét  Dựa vào kiến thức đã học, hãy tìm danh từ Danh từ chung Vua, công ơn, tráng sĩ, đền các ví dụ trên? thờ, làng, huyện xã Hs:Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã , huyện… Danh từ riêng Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Trong các loại danh từ trên: Danh từ nào Hà Nội chung cho các vật? Danh từ nào gọi tên riêng cho người, vùng, đất?  Định nghĩa: - Danh từ chung: là tên gọi loại vật  Thế nào là danh từ chung? Danh từ riêng? - Danh từ riêng: là tên riêng người, vật, địa phương,… II Cách viết danh từ riêng Hoạt động 2: Cách viết hoa danh từ riêng - Với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên GV sử dụng bảng phụ ghi các ví dụ: Nguyễn người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Văn Trỗi, Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Kinh, Ấn Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên Độ, Trường THCS Trà Vong, Phòng Giáo dục tiếng & Đào tạo Tân Biên, Chiến sĩ thi đua, Vich-to- - Với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên Giaùo vieân: Löông Thò Phöông 14 Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (15) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Huy-gô, Mat-xcơ-va, I-răc, Pa-kit-tăng,… âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu tiên Qua các ví dụ trên, em hãy rút cách viết hoa phận tạo thành tên riêng đó, phận gồm nhiều tiếng thì các tên người, tên địa lí cho trường hợp? tiếng cần có gạch nối - Với tên riêng các quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương,…(thường là cụm từ): Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên riêng đó * Ghi nhớ: sgk Gv gọi hs đọc ghi nhớ III Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập BT1 BT1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm - Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước, Tìm danh từ chung và danh từ riêngcó thần, nòi, rồng, con, trai, tên - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, đoạn văn Lạc Long Quân BT2 Thảo luận theo bàn 3p BT2 Các từ in đậm đây có phải là DTR không? Các từ in đậm: Sau 3’ gọi đại diện các bàn trình bày a Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi Gv nhận xét, chốt ý b Út c Cháy => Đều là danh từ riêng, chúng dùng để gọi tên riêng vật cá biệt BT3 BT3 GV hướng dẫn HS làm - Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc 4.4 Củng cố và luyện tập: Trong câu sau từ nào viết sai? Em hãy chữa lại cho đúng “Ca ngợi Hồ Chí Minh, Bảo Định giang viết: Tháp Mười đẹp bông sen Việt nam đẹp có tên bác Hồ” Hồ Chí Minh, Bảo Định Giang, Việt Nam, Bác Hồ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài - Xem lại bài tập - Đặt câu có sử dụng danh từ chung và danh từ riêng - luyện cách viết danh từ riêng - Chuẩn bị: “Cụm danh từ” Rút kinh nghiệm Giaùo vieân: Löông Thò Phöông 15 Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (16) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tiết 43 Ngày soạn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức: - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể văn tự - Yêu cầu việc kể câu chuyện thân b Kĩ năng: Lập dàn ý trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện thân trước lớp c Thái độ: - Giáo dục học sinh tính mạnh dạn - Kĩ năng: Giao tiếp, ứng xử: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Giấy Ao Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản, bảng nhóm, bút lông Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, định hướng giao tiếp, thực hành theo mẫu, hợp tác Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 KTBC: Hãy chọn câu trả lời đúng (1đ) Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian văn kể chuyện? a Khi kể chuyện người kể có thể kể các việc theo trình tự câu chuyện đã diễn b Để tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến việc c Không thể đảo trình tự thời gian, trật tự việc câu chuyện d Đảo trật tự kiện, trình tự thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy