1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng từ điển ẩn dụ tiếng việt

287 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo LÊ THỊ DIÊN ANH XÂY DỰNG TỪ ĐIỂN ẨN DỤ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo LÊ THỊ DIÊN ANH XÂY DỰNG TỪ ĐIỂN ẨN DỤ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 04 27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒNG DŨNG TP HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI NĨI ĐẦU Tiếng Việt vơ phong phú với hàng ngàn từ ngữ mang nghĩa ẩn dụ, không văn chương mà cịn ngơn ngữ hàng ngày Chúng ta sử dụng từ ngữ ẩn dụ nhiều đơi khơng để ý ẩn dụ, chẳng hạn như: gốc rễ vấn đề, nói có đầu đi, tạo vây cánh, dây chuyền sản xuất, giọng chanh chua,… từ ngữ ẩn dụ định danh như: chân trời, cờ, đị, bóng, hoa hậu,… Tuy nhiên khơng phải hiểu ý nghĩa từ ngữ ẩn dụ, người nước học tiếng Việt Thực đề tài Xây dựng từ điển ẩn dụ tiếng Việt, hi vọng lần trình bày ẩn dụ tiếng Việt cách tồn diện, hệ thống theo trường ngữ nghĩa khác Do đề tài mẻ, tài liệu nghiên cứu ỏi, thời gian kinh nghiệm lại hạn chế nên cơng trình chúng tơi chắn khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS-TS Hồng Dũng, người thầy gợi mở đề tài dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn hồn thành luận văn Chúng tơi xin cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình dẫn, truyền đạt tri thức cần thiết cho q trình học tập Chúng tơi xin cảm ơn thầy Phịng Sau Đại học, gia đình, đồng nghiệp bạn bè thân hữu quan tâm, động viên, giúp đỡ thực luận văn TP HCM, ngày 11 tháng năm 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DẪN NHẬP 0.1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ẩn dụ tiếng Việt 10 0.3 Nguồn liệu phương pháp nghiên cứu 12 0.4 Phạm vi nghiên cứu 13 0.5 Đóng góp luận văn 14 0.6 Cấu trúc luận văn 15 PHẦN I: ẨN DỤ - TỪ QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ NGÔN NGỮ HỌC ĐẾN MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ NGÔN NGỮ HỌC VỀ ẨN DỤ 18 1.1 Quan niệm nhà ngôn ngữ giới 18 1.2 Quan niệm nhà ngôn ngữ học Việt Nam 22 1.3 Điểm khác biệt ẩn dụ ngữ pháp truyền thống ngôn ngữ học tri nhận 28 1.4 Tiểu kết 33 CHƯƠNG 2: ẨN DỤ DÙNG TỪ NGỮ CHỈ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG VIỆT 35 2.1 Ẩn dụ dùng từ ngữ thực vật tiếng Việt 35 2.1.1 Thực vật nói chung 35 2.1.2 Các phận 35 2.1.3 Các loại 37 2.1.4 Canh tác, thu hoạch 38 2.1.5 Sức sống hay tàn lụi 39 2.2 Ẩn dụ dùng từ ngữ động vật tiếng Việt 39 2.2.1 Động vật nói chung 40 2.2.2 Các loại động vật 40 2.2.2.1 Thú nhà 40 2.2.2.2 Thú rừng gặm nhấm .44 2.2.2.3 Côn trùng 46 2.2.2.4 Bò sát 46 2.2.2.5 Chim 48 2.2.2.6 Cá 51 2.2.3 Các phận động vật 52 2.2.4 Các hình thức ẩn dụ liên