Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch tại cù lao bình hòa phước, tỉnh vĩnh long

130 10 0
Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch tại cù lao bình hòa phước, tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HỒNG CÚC SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÙ LAO BÌNH HỒ PHƯỚC, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HỒNG CÚC SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÙ LAO BÌNH HỒ PHƯỚC, TỈNH VĨNH LONG CHUN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (TRỪ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN) MÃ NGÀNH: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hướng dẫn khoa học: TS GVC NGƠ THANH LOAN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN  Trong trình thực luận văn, nổ lực thân giúp đỡ gia đình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Q Thầy Cơ khoa Địa lý Quý Thầy Cô giảng dạy chương trình đào tạo Cao học Địa lý học truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Cô hướng dẫn TS.GVC Ngô Thanh Loan – Trưởng khoa Địa lý trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi bày tỏ lịng biết ơn Ong Nguyễn Khắc Nhu – Nguyên Phó giám đốc Sở Thương mại Du lịch tỉnh Vĩnh Long, Ong Huỳnh Văn Hải – cán Phòng Quan lý du lịch, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Long đặc biệt cộng đồng địa phương cù lao Bình Hồ Phước giúp đỡ tạo điều kiện việc cung cấp tài liệu trình tìm hiểu thực tế địa bàn nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2009 HVCH Phạm Thị Hồng Cúc DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ODA (Official development assistance) Hỗ trợ phát triển thức IUCN (International Union for Conservation of nature) Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế NGO (Non – governmental organization) Tổ chức Phi phủ TAT (Tourism Authority of Thailand) Cục du lịch Thái Lan SNV (Stichting Nederlandse Vrijwilligers, Netherlands development organization) Tổ chức phát triển Hà Lan WTO (World tourism organization) Tổ chức du lịch giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng khách du lịch đến Vĩnh Long giai đoạn 2003 – 2008 73 Bảng 2: Hiện trạng ngày lưu trú trung bình khách du lịch đến Vĩnh Long từ năm 2000 đến 2007 75 Bảng 3: Doanh thu du lịch tỉnh Vĩnh Long từ 2001 đến 2007 75 Bảng 4: Các sở lưu trú nhà dân cù lao Bình Hồ Phước, tỉnh Vĩnh Long 91 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mức độ tham gia cộng đồng 24 Sơ đồ 2: Mơ hình phát triển du lịch có tham gia cộng đồng Huay Hee 34 Sơ đồ 3: Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng khu bảo tồn quốc gia Annapurna – Nepal 36 Sơ đồ 4: Mơ hình phát triển du lịch có tham gia cộng đồng Sín Chải, Sa Pa, Lào Cai 41 Sơ đồ 5: Hệ thống du lịch đầy đủ 83 Sơ đồ 6: Cộng đồng cù lao Bình Hoà Phước tham gia vào lĩnh vực du lịch 95 Sơ đồ 7: Mơ hình quản lý cộng đồng tham gia vào du lịch cù lao Bình Hồ Phước, tỉnh Vĩnh Long 129 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ ranh giới hành tỉnh Vĩnh Long 43 Hình 2: Lược đồ điểm du lịch vườn cù lao Bình Hồ Phước, tỉnh Vĩnh Long 60 Hình 3: Mối quan hệ mơi trường, du lịch cộng đồng 22 Hình 4: Tốc độ tăng trưởng khách du lịch tỉnh Vĩnh Long (2003 – 2008) 101 Hình 5: Tham gia đờn ca tài tử 138 Hình 6: Hướng dẫn viên miệt vườn 138 Hình 7: Làng nghề bánh tráng 138 Hình 8: Cơ sở sản xuất kẹo dừa 138 Hình 9: Bán hàng lưu niệm 138 Hình 10: Chèo thuyền chở khách tham quan 138 Hình 11: Vườn du lịch sinh thái Mai Quốc Nam 139 Hình 12: Vườn du lịch sinh thái văn hố Tám Hổ 139 Hình 13: Nhà hàng nhà cổ Cai Cường 139 Hình 14: Nhà hàng nhà vườn Tám Hổ 139 Hình 15: Lưu trú nhà dân nhà vườn Tám Hổ 139 Hình 16: Am thực miệt vườn 139 Hình 17: Tham quan lị gạch 140 Hình 18: Tham quan nhà cổ Cai Cường 140 Hình 19: Đạp xe tham quan làng quê 140 Hình 20: Tham quan nhà vườn Tám Hổ 140 Hình 21: Mua sắm q lưu niệm 140 Hình 22: Tham quan sơng nước cù lao 140 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu 4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5 Ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG 12 Chương I: Cơ sở lý luận 12 1.1 Khái niệm cộng đồng 12 1.2 Du lịch cộng đồng 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng 19 1.3 Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 20 1.3.1 Khái niệm tham gia 20 1.3.2 Các mức độ tham gia cộng đồng 23 1.3.3 Các nguyên tắc tiêu chí tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 25 1.3.3.1 Các nguyên tắc tham gia 25 1.3.3.2 Tiêu chí tham gia tiêu chí đánh giá tham gia 27 1.3.4 Các mơ hình phát triển du lịch có tham gia cộng đồng 31 1.3.4.1 Trên giới 31 1.3.4.2 Việt Nam 37 Chương II: Tiềm trạng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long cù lao Bình Hồ Phước 44 2.1 Tiềm du lịch tỉnh Vĩnh Long cù lao Bình Hồ Phước 44 2.1.1 Khái quát tỉnh Vĩnh Long 44 2.1.1.1 Vị trí địa lý 44 2.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 45 2.1.1.3 Dân số lao động 46 2.1.2 Tài nguyên du lịch tỉnh Vĩnh Long 47 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 47 2.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 50 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 56 2.1.3 Cù lao Bình Hồ Phước 58 2.1.3.1 Vị trí địa lý 58 2.1.3.2 Các điểm du lịch vườn 61 2.1.3.3 Cơ sở lưu trú 64 2.1.3.4 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 64 2.1.4 Nhận xét 66 2.1.4.1 Thuận lợi 66 2.1.4.2 Khó khăn 66 2.2 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long cù lao Bình Hồ Phước 67 2.2.1 Hiện trạng điểm du lịch 67 2.2.2 Hiện trạng tuyến du lịch 70 2.2.3 Khách du lịch 72 2.2.4 Lưu trú 74 2.2.5 Doanh thu 75 2.2.6 Nguồn nhân lực 76 2.2.7 Các hoạt động hỗ trợ 77 2.2.7.1 Chương trình xúc tiến du lịch 77 2.2.7.2 Thu hút đầu tư 80 Chương III : Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch cù lao Bình Hồ Phước, tỉnh Vĩnh Long 82 3.1 Lịch sử trình tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng cù la83o Bình Hồ Phước 87 3.2 Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch cù lao Bình Hồ Phước87 3.2.1 Địa bàn tham gia 87 3.2.2 Mức độ tham gia 87 3.2.3 Ngành nghề tham gia 90 3.2.3.1 Kinh doanh du lịch lưu trú 90 3.2.3.2 Các chủ phương tiện tàu thuyền 92 3.2.3.3 Đờn ca tài tử 93 3.2.3.4 Các sở tiểu thủ công nghiệp 94 3.2.3.5 Các sở bán hàng lưu niệm dịch vụ khác 94 3.2.4 Tính chất tham gia 95 3.2.5 Quản lý tham gia cộng đồng du lịch cù lao 97 3.2.5.1 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh 97 3.2.5.2 Chính quyền địa phương 99 3.2.5.3 Cơng ty lữ hành 99 3.3 Vai trò cộng đồng hoạt động du lịch 100 3.3.1 Tạo đa dạng sản phẩm dịch vụ du lịch tỉnh 100 3.3.2 Góp phần thu hút khách du lịch 101 3.3.3 Góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên du lịch nói riêng 102 3.3.4 Khơi phục truyền thống văn hố 103 3.4 