văn chương đại Thứ tự kể văn tự là gì? Kể “xuôi” và kể “ngược” có gì khác nhau? (7đ) - Thứ tự kể văn tự là trình tự kể các việc, bao gồm kể “ xuôi” và kể “ ngược” - Sự khác biệt hai cách kể “xuôi” và kể “ngược”: + Kể “xuôi”: là kể các việc liên trình tự trước sau, việc gì xảy trước kể trước, việc gì xảy sau kể sau, hết + Kể “ngược”: Là kể các việc theo trình tự không gian, đem kết việc kể trước, sau đó dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các việcđã xảy trước đó để gây bất ngờ, gây chú ý để thể tình cảm nhân vật GV kiểm tra chuẩn bị bài học singh (2đ) 4.3 Giảng bài Nói là hoạt động phát tin nhờ sử dụng máy phát âm Nó có vai trò quan trọng sống Vì muốn nói đúng, nói hay thì phải chuẩn bị thật chu đáo, luyện nói thường xuyên giúp người tự tin mạnh dạn giao tiếp Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động I Thảo luận dàn bài Giaùo vieân: Löông Thò Phöông 16 Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (17) GIÁO ÁN NGỮ VĂN GV yêu HS lên bảng trình bày dàn ý đã làm Lớp góp ý, GV bổ sung hoàn chỉnh dàn bài Đề ra: Kể lần chơi xa Dàn bài: MB: Gv có thể yêu cầu lớp chỉnh sữa dàn bài - Kể chuyến chơi vào dịp nào, cuả đề đưa TB: - Cảm xúc, tâm trạng nào? + Háo hức, hồi hộp chờ đợi, mông trời mau sáng… + Chuẩn bị hành lí, đồ đạc - Đến nơi thấy cảnh đó nào: + Phố phường nhộn nhịp, đông vui… + Đẹp, lạ lẫm - Kỉ niệm gì đáng nhớ KB: - Cảm nghĩ, dư âm chuyến chơi: + Được thăm thú nhiều nơi + Mở mang hiểu biết, tầm nhìn Hoạt động HS thảo luận tổ, tập kể II Luyện nói Các thành viên tổ nhận xét, chỉnh sữa cho Tập kể tổ người luân phiên Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, GV đánh giá Hướng dẫn cách kể chuyện: - Bám vào đề yêu cầu - Đủ các ý chính, đảm bảo các kiện - Tránh đọc lại dàn bài - Có ngữ điệu - Chọn ngôi kể thích hợp Gv cho hs đọc số bài tham khảo mẫu có sgk Hs đọc, rút kinh nghiệm Gv nhấn mạnh số ý Luyện nói trước lớp Yêu cầu nói - Nói to để người nghe - Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào người - Xác định rõ nội dung cần nói, tránh lan man, rườm rà, xa rời nội dung - Ngôn ngữ nói sinh động, linh hoạt, gần gũi với người nghe Tránh dùng từ quá trau chuốt, bóng bẩy, văn chương - Giọng nói: bình tĩnh, tự tin, đàng hoàng, giàu ngữ điệu, có cảm xúc III Tham khảo bài nói mẫu: -Bài 1: Kể tham hỏi gia đình neo đơn -Bài 2:Kể thăm di tích lịch sữ 4.4 Củng cố và luyện tập: Gọi học sinh đọc bài văn mẫu 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài - Xem lại bài tập Giaùo vieân: Löông Thò Phöông 17 Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (18) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Dựa vào bài tham khảo để điều chỉnh bài nói mình - Chuẩn bị: “Luyện tập xây dựng bài văn tự - kể chuyện đời thường.” Rút kinh nghiệm Tiết 44 CỤM DANH TỪ Ngày soạn: Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức: - Nghĩa cụm danh từ - Chức ngữ pháp cụm danh từ - Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ - Ý nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm danh từ b Kĩ năng: Đặt câu có sử dụng cụm danh từ c Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sáng tiếng Việt Chuẩn bị: Giáo viên: Giấy Ao Học sinh: Bảng nhóm, bút lông Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, định hướng giao tiếp, thực hành theo mẫu, hợp tác Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 KTBC: Hãy chọn câu trả lời đúng: (1đ) Tên người, tên địa danh Việt Nam viết hoa nào? a Viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng b Viết hoa chữ cái đầu tiên từ c Viết hoa toàn chữ cái tiếng d Không viết hoa tên đệm người Thế nào là danh từ chung? Danh từ riêng? Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng? - Danh từ chung: là tên gọi loại vật (1đ) - Danh từ riêng: là tên riêng người, vật, địa phương,… (1đ) Quy tắc viết hoa danh từ riêng: (5đ) - Với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng Giaùo vieân: Löông Thò Phöông 18 Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (19) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu tiên phận tạo thành tên riêng đó, phận gồm nhiều tiếng thì các tiếng cần có gạch nối - Với tên riêng các quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương,…(thường là cụm từ): Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên riêng đó GV kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh (2đ) 4.3 Giảng bài Danh từ kết hợp vơí số thành phần phụ trước và phụ sau lập thành cụm Danh từ Vậy Cụm danh từ có chức gì câu?Thì tiết học cho các em câu trả lời Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Cụm danh từ là gì? I Cụm danh từ là gì? HS đọc ví dụ Sgk VD1:  Các từ in đậm câu sau bổ sung ý Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghĩa cho từ nào? với túp lều nát bên bờ biển - Từ in đậm bổ sung cho từ: ngày, vợ chồng, túp lều  thành phần trung tâm cụm  Những từ đó thuộc từ loại nào?  Danh từ - Xưa, hai, ông lão đánh cá, một, nát trên bờ  Từ in đậm đóng vai trò gì? biển  phụ ngữ  phụ ngữ ( các phụ ngữ bổ sung cho danh từ tạo nên cụm danh từ)  Cụm danh từ là gì?  Cụm danh từ là tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thánh  So sánh các cách nói rút nhận xét Đặc điểm nghĩa cụm danh từ: nghĩa cụm danh từ với nghĩa + Túp lều /Một túp lều: xác đinh số lượng + Một lều / nát: xác định số lượng, đặc danh từ?  Số lượng phụ ngữ càng tăng, phức tạp thì điểm túp lều cụm danh từ càng đầy đủ + Một nát/bờ biển: xđ số lượng, đặc điểm, vị trí không gian Nghĩa cụm danh từ đầy đủ nghĩa  GV cho sẵn câu, yêu cầu HS xác danh từ định cụm danh từ, cụm đó làm chức Chức ngữ -pháp cụm danh từ: Những bông hoa này /rất đẹp gì câu? Những bông hoa này /rất đẹp Chúng em /là hs giỏi Chúng em /là hs giỏi  Chức ngữ pháp cụm danh từ câu giống danh từ CN, VN  Cụm danh từ hoạt động câu danh từ: chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ  Nhận xét đặc điểm ngữ pháp cụm danh từ?  HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ Sgk Hoạt động 2: Cấu tạo cụm danh từ II Cấu tạo cụm danh từ GV treo bảng phụ VD GV cho học sinh thảo luận nhóm (5 phút) Phần trước Phần trung Phần sau Tìm cụm danh từ đoạn trích? (Xác tâm Giaùo vieân: Löông Thò Phöông 19 Lop6.net Trường trung học sở Trà Vong (20) GIÁO ÁN NGỮ VĂN định danh từ, các phụ ngữ…) Cho biết vị trí phận? Liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ các cụm danh từ vừa tìm? Các nhóm trình bày – học sinh nhận xét – bổ sung – GV nhận xét – Ghi bảng  Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa gì?  Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa số và lượng  Phụ ngữ đứng trước hai loại: + Cả ( số lượng ước phỏng) + Ba, chín ( số lượng chính xác)  Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho danh từ các ý nghĩa gì?  Phụ ngữ đứng sau: hai loại: + Nếp, đực ( đặc điểm) + Ấy, sau ( vị trí để phân biệt) Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian ( có thể là danh từ, động từ, tính từ,chỉ từ)  Mô hình đầy đủ cụm danh từ gồm có phần?  Ba phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau  Cấu tạo cụm danh từ có thể có đầy đủ ba phần, có thể vắng phần trước phần sau, phần trung tâm phải có Hoạt động 3: Luyện tập BT1 gọi HS lên bảng làm T2 T1 ba ba ba chín thúng con Năm Làng T1 T2 âý nếp đực sau Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ gồm phần: + Phần trước: bổ sung cho danh từ các ý nghĩa số và lượng + Phần trung tâm: luôn là danh từ + Phần sau: nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian * Ghi nhớ: III Luyện tập BT1 Cụm danh từ có câu a, người chồng thật xứng đáng b, lưỡi búa cha để lại c, yêu tinh trên núi, có nhiều phép lạ BT2 Phụ trước TT Phụ sau T1 Giaùo vieân: Löông Thò Phöông T2 Làng Gạo Trâu Trâu 20 Lop6.net T2 Một T1 T2 S1 Người Chồng Thật Trường trung học sở Trà Vong S2 Xứng (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan