1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu J2ME và J2ME polish xây dựng từ điển anh việt evdic

51 754 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

§å ¸n tèt nghiÖp: T×m hiÓu J2MEJ2ME Polish - X©y dùng tõ ®iÓn Anh-ViÖt EVDic trêng ®¹i häc vinh khoa c«ng nghÖ th«ng tin -------  ------- BẢN TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU LẬP TRÌNH J2ME J2ME POLISH XÂY DỰNG TỪ ĐIỂN ANH -VIỆT EVDIC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : ThS. Lê Văn Tấn SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Mạnh Cường Lường Thanh Hiệp Lớp 45K - Khoa CNTT VINH, Tháng 5 - 2009 Nhãm sv thùc hiÖn: NguyÔn M¹nh Cêng-Lêng Thanh HiÖp - Líp 45K - CNT- §HV - 1 - Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu J2ME J2ME Polish - Xây dựng từ điển Anh-Việt EVDic Lời cảm ơn Chúng em xin chân thành cảm ơn khoa Công nghệ thông tin Trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho chúng em học tập thực hiện tốt đề tài này. Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Lê Văn Tấn đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo cho chúng em trong quá trình thực hiện đề tài này. Chúng em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Khoa Công nghệ thông tin đã tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu trong những năm học vừa qua. Chúng con xin chân thành cảm ơn Ông bà, Cha mẹ luôn động viên ủng hộ vật chất lẫn tinh thần trong suốt thời gian qua. Chúng em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty VTC Online đã tạo điều kiện hỗ trợ vê công nghệ, giúp chúng em nghiên cứu phát triển đề tài này. Chúng em xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ ủng hộ của Anh chị, bạn bè trong suốt quá trình làm đề tài. Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đề tài trong phạm vi khả năng cho phép nhng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Chúng em rất mong nhận đợc sự thông cảm, góp ý tận tình chỉ bảo của các Thầy, Cô các bạn. Vinh, Tháng 5 năm 2009 Nhóm sinh viên thực hiện Nguyễn Mạnh Cờng - Lờng Thanh Hiệp Nhóm sv thực hiện: Nguyễn Mạnh Cờng-Lờng Thanh Hiệp - Lớp 45K - CNT- ĐHV - 2 - §å ¸n tèt nghiÖp: T×m hiÓu J2MEJ2ME Polish - X©y dùng tõ ®iÓn Anh-ViÖt EVDic Môc lôc Nhãm sv thùc hiÖn: NguyÔn M¹nh Cêng-Lêng Thanh HiÖp - Líp 45K - CNT- §HV - 3 - Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu J2ME J2ME Polish - Xây dựng từ điển Anh-Việt EVDic Lời nói đầu Có thể nói Công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh. Song song với sự phát triển này là sự ra đời hàng loạt các thiết bị số, phục vụ trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong những năm gần đây, ở Việt Nam, các thiết bị không dây đặc biệt là điện thoại di động đã trở thành một vật không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Cùng với sự gia tăng về số lợng ngời dùng thì những tính năng của chiếc điện thoại cũng tăng theo. Hàng loạt các tính năng cao cấp đợc giới thiệu nh chụp ảnh số, nghe nhạc đặc biệt nhất là có thể sử dụng các chơng trình không phải do nhà sản xuất điện thọai cung cấp. Đây có thể đợc coi là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực di động, nó biến chiếc điện thoại của chúng ta thành một chiếc máy tính thu nhỏ, với những chủng loại điện thoại này chúng ta có thể đọc báo, tiểu thuyết, tra từ điển, bản đồ Phần lớn các hãng điện thoại di động đều có hỗ trợ nền tảng Java trên sản phẩm của mình, đây chính là điều kiện rất tốt cho các lập trình viên khai thác triển khai các ứng dụng của mình trên thiết bị nhỏ bé này. Với những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu, tìm hiểu về Lập trình cho các thiết bị di động trên nền tảng J2ME - J2ME Polish ứng dụng vào việc thiết kế một bộ từ điển Anh - Việt: EVDic. Nhóm sv thực hiện: Nguyễn Mạnh Cờng-Lờng Thanh Hiệp - Lớp 45K - CNT- ĐHV - 4 - Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu J2ME J2ME Polish - Xây dựng từ điển Anh-Việt EVDic Chơng 1: Tổng quan về thiết bị di động 1.1. Lịch sử của điện thoại di động Năm 1973, Motorola đã giới thiệu dòng điện thoại đầu tiên của thế giới dài 27 cm, nặng 1kg, giá 3.995 USD thiết bị này bắt đầu xuất hiện trên thị trờng năm 1983. Motorola DynaTAC 8000X, chiếc điện thoại cho phép đàm thoại một giờ, bộ nhớ có thể lu 30 số. Trông bề ngoài nó này không đẹp mắt nhng lại cho phép chúng ta vừa đi vừa nói chuyện ở bất kỳ đâu. (Motorola DyanaTAC 8000X) Năm 1982, Nokia Mobira Senator đợc giới thiệu, chiếc điện thoại này đợc Nokia thiết kế để sử dụng trong xe ô tô. Nó nặng khoảng 10 kg. (Nokia Mobira Senator) Nhóm sv thực hiện: Nguyễn Mạnh Cờng-Lờng Thanh Hiệp - Lớp 45K - CNT- ĐHV - 5 - Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu J2ME J2ME Polish - Xây dựng từ điển Anh-Việt EVDic Trong thời gian này, các nhà sản xuất rất chú ý đến việc phát triển thêm các chức năng của điện thoại. Năm 1993, Simon Personal Communicator đợc giới thiệu, đây là điện thoại đầu tiên có tính năng PDA (Persional Digital Assistant Thiết bị trợ giúp cá nhân) của liên minh IBM BellSouth. Nó là điện thoại kiêm máy tính, sổ địa chỉ, máy fax e-mail . Giá 900 USD. (Simon Personal Communicator) Ngày nay, trên thế giới có rất nhiều những đại gia trong lĩnh vực sản xuất điện thoại di động: Nokia, Motorola, Sasung LG, Sony Ericsson, Siemens, O2, Mobel, IBM, Apple . Những hãng điện thoại này đã không ngừng cải tiến mẫu mã bổ sung thêm nhiều chức năng cho sản phẩm của mình. Những chiếc điện thoại di động ra đời sau này ngày càng nhỏ gọn, kiểu giáng đẹp mắt, có nhiều tính năng hơn (Nghe nhạc, chụp ảnh, quay phim, chơi Game, lớt web .). Nhóm sv thực hiện: Nguyễn Mạnh Cờng-Lờng Thanh Hiệp - Lớp 45K - CNT- ĐHV - 6 - Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu J2ME J2ME Polish - Xây dựng từ điển Anh-Việt EVDic 1.2. Đôi nét về thị trờng điện thoại di động Việt Nam Việt Nam là một trong những thị trờng phát triển nhất về lĩnh vực thông tin di động. Nửa đầu năm 2008, thị trờng điện thoại di động Việt Nam phát triển khá khả quan, theo số liệu thống kê của bộ Công Thơng trong quí 1/2008, kim ngạch nhập khẩu điện thoại di động khoảng 273 triệu USD, con số này cũng không bị ảnh hởng lớn khi cả nớc phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế vào cuối năm 2008 đầu năm 2009. Tháng 10/2008 tổng giá trị thị trờng di động Việt Nam đạt khoảng trên 800 triệu USD, dự đoán đến hết năm, giá trị thị trờng ĐTDĐ Việt Nam có thể là 1 tỷ USD. Hiện nay có khoảng 20 hãng điện thoại đang cạnh tranh khốc liệt trên thị tr- ờng Việt Nam, trong đó có các tên tuổi lớn nh: Nokia, Samsung, Motorola, LG, Sony Ericsson, Siemens, O2, Theo thống kê sơ bộ của Bộ Thông tin truyền thông (năm 2008) tổng số thuê bao của 4 mạng di động lớn nhất Việt Nam ở vào khoảng 80 triệu thuê bao. Những con số nêu trên cha thể nói hết đợc những tiềm năng của thị trờng điện thoại di động Việt Nam hiện nay khi chúng ta triển khai thành công mạng 3G thì đây sẽ là cơ hội rất tốt cho các nhà khai thác dịch vụ thông tin di động, thị trờng điện thoại di động Việt Nam sẽ có những cơ hội phát triển lớn hơn thành công hơn. 1.3. Các thành phần phần cứng cơ bản của điên thoại di động Ngày nay, với sự tiến bộ vợt bậc về công nghệ, chiếc điện thoại di động không chỉ dùng để nghe gọi nữa mà đi theo nó là hàng loạt các chức năng khác đáp ứng các nhu cầu công việc, giải trí của con ngời. Nhng thành phần chính của chiếc điện thoại vẫn bao gồm: CPU, bộ nhớ, các thiết bị vào ra nguồn năng lợng. CPU: CPU có kiến trúc 32 bit, chạy ở tốc độ dới 100MHz. Trong tơng lai tốc độ này sẽ đợc