Mặt hạn chế cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch 103 Chương IV: Giải pháp cho tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch cù lao Bình Hồ Phước, tỉnh Vĩnh Long 105 4.1 Phát triển du lịch có tham gia cộng đồng cù lao Bình Hồ Phước 105 4.1.1 Thế mạnh 105 4.1.2 Điểm yếu 107 4.1.3 Cơ hội 109 4.1.4 Thách thức 111 4.2 Giải pháp 113 4.2.1 Tăng cường lực cộng đồng 113 4.2.1.1 Về kinh tế 115 4.2.1.2 Về văn hoá – xã hội 118 4.2.1.3 Về môi trường 119 4.2.2 Về chế tổ chức quản lý 120 4.2.2.1 Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch 120 4.2.2.2 Chính quyền địa phương (UBND huyện, xã) 124 4.2.2.3 Công ty du lịch 126 4.3 Đề xuất mơ hình quản lý 127 4.3.1 Mục tiêu mơ hình 127 4.3.2 Các bên liên quan 128 4.3.3 Mơ hình quản lý 129 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 132 Tài liệu tham khảo 135 Phần phụ lục 138 chân ngắm cảnh, hệ thống biển báo, nhà đón tiếp, khu vệ sinh, thùng rác….cần tuân theo ngun tắc hài hồ với cảnh quan mơi trường thiên nhiên cù lao Bình Hồ Phước Kiến trúc xây dựng nhà vườn, nhà ăn phục vụ khách vườn cần phù hợp với môi trường văn hoá Nam Bộ tận dụng nguyên vật liệu chỗ sở vật chất có sẵn để cải tạo, nâng cấp (hạn chế xây làm phá vỡ cảnh quan tự nhiên) Về mặt hàng thủ công mỹ nghệ, Sở cần hướng cộng đồng sản xuất mặt hàng nông sản để cung ứng chỗ cho hoạt động du lịch cung cấp đầu vào cho đối tượng kinh doanh trung tâm du lịch nhằm tạo thêm thu nhập, giải việc làm cho cộng đồng địa phương Đối với hoạt động du lịch, nơi sản xuất mặt hàng thủ công điểm du lịch thu hút khách du lịch tham quan, tìm hiểu quy trình sản xuất làm cho sản phẩm du lịch cù lao thêm phong phú đa dạng Hỗ trợ chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ cho cộng đồng Hỗ trợ chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ du lịch Người dân địa phương quen với việc đồng án, chưa tiếp cận đến hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch Việc tham gia vào hoạt động du lịch điều lạ họ Sở vừa khuyến khích họ tham gia vừa hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực Mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn dạy nghề, trước Sở có kết hợp với Trường Nghiệp vụ du lịch Sài Gòn tổ chức lớp ngắn hạn du lịch tổ chức khố tồn tỉnh sau số lượng lớp nên khơng trì Cần mở lớp dạy trực tiếp cho người dân cù lao Bình Hồ Phước tham gia vào khố đào tạo Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn du lịch lĩnh vực du lịch giao tiếp, an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, bảo tồn giá trị văn hố nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng Các buổi tập huấn cần trì tổ chức định kì để người dân có hội tham gia Hiện nay, Sở công tác tổ chức buổi tập huấn tổ chức không thường xuyên hàng năm khơng thu hút người dân tham gia Các khố học, buổi tập huấn cần phổ biến đại trà cho người dân tham gia việc cung ứng tất lĩnh vực dịch vụ du lịch, có 114 nghĩa thành phần tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động du lịch Nâng cao trình độ ngoại ngữ Một vấn đề khó khăn việc tham gia vào du lịch cộng đồng cù lao trình độ ngoại ngữ Hiện nay, khách du lịch chủ yếu tham quan cù lao khách quốc tế, mục đích họ tìm hiểu đời sống vật chất tinh thần cộng đồng thông qua nét sinh hoạt tự nhiên người dân mà khơng cần hướng dẫn viên Chính ngoại ngữ công cụ giúp họ tiếp cận hiểu sâu văn hoá người dân Trong