quan đến động vật 53 2.3 Tiểu kết 55 PHẦN II: TỪ ĐIỂN ẨN DỤ TIẾNG VIỆT 56 CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ MỘT SỐ CHỨC NĂNG 56 1.1 Thân 56 1.2 Đầu 57 1.3 Mặt 58 1.3.1 Mắt 61 1.3.2 Mũi 65 1.3.3 Tai 66 1.3.4 Miệng/Mồm 67 1.3.5 Răng 82 1.3.6 Lưỡi 83 1.3.7 Họng .85 1.4 Các phận thể khác 86 1.4.1 Chân (cẳng) 86 1.4.2 Tay 100 1.4.3 Vai 111 1.4.4 Lưng 113 1.4.5 Cổ 114 1.4.6 Bụng 115 1.4.7 Lòng/dạ 116 1.4.8 Ruột 117 1.4.9 Tim 118 1.4.10 Gan 119 1.4.11 Xương 120 1.4.12 Sườn 120 1.4.13 Máu 121 1.4.14 Rốn 123 SỨC KHỎE, BỆNH TẬT, SỐNG – CHẾT VÀ ĐIỀU TRỊ 124 2.1 Sức khỏe 124 2.1.1 Khỏe/ khỏe mạnh/mạnh 124 2.1.2 Yếu 124 2.2 Bệnh tật loại bệnh 125 2.2.1 Bệnh 125 2.2.2 Tình trạng bệnh 126 2.2.3 Các loại bệnh 130 2.2.4 Điều trị 132 2.3 Sống – chết 133 2.3.1 Sống 133 2.2.2 Chết 134 ĐỘNG VẬT 137 3.1 Động vật nói chung 138 3.1.1 Thú vật 138 3.1.2 Súc vật 138 3.1.3 Muông thú 138 3.1.4 Mồi 138 3.2 Các loại động vật 139 3.2.1 Thú nhà 139 3.2.1.1 Gia súc 148 3.2.1.2 Gia cầm 154 3.2.2 Thú rừng gặm nhấm 160 3.2.3 Côn trùng 173 3.2.4 Bò sát 178 3.2.5 Chim 184 3.2.5.1 Các loài chim 187 3.2.5.2 Các loài chim khác 193 3.2.6 Cá 194 MÁY MÓC, XE CỘ VÀ ĐỒ VẬT 200 4.1 Máy móc, xe cộ 201 4.1.1 Máy móc 201 4.1.2 Một số phận xe 202 4.1.3 Công cụ 202 4.2 Đồ vật 205 4.2.1 Đồ nội thất 205 4.2.2 Trang phục, trang sức 210 4.2.3 Vật dụng bếp 214 NHÀ CỬA VÀ XÂY DỰNG 225 5.1 Xây dựng 225 5.2 Vật liệu xây dựng 225 5.2.1 Sắt 225 5.2.2 Thép 226 5.2.3 Đá 226 5.2.4 Keo sơn 226 5.3 Nhà cửa phận nhà 226 5.3.1 Nhà 226 5.3.2 Bếp núc 227 5.3.3 Sân sau 227 5.3.4 Hàng rào 227 5.4 Kết cấu nhà 228 5.4.1 Nền móng 228 5.4.2 Cột trụ 228 5.4.3 Sàn 228 5.4.4 Tường 229 5.4.5 Trần 229 5.4.6 Mái 229 5.5 Lối 230 5.5.1 Đường 230 5.5.2 Ngõ cụt 231 5.5.3 Cửa 231 5.5.4 (Chìa) khóa 231 5.5.5 Cửa sổ 232 5.5.6 Bản lề 233 5.6 Các cơng trình xây dựng khác 233 5.6.1 Lều 233 5.6.2 Lô cốt 234 5.6.3 Cầu 234 5.6.4 Kho 235 THỰC VẬT 236 6.1 Cây 236 6.1.1 Các phận 238 6.1.1.1 Hoa 238 6.1.1.2 Quả 245 6.1.1.3 Các phận khác 248 6.1.2 Một số loại 254 6.2 Canh tác, chăm bón thu hoạch 257 6.2.1 Canh tác 257 6.2.2 Chăm bón 259 6.2.3 Thu hoạch 259 6.3 Sức sống tàn lụi 259 6.3.1 Sức sống 259 6.3.2 Tàn lụi 260 ẨM THỰC 261 7.1 Món ăn 261 7.1.1 Cơm 261 7.1.2 Phở 264 7.1.3 Cháo 264 7.1.4 Mì ăn liền 266 7.1.5 Lẩu thập cẩm 266 7.1.6 Xôi 266 7.1.7 Chè 267 7.1.8 Bánh 268 7.2 Phương pháp nấu 269 7.2.1 Hâm nóng 269 7.2.2 Sôi 269 7.2.3 Luộc 270 7.2.4 Xào 271 7.2.5 Nướng 271 7.3 Hương vị 272 7.4 Gia vị 272 7.5 Vị 273 7.5.1 Mặn 273 7.5.2 Nhạt (lạt) 273 7.5.3 Ngọt 275 7.5.4 Chua 276 7.5.5 Cay 276 7.5.6 Đắng 277 7.6 Cảm giác 278 7.6.1 No 278 7.6.2 Bội thực 279 7.6.3 Đói 279 7.6.4 Khát 279 TÀI LIỆU THAM KHẢO 281 DẪN NHẬP Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt, “phương tiện giao tiếp quan trọng người” (V.I Lénine) Nó hệ thống ký hiệu, ký hiệu ngôn ngữ gồm hai mặt: âm nghĩa Theo F de Saussure, mặt “cái biểu đạt” (hình ảnh âm thanh) mặt “cái biểu đạt” (ý niệm) Hai mặt gắn kết với nhau, không tách rời hai mặt tờ giấy Mối quan hệ âm nghĩa (tức biểu đạt biểu đạt) mối quan hệ tự nhiên, có tính võ đốn, khơng có nguyên Nói cách khác, biểu đạt mặt vật chất, vỏ âm ký hiệu ngơn ngữ; cịn biểu đạt mặt tinh thần, nghĩa Con đường phát triển nghĩa từ ngữ chuyển nghĩa Đây đường vừa tiện lợi, vừa tiết kiệm Tiết kiệm người ta dùng vỏ ngữ âm từ có sẵn, tức khơng phải tạo “cái biểu đạt” Tiện lợi dựa vào mối liên hệ vốn có thực tế để chuyển nghĩa, người ta tạo từ đa nghĩa, mở cho kí hiệu ngơn ngữ khả kì diệu biểu giới khách quan cách hữu hiệu tinh tế Nhờ mà quan hệ âm nghĩa, tức biểu đạt biểu đạt, không quan hệ đối ứng đối Quan hệ biểu đạt với biểu đạt trở thành mối quan hệ có ngun Kí hiệu ngôn ngữ vốn đơn nghĩa, trở thành đa nghĩa Tính đa nghĩa từ với tư cách kí hiệu ngơn ngữ thuộc tính có giá trị thể luận, làm cho khác với kí hiệu hệ thống kí hiệu khác mà ta biết Dựa vào quan hệ liên tưởng ngôn ngữ, người ta sử dụng phương pháp so sánh làm phong phú thêm cho ngơn ngữ dùng Rồi từ từ, phương pháp so sánh hiển nghĩa nâng cấp lên thành phương pháp so sánh ẩn nghĩa, phương pháp ẩn dụ ngơn ngữ Theo nhà ngôn ngữ học, ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa phổ biến tất ngơn ngữ Đó phép sử dụng từ ngữ chuyển nghĩa dựa sở tương đồng thuộc tính dùng để nói muốn nói Nói cách khác, ẩn dụ chuyển đổi tên gọi hai vật có mối quan hệ tương đồng Ẩn dụ không biện pháp làm giàu từ vựng mà 271  Bán lại, làm lại lần để kiếm lời: mua luộc lại lời chán ◦ sở sách in, họ luộc lại hàng nghìn cuốn, tung thị trường  Ăn cắp, tráo đổi: gửi xe coi chừng bị luộc phụ tùng 7.2.4 Xào Làm chín ăn cách đảo thực phẩm chảo với mỡ, mắm muối gia vị xào Đầu buổi tự học, vừa học ngày mang đọc lại, suy nghĩ nội dung chính, xem xét bổ sung hồn chỉnh hình vẽ, sơ đồ… Nghĩa “xào” trước cất ví thời bao cấp xếp hàng mua thức ăn, khơng dám dùng hết ngày, phải để dành Khi không nhà có tủ lạnh nên thức ăn phải “xào” trước đưa vào chạn cất đi!: “Xào bài” giúp bạn: Hiệu đính nội dung ghi chép lớp Củng cố kiến thức vừa học Rút ngắn thời gian ôn tập (clb195.wordpress com, 2006/10/16) xào xáo Nh Xào nấu Làm chín thức ăn cách xào nấu nói chung Xào xáo biểu trưng cho việc chép sửa đổi chút biến người thành mình: Lão giỏi xào xáo sách người khác ◦ đọc qua biết xào xáo đâu có ý tưởng vào tư liệu 7.2.5 Nướng Đặt thức trực tiếp vào lửa than cho thật chín Nướng dùng ẩn dụ để việc tiêu phí nhiều nhanh