cải thiện hơn. Nhóm sv thực hiện: Nguyễn Mạnh Cờng-Lờng Thanh Hiệp - Lớp 45K - CNT- ĐHV - 7 - Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu J2ME J2ME Polish - Xây dựng từ điển Anh-Việt EVDic Bộ nhớ : Tối thiểu 32Kb bộ nhớ RAM; 128Kb bộ nhớ ROM để lu dữ liệu chơng trình. Một số dòng máy điện thoại hiện nay có thể có cấu hình cao hơn có nhiều dòng điện thoại có hỗ trợ bộ nhớ ngoài. Thiết bị vào ra(I/O): Màn hình có kích thớc khác nhau tuỳ dòng điện thoại, có thể có màn hình cảm ứng. Bàn phím: bàn phím số hay bàn phím QWERTY. Khe cắm thẻ nhớ để kết nối với bộ nhớ ngoài. Các cổng giao tiếp hồng ngoại Bluetooth. Nguồn năng lợng: sử dụng pin đặc thù cho từng loại máy có thể sạc đợc. Mặc dù điện thoại có u điểm là thiết bị nhỏ gọn nhng cũng đồng thời hạn chế về tốc độ xử lý, độ rộng màn hình, hạn chế về thiết bị vào ra. Do đó việc lập trình trên thiết bị di động sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Nhóm sv thực hiện: Nguyễn Mạnh Cờng-Lờng Thanh Hiệp - Lớp 45K - CNT- ĐHV - 8 - Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu J2ME J2ME Polish - Xây dựng từ điển Anh-Việt EVDic Chơng 2: Java 2 Micro Edition 2.1. Lịch sử của Java 2 Micro Edition (J2ME) J2ME đợc phát triển từ kiến trúc Java Card, Embeded Java Personal Java của phiên bản Java 1.1. Đến sự ra đời của Java 2 thì Sun quyết định thay thế Personal Java đơc gọi với tên mới là Java 2 Micro Edition, hay viết tắt là J2ME. Sun MicroSystems định nghĩa J2ME là một môi trờng thực thi Java đợc tối u hóa cao nhằm vào các sản phẩm ngời dùng đa dạng, bao gồm máy nhắn tin, điện thoại di động, các thiết bị số hệ thống định vị trên xe hơi. Đợc giới thiệu vào tháng 6 năm 1999 tại Hội nghị Các nhà phát triển JavaOne, J2ME mang khả năng đa nền của ngôn ngữ Java vào các thiết bị nhỏ hơn, cho phép các thiết bị di động không dây chia sẻ các ứng dụng. Với J2ME, Sun đã thích nghi nền Java cho các thiết bị ngời dùng kết hợp hoặc dựa trên các thiết bị tính toán nhỏ. 2.2. Kiến trúc J2ME Nhóm sv thực hiện: Nguyễn Mạnh Cờng-Lờng Thanh Hiệp - Lớp 45K - CNT- ĐHV - 9 - Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu J2ME J2ME Polish - Xây dựng từ điển Anh-Việt EVDic Cấu hình (configuration): là đặc tả định nghĩa một môi trờng phần mềm cho các dòng thiết bị đợc phân loại bởi tập hợp các đặc tính: Kiểu số lợng ô nhớ Kiểu tốc độ bộ xử lý Kiểu mạng kết nối Do đây là đặc tả nên các nhà sản xuất thiết bị nh: Samsung, Nokia bắt buộc phải thực thi đầy đủ các đặc tả do Sun quy định để các lập trình viên có thể dựa vào môi trờng lập trình nhất quán thông qua sự nhất quán này, các ứng dụng đợc tạo ra sẽ mang tính độc lập thiết bị cao nhất có thể. Hiện nay Sun có 2 dạng cấu hình: CLDC - Connected Limited Device Configuration (Cấu hình thiết bị kết nối giới hạn): Đợc thiết kế cho các thiết bị cấp thấp (low-end), thông th- ờng là điện thoại di động PDA có bộ nhớ khoảng 512KB. Vì tài nguyên bộ nhớ hạn chế nên không thể yêu cầu máy ảo hỗ trợ tất cả các chức năng nh đối với J2SE, ví dụ nh không hỗ trợ các phép tính có dấu phẩy động nên máy ảo CLDC không hỗ trợ kiểu float double. CDC - Connected Device Configuration (Cấu hình thiết bị kết nối): Đợc thiết kế cho các thiết bị có tính năng mạnh hơn so với CLDC, có bộ nhớ lớn hơn (khoảng 2MB) bộ xử lý mạnh hơn. Cả hai cấu hình trên đều chứa máy ảo Java (JVM) các Class Java cơ bản cung cấp môi trờng cho các ứng dụng J2ME. Sự so sánh giữa CLDC CDC: Thông số CLDC CDC Ram >=32K, <=512K >=2M Rom >=128k, <=512k >=2.5M Nguồn Năng l- ợng Có Giới Hạn (nguồn pin) Không giới hạn Network Chậm Nhanh 2.3. Giới thiệu về MIDP (Mobile Information Devices Profile) Nhóm sv thực hiện: Nguyễn Mạnh Cờng-Lờng Thanh Hiệp - Lớp 45K - CNT- ĐHV - 10 -

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w