đó, trình độ ngoại ngữ người dân cịn hạn chế, có số nhà vườn khai thác du lịch nhu Vườn du lịch Tám Hổ, Sáu Giáo, Hai Hồng người dân vừa nhà cung ứng vừa hướng dẫn viên khách du lịch, cịn nhà vườn cịn lại chưa giao tiếp tốt với khách du lịch Đặc biệt, thành phần tham gia gián tiếp từ du lịch hoạt động chèo thuyền, lị gạch, nơi bán mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ khơng biết ngoại ngữ Sở Văn hố, Thể thao Du lịch tỉnh cần khuyến khích tạo điều kiện cho người dân tham gia học lớp ngoại ngữ giao tiếp nâng cao để giúp cho loại hình du lịch có tham gia đạt hiệu cao, thu hút khách du lịch đến tham quan hiểu sâu thiên nhiên, văn hố cù lao Bình Hồ Phước nói riêng tỉnh Vĩnh Long nói chung 4.2.2.2 Chính quyền địa phương (UBND huyện, xã) Một bất cập công tác quản lý chưa có kết hợp chặt chẽ quyền địa phương cù lao Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch tỉnh việc quản lý tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Các công ty lữ hành hoạt động địa bàn xã xã không giữ vai trò quản lý hay can thiệp vào hợp tác nhà vườn công ty để tránh cho người dân chịu thiệt hợp tác Sự thiếu hụt nguồn nhân lực quản lý có nghiệp vụ du lịch chuyên nghiệp tổ chức quản lý du lịch vấn đề nan giải quyền địa phương Hiện nay, địa bàn xã cù lao người dân bên cạnh hoạt động kinh tế nơng nghiệp, họ cịn tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch (trực tiếp hay gián tiếp) nên việc quản lý quyền cần phải biết chun mơn để hỗ trợ cho người dân lĩnh vực du lịch Khái niệm cộng 115 đồng tham gia vào du lịch hay du lịch cộng đồng khái niệm xa lạ với người quản lý Trong trình điều tra, tác giả xin tài liệu số lượng người dân tham gia du lịch từ quyền địa phương họ không nắm số lượng mà biết nhà vườn làm du lịch tiếng mà thơi Chính thế, giải phát chế tổ chức quản lý, tác giả đề nghị cần tận dụng nhân lực Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch kết hợp với UBND tỉnh Công ty du lịch đào tạo nghiệp vụ quản lý chỗ xây dựng mơ hình tổ chức quản lý cộng đồng Tổ chức thiết lập dựa nguyên tắc dân chủ, tự nguyện tham gia, chia sẻ quyền lợi, nghĩa vụ cách bình đẳng, tuân thủ quy định mà cộng đồng đề Bên cạnh đó, tổ chức có nhiệm vụ triển khai sáng kiến cộng đồng địa phương cù lao đề xuất Cần có sách cử người làm cơng tác quản lý theo học chuyên môn du lịch quản lý du lịch UBND huyện đóng vai trị điều khiển hoạt động du lịch địa bàn huyện cách vĩ mơ thơng qua việc ban hành sách quy định công ty du lịch phải hợp tác tạo công ăn việc làm cho người nghèo, cần đưa mơ hình sản xuất đảm bảo thu hút tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Xây dựng mơ hình phát triển du lịch tận dụng kỹ sản xuất người dân, kêu gọi giúp đỡ cấp quyền cao hỗ trợ việc kêu gọi giúp đỡ tổ chức phi phủ, chuyên gia quan tâm đến loại hình du lịch có tham gia cộng đồng Đối với công ty du lịch: đưa quy định bắt buộc song hành với nhiều hình thức khuyến khích cơng ty du lịch tận dụng cách tối đa sản phẩm địa phương Mỗi cơng ty phải có sách hướng dẫn hay quảng cáo với du khách chương trình du lịch mang đậm tính văn hố cộng đồng, giao lưu trực tiếp với người dân cù lao Đối với người dân tham gia vào du lịch: Chính quyền đóng vai trị vạch hướng cơng việc cho họ, khuyến khích người dân sản xuất mặt hàng vừa đáp ứng nhu cầu khách du lịch phải giữ sắc văn hoá địa tránh bị thương mại hố 4.2.2.3 Cơng ty du lịch 116 Cơng ty du lịch phận gián tiếp đưa khách du lịch đến với sản phẩm du lịch người dân tạo đến, họ người mong muốn sản phẩm, chương trình du lịch ngày thu hút du khách nhiều Những công ty hoạt động khai thác, đầu tư du lịch địa bàn cần nhận thức rõ sản phẩm du lịch mà họ xây dựng, khai thác thu hút du khách phát triển dựa sở cộng đồng địa phương Bởi cộng đồng tài nguyên du lịch phong phú độc đáo hấp dẫn khách du lịch đến tham quan Bên cạnh đó, việc cơng ty tận dụng tối đa mặt hàng sẵn có cù lao giúp cho giá thành sản phẩm du lịch địa bàn hạ xuống, tạo lợi nhuận cho công ty mạnh cạnh tranh, thu hút khách, tạo chương trình du lịch mang sắc thái riêng cho địa phương so với tỉnh khác khu vực Tuy nhiên, để đảm bảo phát triển bền vững khai thác nguồn tài nguyên du lịch lâu dài, nhà quản lý công ty du lịch cần quan tâm đến cộng đồng địa phương lợi ích kinh tế cộng đồng, mơi trường sinh thái, văn hố địa Đối với lợi ích kinh tế cộng đồng, cơng ty du lịch cần phân phối lợi ích cho hợp lý đảm bảo thu nhập cho cộng đồng trình tham gia vào việc cung ứng dịch vụ du lịch có kinh tế ổn định người dân tập trung có tâm với cơng việc Đối với mơi trường sinh thái văn hố địa, lợi nhuận mục đích cuối công ty du lịch công ty du lịch cần mong muốn lợi nhuận nhiều tốt Việc khai thác du lịch cần lưu ý đến sức chứa điểm đến bảo vệ môi trường cù lao Công ty du lịch cần nâng cao ý thức môi trường cộng đồng du khách tương tự giá trị văn hoá địa 4.3 Đề xuất mơ hình quản lý Có nhiều loại mơ hình để áp dụng vào nghiên cứu mơ hình hoạt động, mơ hình tham gia, mơ hình phát triển du lịch,….tuy nhiên tác giả chọn đề xuất mơ hình quản lý cho tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch cù lao Bình Hồ Phước, tỉnh Vĩnh Long Cơ sở đề xuất cho mơ hình dựa phân tích từ chương trước trạng tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch cù lao Bình Hồ Phước nghiên cứu từ học kinh nghiệm phát triển du lịch có tham gia cộng đồng 117 4.3.1 Mục đích xây dựng mơ hình quản lý Việc đề xuất mơ hình quản lý nhằm góp phần xây dựng khung quản lý cộng đồng việc tham gia hoạt động du lịch cù lao phân chia trách nhiệm rõ ràng quan chức trình tham gia cộng đồng 118 4.3.2 Các bên liên quan Để thực thành cơng mơ hình quản lý tham gia cộng đồng vào du lịch, việc quan trọng cần xác định đầy đủ xác thành phần liên quan chức phận Việc quản lý mơ hình tham gia bao gồm thành phần sau: cộng đồng địa phương, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch; UBND huyện Long Hồ; UBND xã An Bình, Bình Hồ Phước, Hồ Ninh, Đồng Phú; Công ty lữ hành; khách du lịch 119 4.3.3 Mơ hình quản lý du lịch có tham gia cộng đồng Sơ đồ 7: Mơ hình quản lý cộng đồng tham gia vào du lịch cù lao Bình Hồ Phước, tỉnh Vĩnh Long Ban quản lý UBND huyện, xã Công ty du lịch Cộng đồng Bộ phận tư vấn Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Khách du lịch Tương tác trực tiếp Tương tác gián tiếp 129 Mơ hình quản lý lấy cộng đồng làm trung tâm có mối quan hệ tương tác với phận liên quan Ban quản lý (UBND huyện, xã), Bộ phận tư vấn (Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh), Công ty du lịch khách du lịch Bên cạnh đó, phận liên quan gắn kết, hợp tác với giúp cho cộng đồng phát triển lĩnh vực du lịch với nhiệm vụ cụ thể sau: Cộng đồng Tích cực tham gia vào hoạt động du lịch tuân thủ theo quy định Ban quản lý Chủ động việc kinh doanh xây dựng sản phẩm du lịch Tổ chức thực cung cấp dịch vụ cho khách du lịch, trực tiếp tham gia bảo tồn tài ngun giữ gìn mơi trường Đề xuất hướng phát triển du lịch Bộ phận tư vấn: Tư vấn chương trình phát triển du lịch Đào tạo nghiệp vụ chun mơn: khố tập huấn tiếp khách, an toàn thực phẩm, quản lý tài chính, ngoại ngữ Ban quản lý: Khuyến khích tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào lĩnh vực du lịch Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng tổ chức cộng đồng Tạo hành lang pháp lý cho cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch: thủ tục đăng ký tham gia, thủ tục kinh doanh, thuế… Cần xây dựng quy trình tham gia cho cộng đồng để đảm bảo tính cơng minh bạch Đảm bảo mơi hình thực mục tiêu Phân chia lợi nhuận rõ ràng Ban quản lý, Công ty du lịch cộng đồng phải chấp thuận cộng đồng Xử phạt hành cơng ty, cộng đồng có hành vi phá hoại giá trị văn hố, nhiễm mơi trường trình kinh doanh du lịch Tổ chức họp định kỳ để lấy ý kiến cộng đồng, công ty du lịch việc phát triển du lịch 130 Giao quyền cho cộng đồng định hoạt động kinh doanh Công ty du lịch: Hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch từ nhu cầu khách du lịch Tổ chức chương trình du lịch gắn kết khách du lịch với cộng đồng địa phương Phân chia lợi nhuận cho phù hợp nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế cho cộng đồng Khách du lịch: Tham gia với tư cách hưởng thụ sản phẩm du lịch Hỗ trợ cộng đồng việc cung ứng sản phẩm du lịch Hỗ trợ cộng đồng cải thiện đời sống - 131 PHẦN KẾT LUẬN Du lịch không ngành kinh tế, mà cịn có yếu tố xã hội rấ cao, giải cơng ăn việc làm, góp phần tăng thu nhập cho người lao động, tăng ngân sách cho địa phương, quảng bá nâng cao ý thức bảo tồn văn hoá địa phương Du lịch đồng thời ngành có tính đa lĩnh vực liên ngành, liên lãnh thổ cao, có tham gia nhiều tổ chức xã hội cộng đồng dân cư Ngành du lịch Vĩnh Long chứng minh cộng đồng dân cư đóng góp khơng nhỏ vào phát triển dịch vụ cung cấp cho khách du lịch, bảo vệ tài nguyên mơi trường, góp phần thu hút khách du lịch hay nói cách khác cộng đồng vừa đối tượng chủ thể để phát triển du lịch tỉnh Cộng đồng cù lao Bình Hồ Phước trở thành tài nguyên du lịch quý báu ngành du lịch tỉnh Sự tham gia cộng đồng bên tham gia, đối tác ngành du lịch yêu cầu phát triển nhằm đảm bảo cân lợi ích bên tham gia: Nhà nước – doanh nghiệp du lịch – cộng đồng – du khách để hướng tới phát triển du lịch bền vững sở có tính tốn tới quyền cộng đồng trình lập kế hoạch triển khai hoạt động du lịch Cộng đồng tham gia vào lĩnh vực dịch vụ du lịch giúp phát huy hết tiềm phát triển du lịch cù lao Bình Hồ Phước nói riêng tỉnh Vĩnh Long nói chung, góp phần vào q trình gìn giữ sắc, tính đa dạng văn hố cư dân Sự đóng góp cộng đồng vào du lịch khơng nhỏ, nhiên để phát huy hết vai trò người dân du lịch đòi hỏi quan ban ngành du lịch cần phải hiểu hết mạnh cộng đồng đặc tính, phong tục tập qn, văn hố, lịch sử hình thành, tác động đến phát triển cộng đồng….Có du lịch Vĩnh Long cù lao Bình Hồ Phước phát triển ngày thu hút khách du lịch nước Đề tài hoàn thành có mặt đạt mặt hạn chế sau: Đạt được: Hoàn thành mục tiêu đề tài - Thứ xây dựng lý thuyết vừa làm sở cho đề tài thực vừa làm tài liệu nghiên cứu sau cho đề tài nghiên cứu phát triển du lịch có tham gia cộng đồng 132 - Thứ hai tìm hiểu trạng phát triển du lịch tham gia cộng đồng hoạt động du lịch cù lao Bình Hồ Phước, tỉnh Vĩnh Long