chóng cách vơ ích: nướng hết tiền vào trò số đề ◦ nướng thời gian vào trò tiêu khiển 272 ngủ nướng Ngủ thêm: Lý khiến Trung ham ngủ nướng sáng 9h tối Trung bám chặt lấy máy tính chơi game, đọc truyện loay hoay với chương trình máy tính (www.vtc 20/09/2007) 7.3 Hương vị Mùi vị thức, Hương vị dùng ẩn dụ để nét riêng dễ ưa: hương vị đồng quê ◦ hương vị ngày Tết 7.4 Gia vị Chất có mùi vị cay, thơm, mặn, (mắm, muối, nước mắm, đường, hành, ớt, tiêu…) dùng cho thêm vào thức ăn để tăng cảm vị ngon ăn uống Gia vị dùng ẩn dụ để chất xúc tác làm tốt đẹp hơn: gia vị tình yêu ◦ gia vị sống ◦ Để tình yêu trọn vẹn, bạn phải biết “ni dưỡng” tình u chất xúc tác kiểu như: mang đến cho chàng/nàng bất ngờ thú vị, chu đáo ân cần, trí thơng minh cá tính “ghen” chút thứ gia vị khơng thể thiếu (vietbao.vn/Doi-songGia-dinh, 31/03/2006)  Mắm muối Mắm muối, chất mặn nói chung Mắm muối dùng ẩn dụ để phần thêm vào cho câu chuyện, cho nội dung sinh động lạ hơn: sở thảo trước đây, có thêm mắm muối chút  Đường mật Đường mật chất nên biểu trưng cho lời nói ngào dễ nghe để dễ bề lừa phỉnh, dụ dỗ: không nên nghe lời đường mật 273 7.5 Vị 7.5.1 Mặn Có vị muối: nước mặn ◦ rửa chua khua mặn (Thức ăn) có độ mặn bình thường, khó ăn: canh mặn Mặn dùng ẩn dụ để thiết tha, nồng đượm: mặn tình ◦ chẳng mặn mua nên cố tình trả rẻ mặn mà Có dun, dễ ưa, nhìn nghe thấy mến, ưa chuộng: duyên dáng mặn mà ◦ ăn nói mặn mà Thiết tha nồng thắm: tiếp đón mặn mà ◦ tình cảm họ khơng mặn mà trước mặn mòi Mặn mà: tình cảm mặn mịi mặn nồng Thiết tha, thắm đượm tình người: tình cảm mặn nồng ◦ ân nghĩa mặn nồng mặn phấn tươi son Xinh đẹp, tươi tắn: Thấy nàng mặn phấn tươi son, Mừng thầm bán bn có lời (Truyện Kiều) mặn tình cát lũy lạt tình tao khang Quá yêu quý vợ lẽ mà đối xử nhạt nhẽo, coi nhẹ vợ (Cát lũy: dây leo, người vợ lẽ, tao khang: tấm, cám, ni chồng lúc hàn vi, có nghĩa tình cảm vợ chồng) 7.5.2 Nhạt (lạt) (Thức ăn, thức uống) có vị khơng đậm so với u cầu bình thường Nhạt dùng ẩn dụ để chỉ:  (Màu sắc) khơng đậm màu bình thường: màu vàng nhạt tường vơi chỗ đậm chỗ nhạt  (Trị chuyện) thiếu hấp dẫn, hứng thú: pha trị nhạt 274  Phai dần, khơng mặn mà tình cảm, đối xử: tình cảm nhạt dần theo năm tháng phai nhạt Mờ nhạt dần, khơng cịn đậm đà thủa ban đầu: tình cảm khơng thể phai nhạt nhạt nhão Nhạt đến mức gây cảm giác chán, vơ vị: câu chuyện nhạt nhão Khơng có sức hấp dẫn, khơng gây hứng thú, khơng có chút biểu tình cảm nào: câu pha trị nhạt nhão ◦ đối xử nhạt nhão nhạt nhẽo Tình cảm, thái độ, nội dung … khơng đậm đà ví đồ ăn, thức uống chẳng có mùi vị, sắc màu gì, đến mức phát chán: chuyện trị mà nhạt nhẽo Hoàn toàn thờ ơ, hờ hững, khơng mảy may biểu tình cảm trước người khác: đối xử nhạt nhẽo với bạn bè nhạt nhùng Nhạt, không đằm thắm, mặn mà: Chẳng ưa dưa khú bầu già, Trước đằm thắm, sau nhạt nhùng (cd) nhạt phấn phai hương Sự tàn phai nhan sắc theo tuổi tác ngày già người phụ nữ, ví hoa bị nhạt phấn, bị phai hương theo thời gian: Lòng phiền nhạt phấn phai hương, Ủ ê mặt liễu võ vàng mắt hoa (Chuyện Phương Hoa) nhạt phấn phai son Nh Nhạt phấn phai hương nhạt phèo Khơng có sức hấp dẫn hứng thú ví đồ ăn thức uống nhạt, đến mức chẳng có mùi vị sắc màu: câu chuyện trở nên nhạt phèo nhạt Vô vị đến mức vô duyên, trớ trêu ví đồ ăn thức uống nhạt, chẳng có mùi vị gì, đến mức chán ngán: pha trị nhạt 275 7.5.3 Ngọt Có vị vị đường, mật Ngọt dùng ẩn dụ để lời, giọng hay âm dễ nghe, êm tai: trẻ ưa ◦ giọng hị nói ngon nói Nói dịu dàng, lịch, khéo léo, có sức thuyết phục, hút lịng người: Nói ngon nói họ đồng ý cho nói Nói dịu dàng, khéo léo dễ ưa, dễ hút lịng người: ưa nói nói lọt đến xương Ăn nói dịu dàng, ngào người nghe dễ thấm nói nói ngon Nh Nói ngon nói ngọt lịm Rất ngọt, thấm sâu vào lòng, gây cảm giác thích thú: giọng nói lịm  (Sắc, rét) mức độ cao: Dao sắc ◦ rét ngọt bùi Có hạnh phúc, sung sướng: Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay (Tổ Hữu) ngào Ngọt gây cảm giác nhẹ nhàng, êm dịu: hương vị ngào ◦ Cười cười nói nói ngào (Truyện Kiều) ◦ Cho nụ ngào (Dân trí 30/04/2007) nhạt Có cách nói tỏ thân mật bề thiếu chân thật: nhạt dỗ dành ◦ Sau hồi năn nỉ, nhạt, Phùng quát thét vào mặt Thủy: “Cô đi! Đi Tơi khơng muốn nhìn thấy Hãy bng tha cho tơi!” (forum.eva.vn/showthread) xớt Có giọng dịu dàng, dễ nghe, thường không thật, khơng với thực tế: giọng xớt ◦ Nói xớt, thử nhờ làm xem Giỏi, điêu luyện: Tuổi 70 làm cận vệ “ngọt xớt”! 276 (thanhnien.com.vn, 06/11/2006) Có đường cắt sắc, nhọn: Lưỡi dao đưa xớt ◦ Hai người xưng anh em xớt, phải theo dõi mẫu đối thoại thật kỹ biết họ bất đồng ý kiến (www.vantuyen.net) 7.5.4 Chua Có vị vị chanh giấm Chua dùng ẩn dụ để chỉ:  (Giọng nói) the thé: giọng chua mẻ  Xấu hổ, mặt: Hắn làm chua mặt quá! chua cay Đau đớn, xót xa, cay đắng: Thất bại chua cay ◦ lời chiết chua cay chua chát Khó chịu tinh thần phải chịu đựng điều khơng thích: thật chua chát ◦ cười chua chát chua chẳng khỏi chanh Mỗi vật tượng có chất riêng khơng thể vượt ngồi, đổi thay được, ví chanh, có chua đến chanh mà chua ngoa (Đàn bà) lời, nói lời q quắt, ngoa ngơn: người đàn bà chua ngoa ◦ lời nói chua ngoa chua xót Đau đớn, xót xa, thấm thía: nghĩ đến điều chua xót ◦ cảnh ngộ chua xót 7.5.5 Cay Có vị nồng, làm cho tê đầu lưỡi Cay dùng ẩn dụ để chỉ:  Sự xót xa, tức tối thất bại, thua thiệt nặng nề: bị vố cay cay ăn cay gỡ Cay cú đỏ đen, cờ bạc cay chua Nh Chua cay 277 cay cú Tức tối thua thiệt, nơn nóng làm để gỡ lại: Càng thua bạc lão cay cú ◦ cay cú thua lỗ  Tức tối khơng làm nên chuyện, nơn nóng làm cho kỳ được: ơng ta cay làm việc cay cực Khổ sở cực nhục: Thân phận thấp hèn cay cực cay đắng Khổ nhục, đau xót: Cuộc đời cay đắng ◦ nếm trải nhiều thất bại cay đắng ◦ 11 Tháng Bảy 2008 Hành trình cay đắng người phụ nữ 12 năm tích (dantri.com vn/Sukien) ◦ Phải bỏ khỏi anh em cay đắng, buồn giận, tức mình, kêu rêu, mắng nhiếc, điều ác (www.vietchristian.com) cay độc Rất ác ý, thâm hiểm: lời châm biếm cay độc ◦ xỉa xói cay độc cay nghiệt Độc ác, khắt khe, nghiệt ngã đối xử: bà chủ cay nghiệt ◦ ăn cay nghiệt ◦ Càng cay nghiệt oan trái nhiều (Truyện Kiều) ngậm đắng nuốt cay xem phần ngậm 7.5.6 Đắng Có vị khó chịu bồ hòn, mật cá Đắng dùng ẩn dụ để cảm giác đau đớn tinh thần: đắng lòng ◦ chết đắng lòng đắng cay Nh Cay đắng đắng đót Cay đắng, xót xa đau khổ đến mức nghẹn ngào: cảm giác đắng đót, tủi hờn dâng lên lòng 278 7.6 Cảm giác 7.6.1 No Đầy đủ, thỏa mãn nhu cầu ăn uống; trái với đói No dùng ẩn dụ để chỉ:  Hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu đó: xe no xăng no ăn dửng mỡ Nh No cơm ấm cật no ăn đắt bói, đói ăn đắt khoai Giàu có no đủ nghĩ đến chuyện nhảm nhí xa xỉ, cịn thiếu thốn nghèo đói phải lo miếng ăn no bụng đói mắt Tham ăn ăn ngon, hấp dẫn nên bụng no cảm thấy thòm thèm muốn ăn nữa: Bác đừng chiều cháu vậy, lạ bọn trẻ con, đứa chả no bụng đói mắt, vừa ăn no cơm mà ăn no cơm ấm áo Nh Áo ấm cơm no no cơm ấm cật No nê, đầy đủ, thỏa mãn vật chất, thường lại có địi hỏi khối lạc, khơng muốn lao động, hám chơi bời, phõn: no cơm ấm cật dậm dật nơi no cơm dửng mỡ Nh, No cơm ấm cật no đời mắn Trọn đời, mãi (vợ chồng chung sống ăn với nhau) no mặt đủ đòn Chịu đủ hành hạ, nỗi dè bỉu, nhục nhã ê chề no nê No đến tức bụng phát ngấy, phát chán No nê dùng ẩn dụ để thỏa mãn nhu cầu nói chung no xơi chán chè Được ăn uống no nê thỏa mãn đến mức phát ngấy, phát chán, nhìn thấy ngon hơn, hay khơng cảm thấy thèm 279 thành ngữ dùng ẩn dụ để thỏa mãn đến mức phát ngấy, phát chán dư thừa: Khán giả “no xôi chán chè”! (PN 16/5/2008, tr.11)  Hết cỡ hết mức: khóc no ◦ làm khiến người cười no 7.6.2 Bội thực Ăn nhiều, đến mức tiêu hóa khơng kịp, gây ách tắc, khó chịu bụng, bị chết Bội thực dùng ẩn dụ để mức độ dư thừa đến mức phát chán, phát ngấy: bội thực thi âm nhạc (PN 13/11/2007, tr 14) ◦ VN – Index 776 điểm – Nhà đầu tư “bội thực” (SGGP 24/1/2008, tr 1) 7.6.3 Đói Cảm thấy muốn ăn cần phải ăn Đói dùng ẩn dụ để thiếu địi hỏi cần phải có: “đói” thơng tin (TT 21/01/2008, tr 8) ◦ dân sơng mà đói nước! (SG 4/8/2008, tr 29) ◦ đói ngủ ◦ nhà máy đói nhiên liệu đói ăn vụng, túng làm càn Ở vào hồn cảnh thiếu thốn, túng bí dễ đẩy người ta đến việc càn bẫy xấu xa no bụng đói mắt Xem phần no 7.6.4 Khát Muốn uống nước Khát dùng ẩn dụ để việc cảm thấy thiếu nhu cầu mong muốn có: khát tri thức ◦ khát mộ ◦ xóm nghèo khát chữ (TN 11/1/2008, tr 9) Khát dị vi ẩm Lúc cần thiết chấp nhận điều, ví người ta khát dễ cho họ uống 280 khát máu Hung bạo, dã man, thích chém giết: tên sát nhân khát máu ◦ hành động khát máu khát nước đào giếng Không biết lo xa tính trước, thiếu chủ động cơng việc khát vọng Mong muốn, khao khát đến mức da diết: khát vọng tự ◦ khát vọng chiến thắng 281 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Diên Anh (2008), “Ẩn dụ dùng từ ngữ thực vật tiếng Việt”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục ngơn ngữ Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 20/12/2008 Lê Diên Anh (2009), “Ẩn dụ dùng từ ngữ động vật tiếng Việt”, Báo cáo Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2009, Cần Thơ 18/04/2009 Lê Thị Lan Anh & Bùi Minh Toán (2006), Câu quan hệ tiếng Việt: Sự thực hóa thành tố tình quan hệ, Ngơn ngữ, Số 10 Võ Bình (1985), Ở bình diện cấu tạo từ xét kiểu hình vị tiếng Việt, Ngơn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Cơ (2007), Nhận thức, tri nhận – Hai mà một, Ngôn ngữ, Số 7 Võ Thị Dung (2003), Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1978), Từ vựng tiếng Việt, Đại học tổng hợp Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Lê Anh Hiền, Thơ ca-ngôn ngữ , tác giả tác phẩm, Giáo dục, Hà Nội 282 13 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn nhập phong cách học, Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Ngôn ngữ, Số 15 Phan Thế Hưng (2008), Ẩn dụ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 16 Đinh Trọng Lạc (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt (giáo trình ĐHSP) Giáo dục, Hà Nội 17 Đinh Trọng Lạc (2001), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Giáo dục, Hà Nội 18 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thế Lịch (1987), Các hướng chuyển nghĩa nhóm danh từ biểu thị tên gọi động vật, Ngơn ngữ, số 1+2 20 Trịnh Mạnh, Tiếng Việt lí thú, Tập một, Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Mệnh (1972), Bước đầu tìm hiểu sắc thái tu từ thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 22 Lý Tồn Thắng (1994), Ngơn ngữ tri nhận khơng gian, Ngơn ngữ, Số 23 Lý Tồn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận - Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Lê Quang Thiêm (2006), Tầng nghĩa kiểu nghĩa chức từ vựng, Ngôn Ngữ, Số 25 Lê Quang Thiêm (2006), Về khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận, Ngôn Ngữ, Số 11 283 26 Nguyễn Đức Tồn (1989), Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga, Ngơn Ngữ, Số 27 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Đại học quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Tồn (2007), Bản chất ẩn dụ, Ngôn Ngữ, Số 10 29 Nguyễn Nguyên Trứ (1988), Đề cương giảng phong cách học, Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 30 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Văn hóa - thơng tin, TP Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hồng Văn Hành, Lê Xuân Thại, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH 33 Bach, K & Harnish, R.M (1984), Linguistic Communication and Speech Acts, The MIT Press, London 34 Deignan, Alice (1995), English guides 7: Metaphor, Harper collins, London 35 Embler, W.B (1966), Metaphor and Meaning, Evere / Edwards, Florida 36 Halliday, M.A.K (1976), An Introduction to Functional Grammar, Edward Arnold, London 37 Hatch, E & Brown, C (1995), Vocabulary, Semantics and Language Education, Cambridge University Press 284 38 Hatch, G L (1999) , Arguing in Communities, London & Toronto 39 Jackson, Howard (2000), Words, Meanings and Vocabulary, London & New York 40 Kates, A Carol (1980), Pragmatics and Semantics – An Empiricist Theory, Cornell University Press 41 Lakoff G & Johnson M (1980), Metaphors We Live by, University of Chicago Press, Chicago & London 42 Lakoff G & Turner M (1989), More than Cool Reason: A Field Guide to Poctic Metaphor, Chicago University Press, Chicago 43 Lyons J (1995), Linguistic Semantics: An Introduction, Cambridge University Press, London 44 Searle, R John (1982), Metaphor and Thought, Cambridge University Press, London 45 Ungerer F & Schmid H-J (1996), An introduction to Cognitive Linguistis, Longman, London & New York 46 Wilkinson (1992), Thesaurus of Traditional English Metaphors, Routledge, London, New York TIẾNG PHÁP 47 Dubois J et Ali (1984), Dictionnaire de linguistique, Larousse 48 Durand.J(1968), Rhétorique et publicite, Bulletin des Recherches de Publicis, numbre 49 Robrieux.J.J (2000), Rhétorique et argumentation, Nathan, Paris 285 ... nghĩa, ẩn dụ chia ẩn dụ ngơn ngữ ẩn dụ lời nói ? ?Xây dựng từ điển ẩn dụ tiếng Việt? ?? đề cập đến ẩn dụ ngôn ngữ, không đề cập đến ẩn dụ lời nói, khơng quan tâm đến ẩn dụ từ lóng khơng bàn đến từ cấm... nghiên cứu, thu thập tư liệu để hình thành ? ?xây dựng từ điển ẩn dụ tiếng Việt? ?? cần thiết 02 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ẩn dụ tiếng Việt Ẩn dụ tiếng Việt từ lâu vấn đề quen thuộc nhà nghiên cứu Trước... phù hợp với nghĩa ẩn dụ chúng Phương pháp giúp người sử dụng từ điển phân biệt rõ ý nghĩa ẩn dụ từ Các phương pháp phối hợp chặt chẽ với toàn ? ?Xây dựng từ điển ẩn dụ tiếng Việt? ?? 04 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w