dựa phân tích liệu khảo sát thực tế - Thứ ba luận văn phân tích vai trị cộng đồng hoạt động du lịch du lịch lợi ích kinh tế, xã hội cộng đồng cù lao Từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp với thực tế cù lao Bình Hồ Phước Việc đề xuất mơ hình quản lý luận văn giúp cho quan ban ngành định hướng phát triển, quản lý hoạt động cộng đồng tham gia vào lĩnh vực dịch vụ - du lịch Hạn chế Đề tài hoàn thành mục tiêu đề ra, nhiên nguồn tài liệu tác giả tiếp cận cịn hạn chế việc quản lý địa phương chưa rõ nên số số liệu khơng tìm để phân tích sâu Bên cạnh đó, việc phân tích đề xuất mơ hình quản lý cịn mang tính chủ quan, dựa khảo sát thực tế phân tích tổng hợp tác giả Mơ hình quản lý ý tưởng ban đầu cần cụ thể chương trình hoạt động giám sát quản lý đối tượng Tóm lại, tác giả hi vọng đề tài làm tài liệu nghiên cứu cho quan quyền địa phương tham khảo việc quản lý đề xuất hướng giải pháp để giúp cho cộng đồng tham gia vào du lịch đạt hiệu giúp cho ngành du lịch phát triển 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Khoa giáo Đảng Cộng Sản tỉnh Vĩnh Long, Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 – 2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Ban Tuyên giáo tỉnh Vĩnh Long, Tìm hiểu văn hoá Vĩnh Long (1732 – 2000), NXB Văn Nghệ, 2002 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, UBND tỉnh Vĩnh Long, hội thảo “ Đồng Bằng Sơng Cửu Long với cơng xố đói giảm nghèo thông qua phát triển du lịch cộng đồng”, Vĩnh Long, 2007 Bùi Việt Hải, Nghiên cứu có tham gia: phương pháp nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa cộng đồng, Khoa Lâm nghiệp – trường Đại học Nông Lâm TPHCM, TPHCM, 2003 Bửu Ngôn, Du lịch ba miền “đất phương Nam”, NXB Trẻ, TPHCM, 1999 Công ty du lịch Cửu Long, Phương án triển khai xây dựng chất lượng sản phẩm khác biệt mang tác dụng cạnh tranh độc quyền khu vực cù lao, 2006 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long, Niên giám thống kê Vĩnh Long, 2005 Douglas Hainsworth, Bộ công cụ quản lý giám sát cộng đồng, Mạng lưới Du lịch bền vững người nghèo SNV Việt Nam Đại học Tổng hợp Hawaii, trường Đào tạo quản lý du lịch, Hà Nội Đồn Ngọc Như Tâm, Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng hoạt động du lịch vườn ăn trái Lái Thiêu huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương (luận văn thạc sĩ), Khoa Địa lý – 134 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, 2008 10 Huỳnh Minh, Vĩnh Long xưa nay, NXB Trẻ, TPHCM, 2002 11 Huỳnh Lứa, Nam Bộ đất người, NXB Trẻ, TPHCM, 1999 12 Phạm Thị Hồng Cúc, Mơ hình lưu trú nhà dân cù lao Bình Hồ Phước tỉnh Vĩnh Long (khoá luận tốt nghiệp), Khoa Địa lý – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, 2003 13 Phạm Thị Hồng Cúc, Tiềm trạng phát triển du lịch miệt vườn tỉnh Vĩnh Long khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long (đề tài nghiên cứu khoa học), Khoa Địa lý – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, 2008 14 Phạm Thị Hồng Cúc, Vai trò cộng đồng hoạt động du lịch cù lao Bình Hồ Phước tỉnh Vĩnh Long (hội thảo khoa học trẻ), Khoa Địa lý – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, 2007 15 Phạm Trung Lương, Tham luận “Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên với tham gia cộng đồng”, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, 2003 16 UBND tỉnh An Giang, hội thảo “phát triển du lịch sinh thái – văn hoá tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Long Xuyên, 2006 17 UBND tỉnh Vĩnh Long, Quyết định việc ban hành chương trình đào tạo nguồn nhân lực giải việc làm địa bàn tỉnh Vĩnh Long – giai đoạn 2006 – 2010, Vĩnh Long, 2007 135 18 Sở Thương mại Du lịch Vĩnh Long, Báo cáo tổng kết chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2001 – 2005 chương trình phát triển du lịch 2006 – 2010, 2006 19 Sở Thương mại Du lịch Vĩnh Long, Báo cáo tình hình thực chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001 – 2010, 2007 20 Sở Thương mại Du lịch Vĩnh Long, Báo cáo tình hình phát triển du lịch năm 2005 chương trình phát triển du lịch năm 2006, 2006 21 Sở Thương mại Du lịch Vĩnh Long, Báo cáo tình hình phát triển du lịch năm 2006 chương trình phát triển du lịch năm 2007, 2007 22 Sở Thương mại Du lịch Vĩnh Long, Báo cáo tình hình phát triển du lịch năm 2007 chương trình phát triển du lịch năm 2008, 2008 23 Sơn Nam, Tiếp cận với ĐBSCL, NXB Trẻ, TPHCM, 1999 24 Tổng cục du lịch Việt Nam, Đại quán Tây Ban Nha Hà Nội, Dự án “xây dựng lực cho phát triển du lịch Việt Nam”, Việt Nam, 2003 25 Tổng cục du lịch, Non nước Việt Nam, NXB Hà Nội, 2006 26 Võ Quế, Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng- tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 27 Vũ Thị Thanh Như, Phát triển du lịch giảm nghèo huyện Buôn Đôn tỉnh Đắc Lắc (khoá luận tốt nghiệp), Khoa Địa lý – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, 2005 28 Các báo tạp chí: Báo Vĩnh Long, báo Du lịch Tài liệu nước 136 Département territoire et société, Agritourisme et développement local, Enitac, 1995 Frustier P et Perroy F, La communication touristique des collectivités territoriales, La lettre du cadre territorial, 2004 Harris R, Vogel D, E-commerce for Community – based tourism in development countries, 2003 Huỳnh Hải Vương, Vers un développement durable de l’écotourisme dans l’ile de Binh Hoa Phuoc, province de Vinh Long (mémoire de fin d’étude), 2007 Kanang Kantamaturapoj, Impacts of community based tourism in Thailand: a cases study of Plai Pang village – Samutsongkram province, the workshop on “Mekong tourism: Learning across borders” social research institute – Chiang Mai university, 2005 Pinel D.P, Create a good fit: A community – based tourism planning model, Pinel and Associates Community Research and Planning, Canada Rodney Jackson, Community participation: tools and examples, 2004 Các trang website: http://www.dulichvn.org.vn/ http://www.vietnamtourism.gov.vn http://www.vinhlong.gov.vn/ http://www.baovinhlong.com.vn/ http://www.cuulongtourist.com/ www.communitybasedtourism.com/ 137 ... chế cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch 103 Chương IV: Giải pháp cho tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch cù lao Bình Hồ Phước, tỉnh Vĩnh Long 105 4.1 Phát triển du lịch có tham gia cộng. .. tiến du lịch 77 2.2.7.2 Thu hút đầu tư 80 Chương III : Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch cù lao Bình Hồ Phước, tỉnh Vĩnh Long 82 3.1 Lịch sử trình tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng. .. xu hướng phát triển du lịch cù lao Bình Hồ Phước nói riêng, tỉnh Vĩnh Long nói chung, đề tài ? ?Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch cù lao Bình Hồ Phước, tỉnh Vĩnh Long? ?? chọn làm luận văn

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan